Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Bài 8. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 43 trang )

ốtt

TRƯỜNG THCS MINH TÂN

V ẬT L Ý 8
GD
DẦU TIẾNG


KiÓm tra bµi cò

Câu 1. Chän ®¸p ¸n ®óng cho c©u
hái
Để sau:
làm tăng áp suất ta:
A. Giảm nguyên áp lực, tăng diện tích bị nén
B. Tăng áp lực, giảm diện tích bị nén
C. Giảm áp lực, tăng diện tích bị nén
D. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị nén
Câu 2. Viết công thức tính áp suất, nêu ý nghĩa của
từng ký hiệu và đơn vị của nó?
P=

F
S

p: áp suất (N/m2 hoÆc Pa)
F: áp lực (N)
S: diện tích mặt bị ép (m2)



Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải
mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán

P

Khi đặt vật rắn lên bàn (hình a), vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất
theo phương của trọng lực P. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất
lỏng có gây ra áp suất lên bình không? Nếu có thì áp suất này giống áp suất của
chất rắn không?


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán
1. Thí nghiệm 1
a. Dụng cụ thí nghiệm:

- Một bình trụ có đáy C
và các lỗ A, B bịt bằng
màng cao su mỏng.
- 1 Cốc nước.
- Khăn lau khô.
A

B

C
Hình 8.3


Đổ nước
vào bình


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán
1. Thí nghiệm 1
b. Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Trước khi đổ nước.
Quan sát hiện tượng các điểm A, B, C các
màng cao su có thay đổi gì không?

Bước 2: Sau khi đổ 1 lượng nước vào bình trụ
Quan sát hiện tượng xảy ra đối với các màng
cao su tại A, B, C?

A

B

C
Hình 8.3

Đổ nước
vào bình


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán
1. Thí nghiệm 1
c. Kết quả thí nghiệm:


Trước khi đổ
nước
Sau khi đổ
nước

Các màng cao su tại A, B, C
Không có hiện tượng gì
Các màng cao su tại A, B, C
bị phồng lên (hay biến dạng)

Qua bảng kết quả thí nghiệm
trên, khi đổ chất lỏng vào trong
bình các màng cao su bị biến
dạng chứng tỏ điều gì?

A

B

C
Hình 8.3

Đổ nước
vào bình


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán
1. Thí nghiệm 1
C1. Các màng cao su bị biến dạng (H.8.3)
chứng tỏ điều gì?

Trả lời: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp
suất lên đáy bình và thành bình.

C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất
lên bình theo 1 phương như chất rắn?
A

Trả lời: Chất lỏng gây ra áp
suất theo mọi phương.

B

C
Hình 8.3

Đổ nước
vào bình


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán

Các vật trong lòng chất
lỏng thì sẽ chịu áp suất
như thế nào?


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán
2. Thí nghiệm 2
a. Dụng cụ thí nghiệm :


- Bình trụ thủy tinh
- Đĩa D tách rời
- Chậu trong đựng 1
lượng nước


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt lán
2. Thí nghiệm 2
b. Tiến hành thí nghiệm :

D


I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
3. Kết
luận
C3:
Chất
lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong
lòng của nó.
đáy bình, mà lên cả
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……...…
thành bình và các vật ở ………..................
trong lòng chất lỏng.
…..............




I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
* X©y dùng c«ng thøc tÝnh
¸p suÊt chÊt láng:
Ta có: Áp lực của khối nước tác dụng lên đáy
cốc chính là trọng lượng của khối nước:
F = P = 10.m = 10.V.D = d.V = d.S.h
F
p
=
Mà:
Vậy:
S

P d .S .h
p= =
= d .h
S
S


I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng

p=
d.h

p lµ ¸p suÊt chÊt láng (Pa hoÆc
N/m2)
Trong đó:

d lµ träng lượng riªng cña chÊt láng
(N/m3)
h lµ độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt
chất lỏng
(m) cho
Công thức này thoáng
cũng được
áp dụng

* Chú ý:
một điểm bất kì trong lòng chất lỏng.

- Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp
suất tại những điểm trên cùng một mặt
phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu) có độ
lớn như nhau.

h

.A . B


Sâu dưới mặt thoáng càng nhiều
Áp suất càng lớn là điều hiển nhiên
Trong cùng chất lỏng đứng yên
Bằng nhau áp suất đương nhiên sâu cùng


I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
II. Công thức tính áp suất chất lỏng

III. Vận dụng

C6: Tại sao khi lặn sâu người
C6:
lặn càng
thìlặn
chiều
thợ Khi
lặn phải
mặc sâu
bộ áo
chịu
cao
(h)áp
của
chất
lỏng càng lớn,
được
suất
lớn?
nên áp suất chất lỏng tác dụng
lên người thợ lặn càng lớn nên
phải mặc bộ áo lặn chịu được
áp suất lớn để bảo vệ cơ thể.


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt
láng:
II. C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng:
III.

dông:
C7: VËn
Một thùng
cao 1,2m đựng
đầy nước. Tính áp suất của
nước lên đáy thùng và lên một
điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
h2

h1
.
A


I. Sù tån t¹i cña ¸p suÊt trong lßng chÊt
láng:
II. C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng:
III. VËn dông:
C7:
Gi¶i

Tóm tắt:
Áp suất của nước tác dụng lên đáy
thùng là: p1 = d.h1 = 10000.1,2
h1 = 1,2m
= 12000 (N/m2).
3
dnước = 10000N/m
Chiều cao cột chất lỏng cách đáy 0,4m là:
p1 = ?

h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8 (m)
p2 = ?
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở
cách đáy thùng 0,4m là:
p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000 (N/m2)


I. Bình thông nhau:

1. Cấu tạo
Em hãy quan sát hình dưới đây và cho biết : Bình thông nhau là bình
như thế nào?

A

B

A

B

C

- Bình thông nhau là bình có từ hai ống hay nhiều ống được nối
thông
Hình
c
Hình
b
Hình

a
đáy với nhau


2. Nguyên tắc hoạt động
a. Thí nghiệm:
C5: Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất
chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ
hA
hB

A

B

a)
pA >

hB

hA

B

A

b)
pB


pA <

hA

hB

A

B

c)
pB

pA =

pB


I. Bình thông nhau
C5 Dự đoán xem khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở
trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c
hA
hB

A

B

a)
pA >


hB

hA

B

A

b)
pB

pA <

hA

hB

A

B

c)
pB

pA =

pB

b.Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng

yên, mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng
một độ cao
………



I. Bình thông nhau
Bể
chứa

Trạm
bơm

Hệ thống cung cấp nước


Có cách nào chỉ cần dùng tay mà nâng chiếc xe ô tô này lên được
không?


×