Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 3-4 TUỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.23 KB, 121 trang )

CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Từ ngày : 3/10/2016- 21/10/2016
Tuần 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10/2016- 7/10/2016)
Tuần 2: Cơ thể bé
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10/2016- 14/10/2016)
Tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2016- 21/10/2016)
MỞ CHỦ ĐỀ
Qua chủ đề TRƯỜNG MẦM NON trẻ đã biết được một số hoạt
động của cô và trẻ trong Chủ đề bản thân giúp trẻ mở rộng thêm kiến
thức khám phá tìm hiểu về cơ thể mình một cách khoa học, chính xác
mang tính hệ thống.
Trong chủ đề BẢN THÂN, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại
với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi
mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói
quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp
trẻ biết được tên các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của mình, biết
được tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh các giác quan đó một cách khoa
học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành
cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình,
chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin vào bản thân,
thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến cơ thể của chính
mình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng
thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích
tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề
của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như:
Tranh ảnh về cơ thể, trang phục, thức ăn, đồ dùng, đồ chơi của bé…đó


là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên,
tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một
cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề bản thân chúng ta có
thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về bản thân như:
Bài hát: Mẹ đi vắng, bé quét nhà, đường và chân, gà gáy vang dậy
bạn ơi...
Bài thơ: Xòe tay, lời bé, tay ngoan…
Câu truyện kể: Tay phải tay trái, giấc mơ kì lạ
1


Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi
mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải
nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu
được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện,
các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến
thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt
công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh,
sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt
hơn.
Lĩnh
Mục tiêu
Mạng nội dung Mạng hoạt động
vực
phát
triển
- Trẻ biết phối hợp các bộ
Phát

- Đi trong đường
phận,
các
giác
quan
của

triển
hẹp
thể
để
thực
hiện
các
vận
thể
- Ném xa bằng một
động

bản:
đi,
chạy,
nhảy,
chất
tay
leo trèo..
- Trèo lên xuống
- Bước đầu nhận biết 1 số
nghế
biểu hiện khi ốm: ho, sốt,

- Bò tấp chui qua
đau đầu, đau răng.
cổng
- Có thói quen thực hiện
* Dinh dưỡng :
đúng thời gian theo lịch sinh
Giáo dục trẻ ăn
hoạt.
uống đủ chất, vệ
- Thực hiện được một số
sinh cơ thể …
việc đơn giản trong sinh
*TCVĐ :
hoạt hàng ngày.
Chuyền bóng , nhảy
- Ứng xữ phù hợp khi thời
qua suối nhỏ….
tiết thay đổi
- Sử dụng đồ dùng ăn uống
thành thạo.
- Phân biệt được 4 nhóm
thực phẩm cần cho cơ thể
- Có một số thói quen, hành
vi tốt trong ăn uống và vệ
sinh phòng bệnh.
- Biết một số thao tác đơn
giản trong chế biến một số
2



món ăn, thức uống.
- Thực hiện được một số
việc đơn giản: tự rửa tay
bằng xà phòng, tự rửa mặt,
đi vệ sinh khi có nhu cầu và
đi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết vệ sinh các đồ
dùng, đồ chơi của lớp.
Phát
triển
nhận
thức

- Nhận biết sự khác nhau
của bạn trai và bạn gái.
- Nhận biết các nhóm thực
phẩm cần thiết để cho cơ
thể bé phát triển.
- Xác định được 1 hoặc
nhiều, vị trí trên, dưới, trước
sau của đối tượng.
- Biết được số lượng 1, 2
thông qua các giác quan.
- Biết ích lợi của 4 nhóm
thực phẩm.
- Có thói quen giữ gìn vệ
sinh cơ thể sạch sẽ.
- Biết thực hiện một số quy
định ở trường và ở nhà


Phát
triển
ngôn
ngữ

- Biết sử dụng các từ ngữ để
giới thiệu về bản thân của
mình.
- Biết đọc các từ khó có ở
trong bài thơ, câu chuyện:
Thỏ bông bị ốm, đôi mắt,
3

+ Làm quen với
toán :
- Nhận biết 1 và
nhiều
- Nhận biết tay phải
– tay trái
- Phân biệt trên dưới
trước sau đối với cơ
thể bé
-Toán:“So sánh cao
thấp”
+ Khám phá khoa
học .
- Tìm hiểu 1 số bộ
phận trên cơ thể
-Trò chuyện về nhu
cầu dinh dưỡng đối

với cơ thể
- Trò chuyện với trẻ
về ngày 20-10
- Trò chuyện về bản
thân bé và những
người thân xung
quanh.
* Văn Học
- Thơ: bé ơi,phải là
hai tay,Cái mũi ….
- Truyện : Cái
mồm ,Gấu con bị
đau răng ..


Phát
triển
thẫm
mỹ

Gấu con đau răng.
- Hát to, rõ ràng các bài hát
có ở chủ đề.
Đàm thoại về dặc điểm, giới
tính, hình dáng
- Biết biểu lộ các trạng thái
cảm xúc của bản thân bằng
ngôn ngữ hoặc phi ngôn
ngữ.
- Biết lắng nghe, trả lời lịch

sự, lễ phép với mọi người
- Bày tỏ nhu cầu mong
muốn suy nghĩ của mình
bằng lời nói .
- Biết lắng nghe cô và bạn
nói ,biết trả lời câu hỏi của
cô .
- Mạnh dạn trong giao tiếp .

- Rèn kỹ năng đọc
kể diễn cảm, nói rõ
ràng mạch lạc qua
câu chuyện , ca dao,
đồng dao…..

- Cảm nhận được vẻ đep
cảu bạn trai bạn gái trong
lớp để tô màu đồ chơi tặng
bạn, áo quần, mũ của bạn
- Động tác múa dứt khoát,
dịu dàng.

* TẠO HÌNH .
- Nặn quả
- Vẽ thêm bộ phận
còn thiếu và tô
màu ..
-Vẽ vòng tặng bạn.
- Dán các khuôn
mặt có cảm xúc

khác nhau .
* ÂM NHẠC.
- Bài hát “cái mũi”,
“tìm bạn thân”,
“Mừng sinh nhật”,
“Chiếc khăn tay”,
“Mời bạn ăn”.
- Nghe hát :Rửa mạt
như mèo ,Ba ngọn
lến lung linh...
- Chơi các trò chơi

4


âm nhạc .
Phát
triển
tình
cảm
và kỹ
năng
xã hội

- Biết giao tiếp với bạn bè
và người lớn.
- Biết được mối quan hệ các
bạn trong lớp.
- Mạnh dạn, tự tin trong các
hoạt động.

- Hứng thú và thích thú về
ngày sinh nhật của bạn.
- Biết sắp xếp các đồ dùng
đồ chơi gon gàng.
- Chào hỏi khi có khách đến
lớp.
- Thể hiện tình cảm diệu bộ
khi múa.

MẠNG NỘI DUNG
Tôi là ai?
- Một số đặc điểm cá nhân: Họ và tên, tuổi,
ngày sinh nhật, giới tính, những người thân
trong gia đình và bạn bè trong lớp học.
- Đặc điểm diện mạo, hình dáng bề ngoài và
trang phục.
- Khả năng, sở thích và tình cảm riêng.
- Cảm xúc và quan hệ của bản thân với mọi
người xung quanh.
5

*TCPV: bác sĩ ,cửa
hàng , nấu ăn....
*TCXD: Xây dựng
công viên cây xanh .
*TCDG : nu na nu
nống ,xỉa cá mè ,
Thả đỉa ba ba ……
*Lễ Giáo:
- Biết chào cô

giáo ,chào ông bà
,bố mẹ ,người
lớn ,anh chị ....
- Quan tâm đến mọi
người xung
quanh .....
* Lao Động :
- Biết tự phục vụ
cho bản thân như :
bê bàn ghế ,cất cặp
sách vào đúng nơi
quy định , tự xúc
cơm ăn….
- Có kỹ năng rửa
tay, Rửa mặt.
-Cất dọn đồ chơi,
lau dồ chơi, lau lá
cây cảnh….
Cơ thể của bé
- Cơ thể của bé có các bộ phận
khác nhau: đầu, cổ, lưng, ngực,
chân - tay. - Tác dụng của các
bộ phận cơ thể, cách rèn luyện
và chăm sóc cơ thể.
- Biết cơ thể có năm giác quan:
thị giác, thính giác, khứu giác,
xúc giác, vị giác. Tác dụng của


- Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người.


các giác quan và cách rèn luyện
chăm sóc các giác quan.
- Biết lám công việc hàng ngày
để giữ vệ sinh cơ thể .

BẢN THÂN
Bé cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh?
-Tôi được sinh ra và lớn lên.
- Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình
thương yêu của người thân trong gia đình và ở trường mâm non.
- Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khoẻ và cơ thể khoẻ mạnh.
- Môi trường xanh sạch đẹp và không khí trong lành.
- Đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi.
NGÀY 20-10
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày 20-10 .
- Múa ,hát những bài hát tặng bà ,mẹ, cô giáo trong ngày 20-10
- Trẻ biết ơn Bà , mẹ , cô giáo

D. MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN NHẬN PHÁT TRIỂN THẨM
THỨC.
MỸ.
+ Làm quen với
* TẠO HÌNH .
toán :
- Nặn quả
- Nhận biết 1 và nhiều - Vẽ thêm bộ phận còn
- Nhận biết tay phải – thiếu và tô màu ..
tay trái

-Vẽ vòng tặng bạn.
- Phân biệt trên dưới
- Dán các khuôn mặt có
trước sau đối với cơ
cảm xúc khác nhau .
thể bé
* ÂM NHẠC.
-Toán:“So sánh cao
- Bài hát “cái mũi”, “tìm
thấp”
bạn thân”, “Mừng sinh
+ Khám phá khoa
nhật”, “Chiếc khăn tay”,
học .
“Mời bạn ăn”.
- Tìm hiểu 1 số bộ
- Nghe hát :Rửa mạt như
phận trên cơ thể
6

PHÁT TRIỂN THỂ
CHẤT
- Đi trong đường hẹp
- Ném xa bằng một tay
- Trèo lên xuống nghế
- Bò tấp chui qua cổng
* Dinh dưỡng :
Giáo dục trẻ ăn uống đủ
chất, vệ sinh cơ thể …
*TCVĐ :

Chuyền bóng , nhảy qua
suối nhỏ….


-Trò chuyện về nhu
cầu dinh dưỡng đối với
cơ thể
- Trò chuyện với trẻ về
ngày 20-10
- Trò chuyện về bản
thân bé và những
người bạn của bé.

mèo ,Ba ngọn lến lung
linh...
- Chơi các trò chơi âm
nhạc .

BẢN THÂN
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ .
* Văn Học
- Thơ: bé ơi,phải là hai tay,Cái
mũi ….
- Truyện : Cái mồm ,Gấu con
bị đau răng ..
- Rèn kỹ năng đọc kể diễn cảm,
nói rõ ràng mạch lạc qua câu
chuyện , ca dao, đồng dao…..

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM

XÃ HỘI.
*TCPV: bác sĩ ,cửa hàng , nấu ăn....
*TCXD: Xây dựng công viên cây xanh .
*TCDG : nu na nu nống ,xỉa cá mè , Thả đỉa ba ba
……
*Lễ Giáo:
- Biết chào cô giáo ,chào ông bà ,bố mẹ ,người lớn
,anh chị ....
- Quan tâm đến mọi người xung quanh .....
* Lao Động :
- Biết tự phục vụ cho bản thân như : bê bàn ghế ,cất
cặp sách vào đúng nơi quy định , tự xúc cơm ăn….
- Có kỹ năng rửa tay, Rửa mặt.
-Cất dọn đồ chơi, lau dồ chơi, lau lá cây cảnh….

CHUẨN BỊ.
- Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề bản thân
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện...liên quan đến chủ đề.
- Tranh, ảnh về người, hoa quả, các hiện tượng, sự việc liên quan đến
chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo...để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán.
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, bác
cấp dưỡng, nấu ăn.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên
quan đến chủ đề.
7



- Soạn kế hoạch chủ đề ,kế hoạch tuần ,ngày đầy đủ .
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI?
Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10-7/10/2016
I/ YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số đặc điểm riêng của bản thân: Họ và tên, tuổi, giới
tính, ngày sinh nhật, dáng vẻ bên ngoài, sỏ thích , những ngườ thân.
- Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc của bản thân.
- Biết thực hiện một số yêu cầu của người lớn.
- Có một số hành vi tốt trong ứng xử với người thân.
- Biết đếm đồ dùng.
- Vui vẻ tham gia các hoạt động vui chơi của lớp.
- Cảm nhận được những cám xúc yêu, ghét và có những ứng xử phù
hợp.
- Quan tâm giúp đỡ người khác, hợp tác cùng các bạn thực hiện công
việc đến cùng.
- Biết thực hiện một số quy định ở trường và ở nhà.
Lĩnh
Mục tiêu
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
vực
phát
triển
a. Phát triển vận động
Phát
- Thực hiện đầy
- Thực hiện được các
triển thể

đủ các động tác
động tác phát triển các
chất
trong bài thể
nhóm cơ và hô hấp.
dục.
- Thể hiện kỹ năng vận
- Phối hợp được
động cơ bản và các tố
tay – mắt trong
chat trong vận động
vận động.
- Thực hiện và phối hợp
- Thực hiện được
được các cử động của
các vận động:
bàn tay và ngón tay,
+ Xoay tròn cổ tay
phối hợp tay- mắt.
+ Gập đan ngón tay
vào nhau.
+ Phối hợp được
các cử động bàn tay,
ngón tay trong một
số hoạt động: tự cở
8


áo, cởi cúc.
- Nói đúng tên một số

thực phẩm quen thuộc
khi nhìn vật thật hoặc
tranh ảnh(thịt, cá,
trứng, sữ, rau..)
- Biết tên một số món
ăn hằng ngày :
trứng rán, cá kho, canh
rau…
- Biết ăn để chóng lớn,
khỏe mạnh và chấp
nhận ăn nhiều loại thức
ăn khác nhau.
- Thực hiện được một
- Thực hiện được một số công số công việc dơn giản
với sự giúp đỡ của
việc tự phục vụ trong sinh
ngườ lớn:
hoạt.
+ Rửa tay, lau mặt, súc
- Có một số hành vi và thói
miệng
quen tốt trong sinh hoạt và
+ Thắt tất, cởi quần,
giữ gìn sức khỏe.
áo…
- Sử dụng bát ,
thìa, cốc, đúng
cách.
- Có một số hành
vi tốt trong ăn

uống khi dduocj
nhắc nhở: uống
nước đã đun sôi.
- Có một số hành
vi tốt trong vệ
sinh, phòng bệnh
khi được nhắc
nhở:
+ Chấp nhận vệ sinh
răng miệng, đội mũ
b. Dinh dưỡng - sức khỏe
- Biết một số món ăn thực
phẩm thông thường và lợi ích
của chúng đối với sức khỏe.

9


- Biết một số nguy cơ không
an toàn và phòng tránh.

Phát
triển
nhận
thức

a. Khám phá khoa học:
- Nhận biết mối quan hệ
đơn giản của sự vật,
hiện tượng và giải

quyết vấn đề đơn giản.

10

khi ra nắng, mặc áo
ấm, đi tất khi trời
lạnh, đi dép, giày
khi đi học.
+ Biết nói với người
lớn khi bị đau, chay
máu.
- Biết tránh một số
hành động nguy
hiểm khi nhắc
nhở :
+ Không cười đùa
trong khi ăn, uống,
hoặc khi ăn các loại
quả có hạt,…
+ Không tự lấy
thuốc uống.
+ Không leo trèo
bàn ghế, lan can.
+ Không nghịch các
vật sắc nhọn,.
+ Không theo ngườ
lạ ra khỏi khu vực
trường.
- Quan tâm, hứng
thú với các sự

vật, hiện tượng
gần gũi, chăm
chú quan sát các
sự
vật
hiện
tượng,hay
đặt
câu hỏi về đối
tượng.
- Sử dụng các giác
quan để xem xét,
tìm hiểu đối
tượng:
nhìn,
nghe, sờ, ngửi,


- Thể hiện hiểu biết về
đối tượng bằng các
cách khác nhau.

b. Làm quen với một số
khái niệm sơ đẳng về
toán.
- Nhận biết số đếm và số
lượng.
11

…để nhận ra dặc

điểm nổi bật của
đối tượng.
- Thu thập thông
tin về đối tượng
bằng nhiều cách
khác nhau có sự
gợi mở của cô
giáo như xem
sách, tranh ảnh
và trò chuyện về
đối tượng.
- Mô tả những dấu
hiệu nổi bật của
đối tượng được
quan sát dưới sự
gợi mở của cô
giáo.
- Thể hiện một số
điều quan sát
được qua các
hoạt động tạo
hình, hoạt động
chơi, âm nhạc ,
tạo hình như:
chơi, các bài hát
trong chủ đề, vẽ ,
xé, dán…


- So sánh hai đối tượng.

- Nhận biết hình dạng.
- Nhận biết vị trí trong
không gian và định
hướng thời gian.
c. Khám phá xã hội
- Nhận biết bản thân.

Phát
triển
ngôn
ngữ

- Nghe hiểu lời nói
- Sử dụng lời nói trong
cuộc sống hằng ngày.
- Làm quen với việc
đọc- viết

Phát
- Thể hiện ý thức về bản thân
triển kỹ - Thể hiện sự tự tin , tự lực.
năng và - Nhận biết và thể hiện cảm
tình
xúc với con người, sự vật,
cảm xã hiện tượng xung quanh.
hội
- Hành vi , quy tắc ứng xử xã
hội.
- Quan tâm đến môi trường.
Phát

- Cảm nhận và thể hiện
triển
cảm xúc trước vẻ đẹp
thẫm
của thiên nhiên, cuộc
mỹ
sống và tác phẩm nghệ
thuật.
- Một số kỹ năng trong
hoạt
động
âm
nhạc(hát , vận động
theo nhạc)và hoạt động
tạo hình(vẽ, nặn, cắt,
xé, dán, xếp hình).
- Thể hiện sự sáng tạo
khi tham gia các hoạt
động nghệ thuật.
12


II/ MẠNG NỘI DUNG
Đặc điểm riêng của tôi
- Tôi với bạn bè có một số điểm giống và khác với mõi người qua họ
tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, hình dạng bên ngoài và những
người thân trong gia đình và trưởng lớp mầm non.
- Tôi được bố mẹ sinh ra và ngày sinh nhật của tôi; cảm xúc trong
ngày sinh nhật.
- Người thân của tôi trong gia đình, trong lớp học và bạn bè cùng lớp.

Tôi yêu quý mọi người.
- Nhưỡng đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi
TÔI LÀ AI?

Sở thích và hoạt động yêu thích
- Tôi có những sở thích riêng
khác với các bạn (Thích và không
thích) trong ăn uống, trang phục
và bạn bè, Tôi tôn trọng, chấp
nhận sở thích riêng của bạn.
- Tôi là trai / gái, tôi có khả năng
và tôi tin vào khả năng của mình
trong một số hoạt động (kể
chuyện, hát, múa, đọc thơ,...)
- Tôi có thể tự làm một số công
việc tự phục vụ và giúp đỡ mọi
người (lau mặt, rửa tay, chải dầu,
mặc quần áo)

Cảm xúc và mối quan hệ của tôi
- Tôi có thể phân biệt được cảm
xúc khác nhau: yêu - ghét, tức
giận - vui vẻ và có tình cảm với
người thân bạn bè.
- Tôi có những ứng xử phù hợp
với gia đình và người khác: biểu
lộ tình cảm và sự quan tâm đến
người khác bằng lời nói, cử chỉ và
hành động, hành vi lễ phép với
người lớn.

- Khả năng hợp tác với bạn bè và
tham gia vào các hoạt đông
chung.
- Thực hiện một số nhiệm vụ và
quy định ở trường và ở nhà: nề
nếp ăn, ngủ, chơi,...

III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PTTC: Bật xa 25 cm. Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ
MTXQ: Bé biết gì về Thơ : Bé và mèo
bản thân mình?
Toán:
13


Đề tài : Nhận biết
phía trước phía sau ,
phía trên phía dưới
của trẻ.
Phát triển tình cảm xã hôi
* Trẻ biết vui chơi cùng bạn và thể hiện tình
cảm qua các hoạt động
−Góc phân vai: Trò chơi gia đình
−Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé
−Góc nghệ thuật: Trò chơi cắm hoa, nặn đồ
dùng của bé.
−Góc học tập: Nối số lượng về chữ số, tô
chữ a, ă, â.
−Góc thiên nhiên
Tham quan các hoạt động dạo chơi

−Trò chuyện với trẻ về bản thân mình và
bạn.
−Tổ chức các trò chơi vận động “Thi đi
nhanh”, trò chơi học tập “Ai nhanh”, chơi
dân gian “Mèo đuổi chuột”.
−Chơi tự do

Phát triển thẩm mỹ
Đề tài : Tay thơm tay
ngoan
Đề tài: Tô màu tranh
bạn trai- bạn gái.

TÔI LÀ AI ?

CHUẨN BỊ:
- Địa điểm sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng cho cô và trẻ : tranh ảnh, truyện, sách về chủ đề bản thân
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện...liên quan đến chủ đề.
- Tranh, ảnh về người, hoa quả, các hiện tượng, sự việc liên quan đến
chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo...để trẻ vẽ, nặn, gấp, xé dán.
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng, đồ chơi đóng vai cô giáo, bác
cấp dưỡng, nấu ăn.
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường, lớp.
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên
quan đến chủ đề.
- Soạn kế hoạch chủ đề ,kế hoạch tuần ,ngày đầy đủ .
14



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Hoạt
động
Đón trẻ,
trò
chuyện
buổi
sáng
Thể dục
sángĐiểm
danh

Hoạt
động
ngoài
trời

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ ở nhà.
- Chuẩn bị xắp xếp đồ dùng để trò chuyện về chủ đề “Tôi là ai”.

- Cho trẻ chơi ở các góc ( Chơi những trò chơi theo chủ đề)
- Điểm danh trẻ đến lớp
- Dự báo thời tiết trong ngày.
-Thể dục buổi sáng
Hô hấp: “ Thổi bóng bay”
Tay: “ 2 tay đưa ngang, Gập bàn tay sau gáy”
Chân: “ Bước 1 chân ra phía trước, khụy gối”
Bụng: “ Gió thổi cây nghiêng(nghiêng người sang hai bên)
Bật: “ Bật tách chân,khép chân”
- Điểm danh .
Quan sát
Quan sát về Quan sát
Quan sát
Quan sát thiên
về môi
môi trường về môi
thiên
nhiên- xã hội
trường
thiên nhiên- trường
nhiên- xã
Quan sát thời tiết.
thiên
Môi trường thiên
hội
Chơi tự do
nhiên- Môi xã hội
nhiên- Môi Quan sát
trường xã TCVĐ :
trường xã thời tiết.

hội
Tung bong hội
Chơi tự do
TCVĐ :
TC DG:
TCVĐ :
Tung bong Kéo cưa lửa Tung bong
TC DG:
xẻ
TC DG:
Kéo cưa
Kéo cưa
lửa xẻ
lửa xẻ

Hoạt
PTTC:
động học Đề Tài :
Bật xa 25
cm.

MTXQ
Đề tài : Bé
biết gì về
bản thân
mình?

15

Toán:

Đề tài :
Nhận biết
phía trước
phía sau ,
phía trên
phía dưới
của trẻ.

Làm quen
VH :
Thơ “Bé
và mèo”.

Âm nhạc
Dạy hát: Đề
tài : Tay thơm
tay ngoan
- Nghe hát: “năm
ngón tay ngoan”
- Trò chơi: Đồ Mi- Son
Tạo hình:


Đề tài: Tô màu
tranh bạn traibạn gái (HĐC)
a. Góc xây dựng lắp ghép
Xây trường mầm non, lắp ghép đồ chơi của trường mầm non
Hoạt
b. Góc phân vai: Cô giáo và trẻ trong trường mầm non , gia đình đưa
động góc con đi học , bác sỹ khám bệmh đầu năm cho trẻ , bán hàng sách vở cho

năm học mới
c. Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, Gấp in hình các đồ dùng,
đồ chơi trong trường, nghe nhạc, hát về trường mầm non , sưu tầm
tranh ảnh các hoạt động của cô cháu làm anbum
d. Góc học tập- đọc sách:
- Kể chuyện sáng tạo, tạo nhóm theo hình dạng cho trước và số lượng
cho trước, tìm chữ cái đả học trong tên đồ dùng đồ chơi
e. Góc thiên nhiên :
- Chăm sóc cây cảnh , ép lá vàng, làm thử nghiệm cây hút nước...
Vệ sinh - Dạy trẻ rửa tay với xà phòng.
ăn ngủ
- Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ ra thực
hiện.
- Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa.
- Sau khi ngủ dậy , lần lươt cho trẻ vệ sinh.
- Tổ chức cho trẻ ăn xế
Tăng
- Tên.
- Sở
- Tắm
- Mặc
Ôn các từ đã
cường
- Tuổi.
thích.
rửa.
quần
học trong tuần.
tiếng
- Ngày

- Đánh
áo.
Việt.
sinh
răng.
- Cài
nhật.
cúc áo.

Hoạt
động
chiều.

- Thực hành tô màu tranh.
- Kể chuyện trẻ nghe.
- Thực hành vẽ và tô màu tranh chân dung bé gái.
- Nêu gương cuối tuần.
- Cô chải tóc, sửa quần áo cho trẻ gọn gàng, lau mặt sạch sẽ
- Nếu trẻ nào có biểu hiện không bình thường trong ngày cô thông
báo với phụ huynh và trao đổi với PH về tình hình của trẻ trong
ngày.
16


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI?
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Đề Tài : : Bật xa 25 cm

Lớp: Mẫu giáo 3- 4 tuổi
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
a) Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trao đổi với phụ huynh về sinh hoạt của trẻ ở nhà.nhắc nhở phụ
huynh mặc ấm cho cháu vào buổi sáng, ăn mặc gọn ngàng, sạch sẽ.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng.
- Cho trẻ chơi ở các góc gắn với chủ đề.
b) Thể dục buổi sáng:
- Động tác cơ hô hấp 3: Thổi nơ bay. Mỗi trẻ cầm 2 dải nơ đưa ra
phía trước và thổi mạnh cho nơ bay (2 lần 4 nhịp).
- Động tác cơ tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói “hái hoa” sau đó hạ
tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị (4 lần 4 nhịp).
- Động tác cơ chân 1: Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay thả xuôi
hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏ thấp trẻ ngồi xuống cô
hô 1 – 2 lần.
- Động tác cơ bụng 2: Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2 tay lên
cao, nghiêng người sang phải, sang trái (2 lần 4 nhịp).
- Động tác cơ bật 1: Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co 1 chân.
2. Hoạt động ngoài trời:
Nội dung: Quan sát thiên nhiên- Quan sát môi trường xã hội
Trò chơi vận động: Tung bóng
Trò chơi học tập:
Trò chơi dân gian :Kéo cưa lửa xẻ
NỘI
DUNG

YÊU
CẦU


1. Quan
sát thiên

-Trẻ được
phỏt triển

ĐỒ
DÙNG
Địa điểm
quan sát
17

PHƯƠNG PHÁP THỰC
HIỆN
Hoạt động 1: Đi dạo đi thăm
- Trẻ hát: "Đường và chân"
- Cho trẻ đi dạo quanh sân


nhiên

*Quan
sát ngoài
xã hội
2. QS về
chủ điểm
LQ KT
mới : Vẽ
về biển


3.Trò
chơi vận
động :
“Đếm
tiếp”

4. Trò
chơi tự

óc quan
sát, trẻ
phán đoán
tăng thêm
kiến thức
cho trẻ về
thiên
nhiên, thời
tiết.
Trẻ được
phát triển
sự chú ý ,
khả năng
quan sát
và phòng
chống các
bệnh

xắc xô để
làm hiệu
lệnh


trường, trò chuyện về thời
tiết,cảm giác của trẻ với thời
tiết
- Trò chuyện với trẻ về môi
trường thiên nhiên :
+ Hôm nay các con thấy thời
tiết như thế nào?
+ Thời tiết ngày hôm nay so
với ngày hôm qua như thế nào
các con?
+ Giáo dục trẻ cách ăn mặc
phù hợp với từng thờ tiết .
Trò chuyện về môi trường xã
hội:
Tranh ảnh + Các con thấy trong trường
chúng ta có những gì thay
về các
đổi ?
nước
+ Ngoài ra trong sân trường
Tận dụng
Trẻ được
chúng ta có gì nữa nào?
các bối
làm quen
cảnh xung + Các con phải làm gì để giữ
kiến thức
gìn đồ chơi trong ssaan trường
quanh và

mới
luôn được sạch sẽ ?
các diễn
- Trẻ biết
Hoạt động 2: Bé với kiến
biến bất
thức
ngờ
phối hợp
Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ
khi chơi,
đề mới
tăng khả
3 quả bóng
Tuần này cô và các con sẽ
năng ghi
cùng tìm hiểu về các bạn trong
nhớ và rèn
tính kỷ
lớp mình, xem là các bạn ấy
luật .
được sinh nhật vào ngày nào?
Trẻ nắm
Tháng nào? Buổi sinh nhật
được luật
của các bạn được tổ chức như
chơi và
thế nào?...Thông qua chủ đề
cách chơi
“Bản thân” các con nhé!

- Phát triển
- Làm quen kiến thức mới: Bật
xa 25 cm
sự nhanh
Hôm nay cô cùng các con sẽ
nhẹn cho
18


do :
*TC:Cánh
cửa kỳ
diệu
* Trò
chơi dân
gian :
Cướp cờ

trẻ
Trẻ phát
triển tính
nhanh
nhẹn , ghi
nhớ có chủ
đích . Hiểu
được luật
chơi và
chơi đúng
luật
Phát triển

sự nhanh
nhẹn ở
trẻ .Trẻ
nắm được
luật chơi
và cách
chơi
Trẻ cùng
nhau chơi
không
tranh dành
đồ chơi

- Cành lá
làm cờ
- Vẽ một
vòng tròn
đặt cành lá
-Vẽ một
vạch
ngang làm
móc
Cát, nước

19

cùng hoạc cách bật xa 25 cm,
các con nhìn cô bật qua một
lần cho các con xem thử.
- Cô làm cho trẻ quan sát rồi

mời từng nhóm cùng làm.
- Sau cô mời cả lớp cùng làm
và mời 1-2 trẻ nhận xét cách
bật của các bạn.
Hoạt động 3: Bé cùng thử tài
Vừa rồi cô và các con chúng ta
đã được tìm hiểu về cách bật
xa 25 cm ,bây giờ cô sẽ tổ
chức cho các con chơi một trò
chơi đó là trò chơi “Tung
bóng”
+ Trò chơi vận động: Tung
bóng. Cô nêu rõ cách chơi,
luật chơi,
- Cách chơi: Chia Trẻ thành
nhóm. Trẻ đứng thành vòng
tròn, một trẻ cầm bóng tung
cho trẻ đứng bên cạnh mình,
trẻ bắt bóng lại tung cho trẻ
bên cạnh. Vừa tung vừa đọc:
- Quả bóng…bạn bắt rất tài.
- Luật chơi; Trẻ tung và bắt
bóng bằng hai tay, trẻ nào làm
rơi bóng ra ngoài.
+ Trò chơi dân gian : Kéo cưa
lừa xẻ
- Cách chơi: Trẻ ngồi đôi đối
diệ nhau nắm tay nhau ,vừa
đọc lời 1 vừa làm động tác kéo
cưa theo nhịp của bài đồng

dao…
Kéo cưa lừa xẻ
Ông thợ nào khỏe
Thì ăn cơn vua


Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ.
- Luật chơi: Đưa đẩy theo
đúng nhịp điệu của bài đồng
dao
+ Chơi tự do:
- Chơi cắt nước, tưới cây cảnh.
Hoạt động 4: Thư giản đi nào
Kết thúc: Nhận xét các nhóm
chơi
- Trẻ thu dọn và cất đồ chơi.
3. Hoạt động có chủ đích:
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề Tài : : Bật xa 25 cm
1. Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
Dạy trẻ biết nhún chân bật xa 25cm.
Kỹ năng:
Kĩ năng bật chuyền bóng.
Thái độ:
Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
Không gian tổ chức:
- Ngoài sân trường (thể dục kỹ năng).

- Trong lớp học (hoạt động tạo hình).
Đồ dùng phương tiện:
Sân bãi thoáng mát, sạch sẽ.
3. Phương pháp:
Làm mẫu, lời nói và luyện tập.
4. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động của trẻ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định –Trò chuyện
“cơ thể và sức khỏe”
- Cho trẻ hát bài “Đường và chân”
Trò chuyện:
- Cô và các con vừa hát xong bài hát gì nào?
- Trong bài hát có nhắc đến những gì?
- Vậy muốn cho đôi chân của chúng ta luôn được
20

Cả lớp hát
Trẻ trả lời câu hỏi
của cô


khỏe mạnh thì chúng ta cần làm gì nào?
- Chúng ta phải thường xuyên tập thể dục để cho cơ
thể của chúng ta luôn được khỏe mạnh các con
nhé!
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng thực hiện một vận
động để xem đôi chân của chúng ta có khỏe
không nhé! Và vận động của chúng ta ngày hôm
nay co tên gọi là “Bật xa 25 cm”.

Hoạt động 2: “Cùng thi tài”
* Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo các kiểu đi:
Nhún chân, đi bằng bàn chân, đi bằng gót chân, bằng
mũi bàn chân… theo nhạc bà hát có trong chủ đề “Bản
thân”. Sau đó cô cho trẻ xếp thành đội hình hai hang
ngang để tập bài tập phát triển chung.
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác cơ tay 2: Đưa 2 tay lên cao và nói “hái hoa”
sau đó hạ tay xuống bỏ vào giỏ, sau đó về tư thế chuẩn bị
(4 lần 8 nhịp).
- Động tác cơ chân 1: Cây cao cỏ thấp. Trẻ ngồi xổm tay
thả xuôi hoặc ôm gối, cây cao trẻ đứng thẳng dậy, cỏ
thấp trẻ ngồi xuống cô hô 3 – 4 lần.
- Động tác cơ bụng 2: Gió thổi cây nghiêng. Đứng đưa 2
tay lên cao, nghiêng người sang phải, sang trái (2 lần 8
nhịp).
- Động tác cơ bật 1: Bật tại chỗ. Cô cho trẻ bật 1 chân co
1 chân.
* VĐCB: Bật xa 25cm
- Cô làm mẫu lần 1.
- TTCB: 2 tay thả xuôi lấy đà để bật, chân hơi kiểng gót,
tay đưa ra phía trước dần hạ tay xuống đưa ra sau kết hợp
khuỵu gối nhún chân đạp mạnh rồi bật người về phía
trước sau đó đi về cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên làm thử cô sửa sai.
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện đến hết cả lớp.
- Mỗi trẻ bật 2 – 3 lần, thi đua 2 tổ. Tổ nào bật đúng tổ
đó được tuyên dương, tổ nào bật sai cô bổ sung.
- Cô cho trẻ thực hành đến hết lớp.
- Cô bao quát động viên sửa sai cho trẻ kịp thời.

Hoạt động 3: “Tinh thần đồng đội”
Cô nêu rõ cách chơi, luật chơi, tiến hành chơi.
21

Cả lớp tập
Cả lớp cùng làm

Trẻ chú ý xem cô
làm
Trẻ thực hiện

Cả lớp cùng chơi


* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu và cất đồ
chơi.
4 . Hoạt động góc:
Nội
Mục đích yêu cầu
dung
hoạt
động
Góc xây
- Trẻ biết sử dụng các
dựng :
vật liệu khác nhau một
Xây
cách phong phú để xây
ngôi
- Rèn kỹ năng xây

nhà của
dựng lắp ghép cho trẻ,

phối hợp vai chơi trong
nhóm và giữa các
nhóm. Biết phối các
nhóm chơi thành chủ
đề chung. Thực hiện
đúng luật chơi và quy
định của tập thể
Góc
phân
vai
:
Cửa
hàng
bán
quần áo

- Trẻ chơi theo nhóm
và biết phối hợp hành
động chơi trong nhóm
một cách nhịp nhàng
- Biết cùng nhau bàn
bạc phân vai chơi,biết
tìm đồ dùng thay thế để
thực hiện ý tưởng chơi

Góc tạo
hình :

Tô ,vẽ,
xé dán
tranh
ảnh về

thể ,về
bản

Tô , vẽ, xé dán tranh
ảnh về cơ thể về bản
thân …
- Biết bố cục tranh hợp

- Biết tô màu các loại
tranh ảnh khác nhau
- Làm quen với bố cục
bức tranh xa gần
22

Chuẩn bị

- Lớp sạch
sẽ, thẻ chữ
số…
Góc xây dựng
: Vật liệu xây
dựng,
cái
bay
,cây

cảnh, thảm cỏ

Góc
phân
vai : Các đồ
dung cá nhân
như
quần
áo,mũ
nón
,giày dép..
Góc
tạo
hình : Giấy
A4 ,màu sap,
tranh về bộ
phận cơ thể

Góc
thiên
nhiên : Chậu
nước, khăn,
bình tưới cây,
dụng cụ xới
đất …
Góc
âm
nhạc : Trống,
xắc xô, phách
tre,

mũ,

Phương pháp thực hiện
hoạt động
* Hoạt động 1 : “Rủ bạn
cùng chơi”
- Lớp hát “ lại đây với cô”
- Các con vừa hát baì gì ?
- Các con có thích chơi
không ? cô đã chuẩn bị rất
nhiều đồ chơi ?
- Thề lớp mình có các góc
chơi nào ?
- Ai chơi ở góc xây dựng ?
xây gì ? (xây ngôi nhà bé )
- Xây như thế nào ?
- Ai chơi ở góc phân vai ?
ai bán hàng ? bán những gì
?
- Bạn nào mua hàng? Khi
mua thì cần có gì ?
- Ai chơi ở góc thiên nhiên
? chúng ta làm gì ?
- Ai chơi ở góc âm nhạc ?

Bây giờ ai thích chơi góc
nào về góc đó nhé !
Nhưng khi chơi các con
phải vui vẻ đoàn kết chơi
cùng nhau , không được

tranh dành của nhau , hết
giờ cất đồ chơi đúng nơi
quy định.
* Hoạt động 2 : “ nào ta
cùng chơi”


thân…

- Tô ,vẽ, xé dán tranh quạt
,caset
ảnh về cơ thể về bản ,đĩa ,mic…
thân
- Góp phần phát triển
sự khéo léo của đôi bàn
tay. Phát triển khả năng
sáng tạo, khả năng phối
hợp và nhận xét lẫn
nhau.

Góc âm
nhạc :
Hát,
múa
các bài
hát về
chủ đề

- Trẻ thuộc các bài
hát có trong chủ đề.

- Biết hát và vận
động theo giai điệu
bài hát.
- Trẻ biết sử dụng
các dụng cụ âm
nhạc để thể hiện bài
hát…
- Trẻ biết lấy chậu
nước, khăn, bình tưới
cây, dụng cụ xới đất …
- Biết bảo vệ chăm sóc
các loại cây …

+ Qúa trình chơi :
Cô cho trẻ về các nhóm
chơi mà trẻ thích
Nhóm nào chưa thỏa thuận
được cô hỗ trợ chơi cùng
trẻ
Cô quan sát trẻ chơi
Cô khuyến khích , xử lí
giúp trẻ khi gặp khó khăn
* Hoạt động 3: “Xem bạn
nào chơi ngoan”
Khi hết giờ cho trẻ dừng
chơi
Cô nhận xét trong quá
trình chơi
Cô cùng trẻ tham quan
công trình xây dựng

Kết thúc:
Bật nhạc trẻ thu dọn đồ chơi

Góc
thiên
nhiên :
Chăm
sóc,
tưới
cây, hoa

5. Vệ sinh ăn trưa- Ngủ trưa - Ăn xế
- Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn,cần chăm sóc những trẻ mới ốm
xong.
- Cô cho trẻ tự xếp ghế ngồi , tự lấy thìa ,..
- Dặn dò trẻ khi ăn không để thừa cơm , ăn cơm không để vãi cơm ra
ngoài,…
- Trẻ ăn xong cho trẻ đi rửa chân ,tay sạch sẽ rồi cho trẻ đi nằm ngủ.
- Cô chú ý quan sát trẻ ngủ phòng khi trẻ bị đau hoặc ốm.
- Chú ý chăm trẻ mới ốm dậy ,ăn ngủ,vệ sinh hướng dẫn trẻ lấy gối
khi ngủ, cần giữ ấm cho trẻ về buổi sang khi ngủ cô nên giảm ánh
sáng ở phòng.
- Trẻ ốm dậy cho trẻ ăn riêng động viên trẻ ăn hết xuất của mình.
6. Hoạt động chiều:
23


Cho trẻ hoạt động tạo không khí thoải mái sau một giấc ngủ
Hoạt động tăng cường tiếng việt : các từ: trên –dưới; trước -sau
I.

Mục đích yêu cầu:
Trẻ hiểu tiếng việt và phân biệt được trên –dưới; trước –sau.
Trẻ biết phát âm các từ trên –dưới; trước –sau
II.
Chuẩn bị:
Tranh vẽ mô phỏng đồ vật trên –dưới; trước –sau
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của
trẻ
Hoạt động 1: trò chuyện ,gây hứng thú Trẻ lắng nghe vừa đi vừa
Cô cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát
hát cùng cô.
cùng cô “Một đòn tàu’ nhạc và lờ: Mộng
Lân sau chuyển đội hình hàng dọc và cho
trẻ giới thiệu tên mình.
Khi trẻ giớ thiệu tên mình, cô nói cho trẻ
Trẻ nói tên mình, nghe cô
biết trẻ đứng trước ai?, đúng sau ai?..và
giải thích.
hướng trẻ vào các sẽ dạy trẻ phát âm.
Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm các từ
trên –dưới; trước –sau
Cô giới thiệu trên cơ thể đâu là trên –
dưới; trước –sau cô lần lượt nói: trên –
dưới; trước –sau cho trẻ nghe và khuyến
Trẻ lắng nghe, quan sát
khích trẻ tích cực nói.
cô.
Cho trẻ chỉ các bộ phận trên cơ thể trẻ và

phát âm: trên – dưới.
Trẻ phát âm.
Cho trẻ xếp 2 hàng dọc , cô giới thiệu bạn Trẻ lần lượt nói vị trí tên
nào đứng trước, bạn nào đứng sau (hỏi trẻ bạn đúng trước –đúng
giới tính của bạn đúng trước , bạn đúng
sau-giớ tính.
sau)
Cô cho trẻ tập nói cả câu có chứa từ trên – Trẻ nghe , nói cùng cô
dưới; trước –sau và kèm hành động chỉ
vừa chỉ vào các bộ phận.
trên cơ thể trẻ (trên chỉ vào đầu, dưới chỉ
vào chân, phát âm)
Nếu trẻ không nói được , cô nói câu mẫu
Trẻ nói câu dơn giản.
cho trẻ nhắc lại và khuyến khích trẻ nói :
đầ ở trên , chân ở dưới.
Hoạt động 3: Đứng – ngồi ; trên – dưới;
trước -sau.
Trò chơi đứng - ngồi: cô cho trẻ nhắc lại
Trẻ chơi 2 lần
24


cách chơi và cho trẻ chơi.
Trò chơi trên dưới: cô nói cách chơi; khi
cô nói trên các chau nói trên và đưa 2 tay Trẻ lắng nghe chú ý quan
lên đầu, cô nói dưới cháu nói dưới và 2
sát và cùng làm theo cô
tay ôm đầu gối..cô vừa nói, vừa làm mẫu (2 lần), kèm phát âm.
cho trẻ lên làm mẫu.

Trò chơi trước –sau: cô nói trước các cháu
nói trước và đưa hai tay ra phia trước, cô
nói sau và các các cháu đưa hai tay ra phía
sau lưng( cô vừa nói vừa làm mẫu.
Cả lớp cùng chơi.
Nhắc nhở trẻ khi về chào cô, chào bạn, về
nhà chòa bố mẹ , ông –bà.
Chuyển hoạt động
Hướn dẫn trẻ rửa mặt
1. Mục đích
- Dạy trẻ biết cách rửa mặt.
- Giúp trẻ có thói quen giữ mặt mũi luôn sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
• Ca múc nước
• Khăn mặt
• Giá phơi khăn hoặc chậu đựng khăn bẩn.
3. Tiến hành:
• Trước khi rửa tay hướng dẫn trẻ cách trẻ rửa mặt, giáo viên có
thể giải thích cho trẻ biết tại sao phải giữ cho mặt luôn sạch sẽ
(để mặt luôn sạch, đẹp và đáng yêu), trẻ biết khi nào phải rửa
mặt (khi bẩn, lúc ngủ dậy, khi đi chơi về, sau bữa ăn..)
- Ôn bài buổi sáng
- Làm quen kiến thức mới: LQVH : Thơ “Bé và mèo”
- Tập các bài thơ ,hát về chủ đề
- Tập nề nếp độ hình trong các hoạt động
- Bình cờ:
* Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
25


×