Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.37 KB, 10 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ BUỔI
THAO GIẢNG
MÔN: VẬT LÍ 9

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH QUÝ


Kiểm tra bài cũ

1. Điểm giống nhau:
1. Phân biệt điểm giống và khác nhau của tia sáng di từ không khí vào
Đều cho góc khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
nước và đi từ nước sang không khí?
-Điểm khác nhau:
2. Hãy chỉ ra đường nào biểu diễn tia khúc xạ trong hai hình vẽ sau:
-Khi
tia sáng truyền từ không khí sang nước cho góc khúc xạ nhỏ hơn góc
- Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí cho góc khúc xạ lớn hơn góc
2. Đường biểu diễn tia khúc xạ:
Không khí

Không khí
I
I

Nước

Nước



Chúng ta biết góc tới và góc khúc
xạ không bằng nhau.
Vậy khi góc tới tăng hoặc giảm
thì góc khúc xạ theo em có thay
đổi không?
Em hãy nêu dự đoán của em?


TIẾT 45: BÀI 41
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC
KHÚC XẠ
I/ Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới
1/ Thí nghiệm:
Bố trí phương
Dùng
thí nghiệm
pháp
như
chehình
khuất
41.1.
để Đặt
vẽ tia
mắt
sáng
tại từ
phía
không
cạnhkhí
cong

sang
củathuỷ tinh
Theo
định
thẳng
của
ánh
sáng:
Trong
môiđinh
trường
trong
hoặc
miếng
thuỷluật
trong
tinhtruyền
sao
suốt.cho
Vậy
nhìn
em
qua
hiểu
khe
thế
I nào
thấy
làA.phương
Đưa

pháp
ghim
A'
khuất?
Giải nhựa
thích:
Ánh
sáng
từ
A
truyền
đến
bị
I chắn
nên
không
cóche
ánh
sáng
suốt
vàtrí
đồng
tính,
ánh
sángđồng
truyền
theo
đường
thẳng. Nên khi các vật
đến

vị
sao

che
khuất
thời
cả
A

I.
truyền đến mắt ta nên đường IA là đường thẳng , tương tự ánh sáng từ I
đứng
hàng,
mắt chỉ nhìn thấy vật đầu mà không nhìn thấy vật
Trả
lờithẳng
câu
C1
truyền
tới A’
bịtrong
đinh SGK
A’ che khuất vì thế ta chỉ nhìn thấy đinh A’ mà
sau là do ánh sáng của vật sau bị vật trước che khuất. Cách dùng này
không nhìn thấy đinh A, I. Nên đường thẳng nối từ A đến I đến A’ là
người ta gọi là phương pháp che khuất.
đường thẳng


A'


A
I

Hình 41.1


TIẾT 42: BÀI 41
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC
KHÚC XẠ
I/ Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới
1/ Thí nghiệm: Tương tự cho các trường hợp còn lại để hoàn thành
bảng 1
Kết quả
đo
Lần đo

Góc tới i

1

60

2

45

3

30


4
0
Qua bảng 1 em rút ra đựơc kết luận gì?

Góc khúc xạ
r
35
30
20
0
BẢNG 1


TIẾT 42: BÀI 41
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC
KHÚC XẠ
I/ Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới
1/ Thí nghiệm:
2/ Kết luận:
Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh:
-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
- Góc tới tăng( giảm) góc khúc xạ cũng tăng(giảm)
3/ Mở rộng
Nghĩa
là truyền
góc
tới
giảm
thì

gócsáng
khúc
như
thế khí
nào?sang
Đọc
SGK
vàxạ
cho
biết
khi
ánh
đixạtừ
không
các môikhác
Ánh
Góc
sáng
khúc
cũng
từ
môi
giảm
trường
không
khí
sang
các
môi trường
trường

trong
suốtvẫn
rắnđúng
lỏng
khác
nhau
như
thì
kếttới
luận
Góc
lớntrên
hơn
hay
góc
nhỏ
khúchơn
xạ
góc
khúc
xạ?thạch anh, nước đá, rượu,
dầu,....thì quy luật tia tới và tia khúc xạ như thế nào?
Góc
Góctới
khúc
= 0xạ
thìcũng
góc khúc
= 0 xạ như thế nào?



TIẾT 42: BÀI 41
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ

I/ Sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới
II/ Vận dụng

C3/ Trên hình 41.2 cho biết M là vị trí đặt mắt để nhìn thấy hình ảnh
viên sỏi nhỏ ở trong nước. A là vị trí thực của viên sỏi nhỏ ở trong nước,
B là vị trí ảnh của nó. PQ là mặt nước. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng
từ viên sỏi đến mắt.( Lưu ý: B cách đáy bằng 1/3 chiều cao cột nước)
N
.

M

I

P
B
A

Q
N’


C4: Tương
IH không
tự phần
nằm

kiểm
trong
tra mặt
bài cũ
phẳng tới
Hãy cho
IN:biết
trùng
trong
vớiphần
đường
kiểm
pháp
tratuyến
bài cũ vì sao những tia sáng còn
lại không
IK:phải
Có tia
góckhúc
khácxạ?
xạ lớn
( Tương
hơn góc
tự cho
tới tia sáng đi từ nước sang
không khí)
PHẦN KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Đường biểu diễn tia khúc xạ:
Không khí
s


H

N K

Không khí

I
K

H

Nước

I

s
N

Nước


- Về nhà học bài cũ: phần ghi nhớ ở SGK
- Đọc có thể em chưa biết
- Chuẩn bị trước bài thấu kính hội tụ



×