Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tuần 7-8. Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 21 trang )


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ

Từ đồng âm là:
A. Những từ khác nhau về âm và về nghĩa.
B. Những từ giống nhau về âm nhưng khác
nhau về nghĩa.
C. Những từ giống nhau về nghĩa nhưng khác
nhau về âm.

Cho ví dụ và đặt câu để phân biệt?


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ

Câu có từ được dùng với nghĩa gốc là:
A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
B. Cứ chiều chiều,Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào
cảng ăn than.
C. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn
bữa cơm tối rất vui vẻ.


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây,những từ


nào là từ đồng âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa
a/ chín
• Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
• Tổ em có chín người.
• Nghĩ cho chín rồi hãy nói.

Thảo luận nhóm đôi


3
Lúa chín

=?

Suy nghĩ cho chín (suy nghĩ kĩ)

(9) học sinh

chín


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
a) Chín
- Lúa ngoài đồng đã chín vàng.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
- Tổ em có chín học sinh.

Nhiều nghĩa

Đồng âm
vói hai từ
chín trên


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây,những
từ nào là từ đồng âm , những từ nào là từ nhiều
nghĩa ?
b/Đường
• Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
• Các chú công nhân đang chữa đường dây điện.
• Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.


sửa đường dây điện

Đường phố

Chè ngọt quá

đường


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
b) Đường

- Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại
Nhiều nghĩa
- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt

Đồng âm
với hai từ
đường trên


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài tập 1/ Trong các từ in đậm sau đây,những từ nào
là từ đồng âm , những từ nào là từ nhiều nghĩa ?
c/ Vạt
-Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lòng thung.
-Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.
-Những người Dáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.


Vạt nương

Vạt áo
Vạt tre


vạt


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
c) Vạt
- Những vạt nương màu mật
Lúa chín ngập lòng thung.
- Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm
Vạt áo chàm thấp thoáng
Nhuộm xanh cả nắng chiều.
- Chú tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.

Nhiều nghĩa

Đồng âm


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Bài tập 3: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa
phổ biến của chúng:









a. Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
b. Nặng
- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.
- Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
c. Ngọt
- Có vị như vị của đường ,mật.
- (Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe.
- (Âm thanh)nghe êm tai.

Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên.


Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
a) Cao
- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường
- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn bình
thường.

Ví dụ: Bạn Thư là người cao nhất lớ
- Em đi du lòch bằng xe chất lượng ca
Nhìn hình đặt câu




Th nm ngy 12 thỏng 10 nm 2017
Luyn t v cõu
Luyn tp v t nhiu ngha
b) Nng
-Cú trng lng ln hn mc bỡnh thng.
-Cú mc cao hn, trm trng hn mc bỡnh
thng.
Vớ d: - Caứnh xoaứi naởng trúu quaỷ.
- Anh aỏy laứ gaựnh naởng cho gia ủỡnh

Nhỡn hỡnh t cõu



Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
c) Ngọt
- Có vị như vị của đường, mật.
- ( Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
- (Âm thanh) nghe êm tai.



Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta luyện tập về nội dung gì?

- Khi phân biệt từ đồng âm và nhiều nhĩa , cần dựa
vào điều gì?


Bài học đến đây là kết thúc



×