Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.37 KB, 9 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1:
Nêu kết luận về mối quan hệ của hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn đó?
Trả lời:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn đó.
Câu hỏi 2:
Viết kí hiệu và đơn vị tính của hiệu điện thế và cường độ dòng điện ?
Trả lời:
Hiệu điện thế: U (V)
Cường độ dòng điện: I (A)

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh


TIẾT 3. BÀI 2
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN-ĐỊNH LUẬT ÔM
Trong thí nghiệm ở mạch điện hình 1.1 nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế
đặt vào hai đầu các vật dẫn khác nhau thì cường độ dòng điện qua chúng
có như nhau không ?

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh


I - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN:
1 – Xác
  định thương số đối với mỗi dây dẫn:
C1) Tính thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu bảng 1 và bảng 2 (bài học
trước):
Bảng 1:



Bảng
Bảng2:2:
Kết quảKết
đo quả đo
Lần đo

Hiệu
Hiệuđiện
diệnthế
thế(V)

Cường
Cường
độ dòng
độ dòng
điện (A)
điện (A)

Thươ

Thương số

(V)
1
1

2,0
0


0,1
0

2
2

2,5
1,5

0,125
0,3

3
3

4,0
3

0,2
0,6

4
4

5,0
4,5

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh

0,25

0,9

20
0
20
5
20
5
20
5


Câu C2: Nhận xét giá trị của thương số của một dây dẫn, và 2 dây dẫn khác

 

nhau ?

Bảng 1. (Dây dẫn 1)

Bảng 2. (dây dẫn 2)

NHẬN XÉT:

 

Đối với một dây dẫn thương số luân đạt giá trị không đổi.
Đối với các dây dẫn khác nhau thương số khác nhau;

 


Để đặc trưng cho sự khác nhau của thương số đối với các dây dẫn khác nhau người ta đưa vào khái
niệm điện trở. Vây điện trở là gì ?
Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh


I - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN:
2
trở:
 - Điện
 
a) Trị số R= không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi

là điện trở của dây dẫn đó

b) Kí hiệu điện trở trong mạch điện:
c) Đơn vị điện trở: là Ôm (kí hiệu Ω): Từ công thức R = nếu: U= 1V; I = 1A ta có: 1Ω =



Còn dùng các đơn vị: (KΩ, MΩ). 1KΩ = 1000 Ω
1MΩ = 1.000.000 Ω

d) Ý nghĩa của điện trở: cùng một U đặt vào 2 đầu các dây dẫn: Dây dẫn nào có điện trở
lớn gấp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy trong nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Do đó
điện trở (R) biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh



II- ĐỊNH LUẬT ÔM:
1)   Hệ thức của định luật Ôm:

I=

Trong đó: U đo bằng vôn (V)
I đo bằng Ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
2) Phát biểu định luật:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh


III - VẬN DỤNG:
C3) Bóng
 
đèn đang sáng có R = 12Ω, I = 0,5 A.
Tính U giữa hai đầu dây tóc bóng đèn ?
Đáp án:
Từ hệ thức: I = ta suy ra: U = I.R
thay số vào ta có: U = 0,5A x 12Ω = 6V
ĐS: U=6V
C4) Cho: U1 = U2; R2 = 3R1. Cường độ dòng điện qua dây nào lớn hơn và lớn hơn bao
nhiêu lần ?
Đáp án: I1 = ; I2 = = I1=3I2

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh



IV- GHI NHỚ
  Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây:
I=

 Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức:
R=

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ






Học thuộc bài, nắm chắc nội dung ghi nhớ
Vận dụng hệ thức định luật Ôm để giải các bài tập
Gải bài tập: 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 (Sách BT)
Đọc trước bài 3 tr/9

Nguyen Van Tien THCS Dai Dinh



×