Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tiết 2 - Bài 2 Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.65 KB, 17 trang )

Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trờng THCS Phong Khê




Tiết 2 :

Điện trở của dây dẫn - Định
luật ôm




Georg Simon Ohm

Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 116


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cờng độ
dòng điện qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
tăng đến 36 V thì cờng độ dòng điện qua nó là bao nhiªu ?

1

0

A

+



A

1,5

0,5

12V

36V

A

B


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cờng độ
dòng điện qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó
tăng đến 36 V thì cờng độ dòng điện qua nó là bao nhiêu ?
TLCâu 1: Cờng
độ đòng điện qua
nó là 1,5 A
1

0

A

+


A

1,5

0,5

12V

36V

A

B


Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Một dây dẫn đợc mắc vào hiệu điện thế 6V thì cờng độ qua nó là
0,3 A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm Hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây đi 2V thì dòng điện qua dây khi đó có cờng độ 0,15A. Theo em
kết quả này đúng hay sai ? Vì sao?

1

0

0,5

A


1,5

TL Câu 2: Nếu
I=0,15A là sai vì
đà nhầm là HĐT
giảm đi 2 lần.
Theo đầu bài
HĐT giảm đi 2V
tức là còn 4V.
Khi đó cờng độ
dòng diện là
0,2A.

+

A

A

B
4V
6V


TiÕt 2 – bµi 2 bµi 2
Trong thÝ nghiƯm víi mạch điện có sơ đồ nh hình
1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn khác nhau thì cờng độ dòng điện
qua chúng có nh nhau không?


điện trở của
dây dẫn - định
luật ôm
Đó là vấn đề ta nghiên cứu bài hôm nay:


Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn
C1 Tính thơng số U/I đối với một dây dẫn dựa vào số liệu của bảng 1
và bảng 2 bài trớc.
Bảng 1

Bảng 2
Hiệu điện thế
(V)

Cờng độ dòng
điện
(A)

1

0

0

1

2,0


0,1

2

1,5

0,25

2

2,5

1,25

3

3

0,5

3

4

0,2

4

4,5


0,75

4

5

0,25

5

6

1

5

6,0

0,3

KQ đo
Lần đo

KQ đo
Lần đo

Cờng độ dòng
điện
Hiệu điên thế

(V)
(A)

TLC1 Thơng số U/I của bảng 1 đều là: 6 .Của bảng 2 bài đều là: 20


Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn

C2
Nhận xét giá trị thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn và với hai dây dẫn khác
nhau.
TLC2
Đối với mỗi dây dẫn thơng số U/I bằng nhau
Đối với hai dây dẫn khác nhau thì thơng số U/I khác nhau.


Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn
2. Điện trở
a. Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và đợc gọi là điện trở
của dây dẫn đó.
b. Kí hiệu sơ đồ của điện trở trong mạch điện là
hoặc
c. Đơn vị điện trở
Trong công thức trên, nếu U đợc tính bằng vôn, I đợc tính bằng ampe
thì R đợc tính bằng ôm, ký hiệu là
V

1 =1
1A
Ngời ta còn dùng các bội số của ôm nh: kilôôm (k
Mêgaôm (M ) ; 1M  =1 000 000 

); 1


=1000





Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I. Điện trở của dây dẫn
1. Xác định thơng số U/I đối với mỗi dây dẫn
2. Điện trở

d. ý nghĩa của điện trở
Trong các thí nghiệm ở bài 1, cùng với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, dây nào có
điện trở lớn gấp bao nhiêu lần thì cờng độ dòng điện
chạy qua nó nhỏ đi bấy nhiêu lần. Do đó điện trở biểu
thị mức đó cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây
dẫn.


Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I. Điện trở của dây dẫn

II. ĐịNH LUậT ÔM
1. Hệ thức của định luật
Ta đà biết đối với mỗi dây dẫn, cờng độ dòng điện (I) tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế (U). Mặt khác, cùng với hiệu điện thế đặt vào hai đầu các
dây dẫn có điện trở khác nhau thì I tỷ lệ nghịch với điện trở (R).
Kết quả ta có hệ thức định luật Ôm:

I =U

R

2. Phát biểu định luật
Cườngưđộưdòngưđiệnưtrongưmộtưdâyưdẫnưtỷưlệưthuậnưvớiưhiệuưđiệnưthếưđặtư
vàoưhaiưđầuưdâyưvàưtỉưlệưnghịchưvớiưđiệnưtrởưcủaưdây.
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm ( )


Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I. Điện trở của dây dẫn
II. ĐịNH LUậT ÔM
III. Vận dụng
C3 Một bóng đèn
lúc thắp sáng có
điện trở 12
và c
ờng độ chạy qua
dây tóc bóng đèn
0,5 A. Tính hiệu

điện thế giữa hai
đầu dây tóc bóng
đèn đó.

V

A
K

A

B



-

+

Tóm tắt: R=12 I=0,5 A

U=?

U
R


Theo định luật ôm: I =
U=IR; thay số U=0,5.12 = 6V
Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu bóng

đèn là 6 V


Tiết 2 : Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I. Điện trở của dây dẫn
II. ĐịNH LUậT ÔM
III. Vận dụng
C4 Đặt cùng hiệu
điện thế vào hai
đầu các dây dẫn có
điện trở R1 và R2=
3R1. Dòng điện
chạy qua dây dẫn
nào có điện trở lớn
hơn và lớn hơn bao
nhiêu lần?

V

A
K

A

V

A
B

K


A

B

Tóm tắt: R2 = 3R1 U1=U2=U.
So sánh I1với I2 ?
I1 =

U
R1

I1 =

U
U

R2 3R1

I1=3I2

Vậy cờng độ chạy qua dây dẫn R1 lớn hơn và
lớn hơn 3 lần .


Các em xem hình ảnh ngơi nhà mang tên nhà Vật
lý học

Georg Simon Ohm



GHI NHớ
ã Định luật ôm: Cờng độ dòng điện chạy qua dây
dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu
U
dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: I = .
R

ã Điện trở của một dây dẫn đợc xác định bằng công
U
thức : R=
.
I


Dặn dò
-Về nhà học kỹ bài.

- Đọc có thể em cha biÕt.
- Lµm bµi tËp 2 trang 5 SBT
- Lµm trớc mẫu báo cáo thực hành và trả lời
câu hỏi (1.) trang 10 SGK


Cám ơn các em?


Slide dành cho thầy (cô)
ã Nhân bài giảng thứ 116 đa lên th viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên)
có mấy lời gửi quí thầy (cô) nh sau:

+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài
giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng nh là những hiệuưứng nối nối
tiếp cho các bài sau của tác giả.
+ Tác giả khuyến khích tải bài về dùng và có thể đa vào trang riêng.
Không đa lại những trang tác giả đà đa (nếu do mạng tự động đa vào có
thể tìm bài trang đó mà xoá đi), việc đó là để tránh sự hiểu lầm nối của
các thầy (cô) khác đối với tác giả (Có thầy đà góp ý:Mỗi bài của thầy,
có nhiều bài giảng, tải bài nào đây, mong thầy chỉ giùm nối ).
+ Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website:
/>Chúc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí t-ph¸t triĨn



×