Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 29 trang )

TRƯỜNG THCS PHƯỢNG SƠN

V ẬT L Ý 8
GD
EAKAR


Đội B

Đội A

ĐIỂM:
10
40
30
20
60
100
80
70
90
50

1 2 3
4 5
6 7 8

ĐIỂM:

70
20


10
50
40
100
60
90
80
30


A
Khiđổ
đặtchất
vật lỏng
rắn A
lênmột
mặtbình
bàn. Vật
Nếu
vào
rắn A
tác dụng
lêntác
mặt
bànáp
một
chứa
thìsẽchất
lỏng có
dụng

áp suất
theo chứa
phương
của trọng lực.
suất
lên bình
không?
P

Nếu có thì chất lỏng sẽ tác dụng áp
suất lên bình theo phương nào?


I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1: (sgk)
a. Dụng cụ: Bình trụ có đáy C và hai lỗ A,B ở thành bình được
bịt bằng màn cao su mỏng. Một cốc nước
b. Tiến hành: Rót nước vào bình cầu, quan sát các màn cao su

B

A
C

Hình 8.3


Rót nước
vào bình


A

B

C


I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1: (sgk)
- Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Có lực tác dụng lên các màng cao su
- Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình
theo một phương như chất rắn không? Vì sao?
Không phải. Vì các màng cao su A, B, C đều
bị biến dạng
- Qua thí nghiệm, em hãy rút ra nhận xét về tác
dụng của áp suất chất lỏng lên bình chứa?
Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành
bình.

B

A

C
Hình 8.3


I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm 1

2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà
tronglên
lòng
thành
cả
bình
và các vật ở
chất lỏng.

B

A
C


Câu cá

Cất Vó

Dưới đáy đại dương có vô số loài sinh vật đang sinh sống.
Nếu chúng ta dùng
mìncác
để đánh
bắtđánh
cá, thì cá
áp suất
Trong
cách

sau,do mìn gây ra sẽ được truyền đi
theo mọi phương, gây tác hại cho các sinh vật trong một vùng rất rộng lớn.
em
chọn
Vìcá.
sao?
Do vậy tuyệt
đốikhông
không nên
dùng cách
mìn đểnào?
đánh bắt

Chài , lưới

Dùng Mìn nổ


Việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá
- Khi ng dân cho nổ mỡn dới biển sẽ gây ra áp suất
lớn, áp suất này truyền theo mọi phơng gây tác
động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dới tác động
của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó
đều b chết.
- Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại:
+ Huỷ diệt sinh vật biển.
+ Ô nhiễm môi trờng sinh thái.
Có thể
gây
chết

ời nếu
không
cẩn thận
+
Tuyờn
truyn
ngng
dõn
khụng
s dng
cht n
ỏnh bt cỏ.
Nghiờm cm hnh vi ỏnh bt cỏ bng cht n.


Cá chết hàng lọt do chất nổ


Cá chết hàng lọt do chất nổ


Tai nạn do đánh bắt cá bằng chất nổ


Hệ thống kênh mương thuỷ lợi

Đài phun nước


- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm d

ới mặt nớc, vỏ của tàu đợc làm bằng thép
dày vng chắc chịu đợc áp suất lớn.

Tại sao vỏ của
tàu phải làm
bằng thép dày
chịu đợc áp
suất lớn?
Hỡnh nh tu ngm di mt nc.

Hỡnh nh tu ngm ang ni trờn mt nc

Cấu tạo của tàu


II. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

p = d.h
p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa hay N/m2)
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h: Chiều cao của cột chất lỏng (m)
* Chú ý:
- Áp suất tại một điểm bất kì trong lòng chất
lỏng có chiều cao được tính từ điểm tính áp
suất lên mặt thoáng của chất lỏng
- Tại những điểm có cùng độ sâu (so với mặt
thoáng của chất lỏng), áp suất là bằng nhau


Bài 1: So sánh áp suất chất lỏng tại

hai điểm A và B?
Trả lời: Áp suất chất lỏng tại B lớn
hơn vì điểm B nằm sâu trong chất
lỏng hơn điểm A
Bài 2: So sánh áp suất chất lỏng tại
hai điểm C và D? Biết hai điểm C và
D ở cùng một độ cao so với mặt
thoáng của chất lỏng
Trả lời: Vì cùng một chất lỏng nên có
cùng d, mà hC = hD nên áp suất tại C
và áp suất tại D bằng nhau

hB

.A
.B

.C

hA

.D


III. VẬN DỤNG
C6. Tại sao khi lặn sâu, người
thợ lặn phải mặc bộ áo lặn
chịu được áp suất lớn?
Trả lời. Khi lặn sâu, áp suất
của nước tác dụng lên người

thợ lặn rất lớn (hàng ngàn
N/m2) nên phải mặc bộ áo lặn
chịu được áp suất lớn đó, nếu
không sẽ nguy hiểm đến tính
mạng


- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu
được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.
Tại
sao vỏ
của tàu
Vì càng
xuống
sâu,phải
áp
làm
suất bằng
nướcthép
càngdày
lớn nên
chịu
được
suất
lớn?
vỏ của
tàu áp
phải
làm
bằng thép dày chịu

được áp suất lớn

Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.

Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.

Cấu tạo của tàu ngầm


III. VẬN DỤNG
C7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước
lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng
lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
Cho biết:
h = 1,2 m
hA = 1,2 – 0,4 = 0,8 m
hA = 0,8 m ?
1,2 m
d = 10 000 N/m3
Tính p , pA?
0,4 m
Giải:
Áp suất tại đáy thùng:
p = d.h = 10 000 . 1,2 = 12 000 (pa)
Áp suất tại điểm A:
pA = d.hA = 10 000 . 0,8 = 8 000 (pa)


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Về nhà học thuộc nội dung chính của bài

 Làm các bài tập liên quan đến áp suất
chất
lỏng trong sách bài tập.
 Đọc trước phần III (bình thông nhau) và
máy nén chất lỏng



1. Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc
đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích
gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Làm giảm ma sát
B. Làm giảm áp suất

C.
C. Làm tăng ma sát
D. Làm tăng áp suất


2. Phát biểu nào sau đây là đúng với tác dụng của áp lực?
A. Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực
càng lớn thì tác dụng của nó cũng càng lớn
B. Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép
càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn
C. Tác dụng của áp lực càng lớn nếu áp lực càng lớn và
diện tích bị ép càng nhỏ
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng


S


4. Thể tích của khối trụ tròn có diện tích
đáy S và có chiều cao h được tính theo
công thức:
S
A.
A. V = S.h
B. V =
h
h
C. V =
D. Các câu A, B, và C đều sai
S

h


8. Trọng lượng của một khối chất hình trụ
có thể tích V, trọng lượng riêng d được tính
V, d
theo công thức:
d
A.
A. P = d.V
B. P =
V
V
C. P =
D. Các câu A, B, và C đều sai
d



×