Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 42. Thấu kính hội tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.8 KB, 15 trang )

TRƯỜNG THCS PHONG THẠNH

BAØI 42:

GIAÙO VIEÂN: NGUYEÃN THANH
PHƯƠNG


KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Câu hỏi : - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
- Trong hình vẽ tia SI là tia tới, tia nào là tia khúc xạ?
S

R

N

Không khí
P

I

Q

Nước
K

N’

Q


Trả lời:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này
sang môi trường trong suốt khác bị gảy khúc tại mặt phân cách giữa 2
môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Tia khúc xạ là tia IQ


BAØI 42:
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:


Bài 42

THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
C.2:

Tia loù

Tia
tôùi

Hình 42.2

C1: Chùm
tia khúc
khỏi thấu

thấu kính
chùm
hộiđiểm
tụ. gì mà người ta gọi
C1 : Chùm
tia khúc
xạxạrarakhỏi
kínhlà có
đặc
nó là thấu kính hội tụ ?


Bài 42
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
C1; C2
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
C3::Phần
rìa của
thấu kính
hội độ
tụ mỏng
hơnrìa
phần
giữaphần
. giữa của thấu kính hội tụ dùng
C3
Em hãy
tìm hiểu,

so sánh
dày phần
so với
trong thí nghiệm ?


Bài 42
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT:
1. Trục chính:


Bài 42
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT:
1. Trục chính:

Hình 42.2

C4:C4:
Trong
Tia giữaba tia sáng tới thấu kính, tia nào qua
thấu kính truyền thẳng mà không bò đổi
hướng?



Hình 42.2

Trục chính
(∆)


Bài 42
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT:
1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm:

Hình 42.2

S
Trục chính

O

(∆)


Bài 42
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT:
1. Trục chính: (∆)

2. Quang tâm: (O)
3. Tiêu điểm

Hình 42.2

C5: Quan sát thí nghiệm cho biết điểm hội tụ F của chùm
tia
nằm trên đường thẳng chứa tia tới nào?
Trụcló
chính
O

TL: Điểm hội tụ F nằm trên trục chính của TK

(∆)

F


C6: Vẫn làm thí nghiệm trên, nhưng chiếu chùm tia tới vào mặt
bên kia của thấu kính thì chùm ló có đặc điểm gì?
TL: Chùm tia ló vẫn hội tụ tại 1 điểm trên trục chính của TK (F’)

Hình 42.2

O


F


F’


Bài 42
THẤU KÍNH HỘI TỤ
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT:
1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm: (O)
3. Tiêu điểm: (F) hoặc (F’)
4. Tiêu cự:

O
F

Tiêu cự

Tiêu cự

F’

OF = OF’ = f
OF = OF’ = f


Bài 42

THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:

II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT:
1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm: (O)
3. Tiêu điểm: (F) hoặc (F’)
4. Tiêu cự: OF = OF’ = f
III. Vận dụng:
C7 : Hãy vẽ tia ló của các tia này ?

S

C8: Trả lời câu hỏi phần mở bài?


Bài 42

THẤU KÍNH HỘI TỤ

I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT:
1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm: (O)
3. Tiêu điểm: (F) hoặc (F’)
4. Tiêu cự: OF = OF’ = f
III. Vận dụng:
C7 :
C8 :

Bài tập : Thấu kính hội tụ là thấu kính có :
A . Phần rìa mỏng hơn phần giữa .
B . Phần rìa dày hơn phần giữa .

C . Chùm tia tới song song trục chính.
D . Chùm tia tới cắt trục chính
Đọc ghi nhớ sgk


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1) Bài vừa học:
+Học phần ghi nhớ _ SGK _ trang 115
+Làm bài tập 42.1 đến 42.4 SBT
+Đọc tìm hiểu phần “ Có thể em chưa
biết”
2) Bài sắp học:
Đọc tìm hiểu tính chất ảnh của thấu kính
hội tụ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×