Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.78 KB, 12 trang )

Tiết 48: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE
I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
Nhiệt độ T

Thể tích V
1
0.5

1.5
2

Áp suất p


II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
Qúa trình biến đổi trạng thái của một lượng
khí mà nhiệt độ được giữ không đổi gọi
là quá trình đẳng nhiệt


III. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIÔT

2. Thí nghiệm
- Gồm một pittông và xilanh.
- Trên pittông có gắn một áp kế
đo áp suất chất khí trong xilanh
( 0,05105 Pa)
- Xilanh có gắn thước chia
khoảng cách để đo độ cao cột
không khí trong xilanh(2.5 cm3 )




Kết quả thí nghiệm

V (cm3 )

p (105 )

p.V

30

1,0

30.105

25

1,2

30.105

20

1,5

30.105

15


2,0

30.105

Kết luận: Khi thể tích V giảm thì áp suất p tăng.
p tỉ lệ nghịch với V Hay p.V= const


3.Định luật Boyle – Mariotte
Nhà vật lí: Robert Boyle

Robert Boyle là nhà vật lí người
Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về
tính chất của chất khí từ năm
1659 qua nhiều thí nghiệm, ông
đã tìm ra định luật và công bố nó
vào năm 1662.


Nhà vật lí: Edme Mariotte

Edme Mariotte là nhà vật lí
người Pháp. Bằng những
nghiên cứu của mình ông cũng
đã tìm ra mối liên hệ giữa p và
Edme Mariotte (16201684)

V khi T không đổi. Và công bố ở
Pháp vào năm 1676.



3. Định luật Boyle – Mariotte
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí
nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích

1
p:
V

hay

pV = const


Trạng thái 1 (p1,V1)

T = const
Trạng thái 2 (p1,V2)

p1V1 = p2V2


Vận dụng
Bài toán
Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén
thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí
lúc này là bao nhiêu ?
Tóm tắt
T= conts


Tt 1
V1= 4 lít
p1= 105Pa

Tt 2
V2= 2 lít
p 2= ?

Giải
Theo định luật Boyle - Mariotte:
p1V1= p2V2
p1V1
Vậy p2 = V
2

Thay số vào ta có kết quả:
p2= 2.105 Pa


Hãy vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của
p theo V trong hệ tọa độ (p,V)
2

1,5
1
0,5
O

5


10

15

20

25

30

V (cm3)


IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất
theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là
đường đẳng nhiệt.

Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt có
dạng đường hypebol


p2
p1

Giữ cho thể tích không đổi




×