KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu hỏi: Viết công thức định luật ôm, công thức cho đoạn mạch nối tiếp,
đoạn mạch song song và công thức tính điện trở của dây dẫn, ghi rõ đơn vị
tính cho từng đại lượng trong các công thức ?
28/11/2012
Nguyễn Văn Tiến THCS Đại Đình
BÀI 11
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
• Cho:
1,10.Ωm
BÀI 1
l = 30m; S = 0,3 m= 0,3.; U = 220V;
Tính I = ?
Bài giải
-
-
Ta phải tìm R dây dẫn làm bằng nicrom:
Theo công thức: R = ρ
=> R = 1,10. = 110Ω
Theo công thức: I = Ta có I = = 2A
ĐS: 2A
28/11/2012
Nguyễn Văn Tiến THCS Đại Đình
BÀI 2
•=7,5Ω;
=0,6A; U = 12V
Bài cho: Sơ đồ mđ đèn sáng bth có:
a)
b)
Đèn sáng bình thường: = ?
=30Ω có: =0,40. và S= 1m=1.
Tính l dây dẫn làm biến trở ?
Bài giải:
a) R đèn mắc nối tiếp với R biền trở khi đèn sáng bình thường R tương đương toàn mạch là: R = => R = =
20Ω ta có R biến trở tham gia vào mạch điện là: = 20 – 7,5 = 12,5Ω
b) Từ công thức: R = ρ => l = = = 75 m
ĐS: a) 12,5Ω; b) 75m
28/11/2012
Nguyễn Văn Tiến THCS Đại Đình
BÀI 3
•
••
•
Cho mạch điện.
= 600Ω; = 900Ω; = 220V
Dây nối từ M đến A; N đến B là dây
Đồng có: =1,7.Ωm và l = 200m; S = 0,2= 0,2.
a) = ?
b) = ?
a)
Bài giải
= = = 360Ω; = = 1,7.
= =17Ω
⇒) + = 360 + 17 = 377Ω
b) Theo định luật ôm ta có: I = = = 0,584A
⇒)== I= 0,584.360 = 210V
28/11/2012
Nguyễn Văn Tiến THCS Đại Đình
Đáp số: a) 377Ω; b) 210V
CỦNG CỐ BÀI
•
•
Phát biểu lại định luật ôm
Nêu công thức tính I, U, R tương đương của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song
song
•
•
Công thức tính điện trở của dây dẫn
Đọc bảng điện trở suất của một số chất thường gặp
28/11/2012
Nguyễn Văn Tiến THCS Đại Đình
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
•
•
•
•
Học và nhớ kỹ các công thức định luật ôm, đơn vị tính của từng đại
lượng
Gải lại các bài tập mẫu trong bài học
Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Tìm hiểu trước bài 12 công suất điện
28/11/2012
Nguyễn Văn Tiến THCS Đại Đình