Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.37 KB, 12 trang )

Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 : Hãy viết công thức tính nhiệt
lượng và cho biết ý nghĩa của từng đại
lượng trong công thức ?

Trả lời :

Q = m.c.t

Trong đó :
 Q là nhiệt lượng vật thu vào ( J )
 m là khối lượng của vật ( Kg )
 t = t1 – t2 là độ tăng nhiệt độ
(oC hoặc K )
 c là nhiệt dung riêng ( J/Kg.K )

Câu 2 : Muốn xác định nhiệt lượng vật thu
vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại
lượng nào và đo độ lớn của những đại
lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?

Trả lời :
- Tra bảng để biết độ lớn của nhiệt dung riêng
- Đo :
+ Khối lượng bằng cân
+ Độ tăng nhiệt độ bằng nhiệt kế


Hãy quan sát hình sau :

Ca đựng nước nóng



Đố em biết, khi nhỏ một giọt nước sôi
vào một ca đựng nước nóng thì giọt
nước truyền nhiệt cho ca nước hay ca
nước truyền nhiệt cho giọt nước ?

Giọt nước sôi


I/- Nguyên lí truyền nhiệt :
1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào

PHƯƠNG
TRÌNH
CÂN
BẰNG
NHIỆT
Em hãy quan sát thí nghiệm sau và hãy phát biểu các

nguyên lí truyền nhiệt:
Nhiệt độ bằng nhau
Vật A Nhiệt lượng
Truyền nhiệt
toả ra
Nhiệt độ cao

Nhiệt lượng Vật B
thu vàoNhiệt độ thấp


Tiếp xúc nhau


PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
Em hãy nhắc lại công
thức tính nhiệt lượng
mà vật thu vào ?
Trong đó : t1 = t- t1
Qnhiệt
thu vàođộ:
là độ tăng
m1đầu
.c1 .t1
thu nhiệt
vào = độ
vớiQt1là
t là nhiệt độ cuối

Nhiệt lượng toả ra cũng
tính bằng công thức :
Trong đó : t2 = t2- t là độ
Qgiảm
toả ranhiệt độ:
Qvớitoảt2ralà=nhiệt
m2 .c
.t2

độ2 đầu
t là nhiệt độ cuối


PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I/- Nguyên lí truyền nhiệt:

II/- Phương trình cân bằng nhiệt :
III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :

VD: Thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun

nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 20oC. Sau một thời
gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25oC.
-Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và
nước truyền nhiệt cho nhau.


Tóm tắt :
m1 = 0,15 kg
c1 = 880 J/kg.K
t1 = 100oC
c2 = 4200 J/kg.K
t2 = 20oC
t = 25oC
-----------------------m2 = ? kg

Giải


Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống
25oC là :
Q1 = m1.c1.( t1 – t )
= 0,15x 880( 100 - 25 ) = 9900 (J )
Nhiệt lượng nước thu vào khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 25oC
là :
Q2 = m2.c2.( t – t2 )
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào :
Q2
=
Q1
Hay: m2.c2.( t – t2)
=
9900
m2.4200( 25 - 20 ) = 9900 ( J)
m2 =
ĐS :

9900
4200(25 − 20)

m2

= 0,47kg


PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT

I/- Nguyên lí truyền nhiệt:
II/- Phương trình cân bằng nhiệt :

III/- Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt :

IV/- Vận dụng:


a)- Hãy dùng phương trình cân
C1:
bằng nhiệt để
tính nhiệt độ của hổn hợp gồm 200g
nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt
độ trong phòng.
b)- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá
trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại
sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt
độ đo được
Tóm tắt câu a:
c = 4200J/kg.K
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 300g = 0,3kg
t1 = 100oC
t2 = nhiệt độ phòng (25oC)
-----------------------t = ? oC

Giải
Nhiệt lượng mà 200g nước sôi
tỏa ra :
Q1 = m1.c.( t1 - t2 )
=0,2.c.(100 – t )
Nhiệt lượng mà 300g nước ở
nhiệt độ phòng thu vào :

Q2 = m2.c.( t – 25 )
= 0,3.c. ( t – 25 )
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta
có :
Q1 = Q2
0,2.c.( 100 – t ) = 0,3.c.( t – 25 )
20 – 0,2t
= 0,3t – 7,5
20 + 7,5
= 0,3t + 0,2t
27,5
= 0,5t
ĐS :
t = 55oC


Người ta thả một miếng đồng khối
C2: lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng
đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi
nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao
nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Tóm tắt :
m1 = 0,5kg
c1 = 380J/kg.K
t1 = 80oC
t = 20oC
m2 = 500g = 0,5kg
----------------------Q2 = ? J
t2 = ? oC


Giải
Nhiệt lượng mà nước nhận bằng nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa
ra :
Q2 = Q1 = m1c1( t1 – t )
= 0,5.380.( 80 – 20 )
= 11400 J
Nước nóng thêm :
Q2
= m2.c2. t2
11400 = 0,5.4200. t2
t2 = 5,43oC
ĐS : Q2 = 11400 J và nước nóng thêm 5,43oC


Củng cố :

• ?:Nguyên
Hãy nêu
nguyênnhiệt
lí truyền nhiệt ?
lí truyền

1- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
3- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào

Phươngcho
trình
cânphương
bằng nhiệt

có dạng:
•?:Hãy
biết
trình
cân bằng nhiệt có dạng
như thế nào?

Qtỏa

= Qthu

•Khi
Cácgiải
bước
bài toán
khi giải
dùng
bàiphương
toán dùng
trình
phương
cân bằng
trìnhnhiệt
cân ta
bằng
làmnhiệt
thế
nào?
Bước 1 : Đọc và tìm hiểu đề
Bước 2 : Phân tích xem có bao nhiêu chất

tham gia truyền nhiệt theo nguyên lí truyền nhiệt. Xác nhận các tham
số cho từng chất ứng với từng đơn vị. Xác định nhiệt độ đầu, nhiệt độ
cuối của từng chất. Dự kiến lời giải, dự kiến công thức nào sẽ sử dụng
để giải
Bước 3 : Tóm tắt bài toán
Bước4: Hoàn thành bài giải theo dữ kiện đã tóm tắt


Nhiệm vụ về nhà:
• Học bài
• Làm bài tập C3 SGK trang 89 và làm BT 25.1 đến
25.7 trong sách bài tập vật lý 8
• Tìm hiểu trước các câu hỏi sau :
1/- Nhiên liệu là gì ?
2/- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu có ý
nghĩa gì ?


• Ghi chú: nếu bạn thấy hay và để cảm ơn tác giả bạn
có thể bắn 10 000đ vào số điện thoại : 0166 77 14 968
• (Đây là số máy của một sinh viên khó khăn, đề nghị
bạn đừng nhá máy )
• Mình xin trân trọng cảm ơn.
• Nếu có thắc mắc gì đề nghị bạn liên hệ trực tiếp với
mình:
• Hà duy chung 0979 824 428
• />• Email:
• Hân hạnh được giao lưu!




×