Ngày soạn: Tuần: 1
Ngày dạy:
Tiết :2
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Mục tiêu
- Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được công thức của điện trở để giải một
số bài tập đơn giản.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm.
- Vận dụng được đl ôm để giải một số bài tập đơn giản.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng kết quả ở b1,2 bài 1
- Học sinh: Đọc SGK, tham khảo tài liệu có liên quan.
III.Các bước lên lớp.
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
H: Nêu kl về mối quan hệ giữa I và U? Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U có đặc
điểm gì?
3.Tổ chức hoạt động cho học sinh
HĐ của học sinh Trợ giúp của GV Ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
Từ Ktra bài cũ, GV nhận xét và đặt vấn đề
theo SGK
GV dẫn hs vào bài mới
HĐ2: Xác định thương số
I
U
đối
với mỗi dây dẫn.
HS tính, lên bảng tính nhanh kq tìm
được
Thảo luận theo nhóm và đại diện
nhóm trình bài kq
?Em hãy tính thương số
I
U
đối với mỗi dây
dẫn ở bảng 1,2 bài trước.
?Từ kq đó gọi học sinh trả lời C2
Nhận xét và hoàn chỉnh câu trả lời của hs
I.Điện trở của dây dẫn
1.Xác định thương số
I
U
đ/v mỗi dây dẫn.
HĐ3: Tìm hiểu k/n điện trở
Đọc thông tin SGK theo y/c
Cá nhân hs trả lời các câu hỏi theo
yêu câu của Gv
HS khác nhận xét câu trả lời(nếu có)
H/dẫn học sinh đọc thông tin SGK
Y/C học sinh trả lời các câu hỏi sau
? Tính điện trở của một dây dẫn bằng công
thức nào?
? Khi U cố định, I tăng 2 lần thì R tăng hoặc
giảm mấy lần? vì sao?
? Khi U = 3V, I = 250mA, tính R?
? Hãy đổi 0,5M
Ω
=……K
Ω
= …….
Ω
Y/cầu HS khác nhận xét và hoàn chỉnh k/luận
2.Điện trở
Trị số R =
I
U
, R gọi là
điện trở.
KH:
Đơn vị:
Ω
Diện trở biểu thị mức
cản trở dòng điện nhiều
hay ít của dây dẫn
HĐ4: Phát biểu và viết hệ thức của
định luật ôm
Cá nhân hs đọc các tt SGK
Lên bảng viết hệ thức của định luật
(Hs còn lại viết vào vở)
HS phát biểu
H/dẫn hs đọc các thông tin SGK
? Gọi hs viết hệ thức của định luật ôm?
?Dựa vào hệ thức của định luật ôm em hãy
phát biểu thành lời định luật?
Hoàn chỉnh phát biểu đl của hs
II. Định luật ôm
1. Hệ thức của định luật
ôm
I =
R
U
2. Phát biểu định
luật(SGK)
HĐ5: Củng cố và vận dụng
Cá nhân hs trả lời
HS khác nhận xét bổ sung (nếu có)
2Hs lên bảng thực hiện C3,C4
Các hs còn lại làm vào vở
Gọi hs trả lời các câu hỏi sau:
? Ct R =
I
U
được dùng để tìm đại lượng nào?
Từ công thức này có thể nói nếu U tăng bao
nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được kg? Vì
sao?
GV chỉ ra những chổ sai cũa hs (nếu có)
Gọi hs lên bảng thực hiện C3,C4
GV chính xác hoá các câu trả lời của hs
III. Vận dụng
C3: U =6V
C4: I
2
= 3I
1
4. Dặn dò
-Về nhà học bài làm BT SBT
-Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành
IV. Rút kinh nghiệm
Kí duyệt tuần 1