Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

skkn giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.81 KB, 39 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ
----------

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài:
GIẢNG DẠY TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Tên tác giả: TRẦN THỊ THU HƯƠNG
Giáo viên môn: HOÁ HỌC

KRÔNG NÔ, NĂM HỌC 2016 - 2017


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ
----------

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Tên đề tài:
GIẢNG DẠY TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Môn: Hoá Học
Tên tác giả: Trần Thị Thu Hương
Giáo viên môn: Hoá Học
Đơn vị công tác: Trường THPT Krông Nô

KRÔNG NÔ, NĂM HỌC 2016 - 2017



MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................1
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI.....................................................................................2
1. Hiện trạng............................................................................................4
2. Giải pháp thay thế................................................................................4
5. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................4
III. PHƯƠNG PHÁP....................................................................................5
1. Khách thể nghiên cứu...........................................................................5
2. Thiết kế................................................................................................5
3. Quy trình nghiên cứu............................................................................8
4. Đo lường.............................................................................................20
IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN....................................................23
1. Phân tích kết quả...............................................................................23
2. Bàn luận.............................................................................................23
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................24
1. Kết luận..............................................................................................24
2. Kiến nghị............................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................25

1


I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Nền giáo dục nước ta đang trong giai đoạn đổi mới căn bản và toàn diện.
Cùng với đó là việc thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận
nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Trong những năm qua, đa số giáo
viên được tiếp cận với những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Tuy
nhiên việc áp dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy học đó vẫn còn những
vướng mắc, chẳng hạn như tâm lí lo sợ rằng sẽ bị cháy giáo án do học sinh

không hoàn thành các hoạt động được giao trong 45 phút , hay việc thiết kế
tiến trình bài học phù hợp với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vẫn
còn gò bó trong phạm vi từng bài, từng tiết… Do đó vẫn chưa phát huy hiệu
quả của các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Vì vậy, theo định
hướng của Bộ giáo dục hiên nay cho phép các cơ sở giáo dục, tổ chuyên môn,
giáo viên được chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục
định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường. Theo đó, thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài,
từng tiết trong sách giáo khao như hiện nay các tổ chuyên môn có thể lựa
chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp. Ngoài ra, kết hợp
sự đánh giá của giáo viên và sự sự tự đánh giá của học sinh sẽ đánh giá được
khả năng vận dụng sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…Với mong muốn
tiếp cận, làm quen với sự đổi mới về phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh
giá, đề tài “giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát
triển năng lực học sinh” được thực hiện và áp dụng tại lớp 12A5 trường
THPT Krông Nô.
Trong đề tài này tôi đã mạnh dạn thiết kế tích hợp các nội dung về
cacbohiđrat trong chương 2- SGK hoá học 12 ban cơ bản thành một chyên đề.
Trong chuyên đề chia thành 4 nội dung. Mỗi nội dung được phân chia số tiết
phù hợp và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Hiệu quả của đề tài được kiểm chứng thông qua việc giảng dạy trên 2 lớp có
học lực tương đương. Kết quả cho thấy khả năng lĩnh hội và nắm bắt kiến
2


thức của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Điều này cho thấy
việc “giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển
năng lực học sinh” là có ý nghĩa.


3


II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Trong chương trình hóa học lớp 12 THPT, nội dung kiến thức về cacbohiđrat
là một trong những phần hết sức quan trọng. Trong phạm vi từng bài, từng tiết
thì không đủ thời gian cho các hoạt động của học sinh theo tiến trình sư phạm
của của phương pháp dạy học tích cực. Do đó, việc biên soạn tích hợp thành
chuyên đề với thời lượng phù hợp trở nên hết sức cần thiết. Đề tài ‘giảng dạy
tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh”
được thực hiện phần nào giúp học sinh làm quen với phương pháp dạy học
mới cũng như nâng cao hiệu quả việc lĩnh hội tri thức, phát triển tư duy tích
cực, sáng tạo cho học sinh
2. Giải pháp thay thế
Thay vì dạy học theo từng bài, từng tiết như hiện nay, tôi mạnh dạn tích nội
dung kiến thức về cacbohiđrat thành một chuyên đề. Trong chuyên đề chia
thành từng nội dung, mỗi nội dung được thực hiện liên tục trong nhiều
tiết/buổi và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với
từng nội dung đó
3. Nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
Chưa có
4. Vấn đề nghiên cứu
Việc giảng dạy tích hợp kiến thức chương cacbohiđrat trong sách giáo khoa
hoá học 12 ban cơ bản có thực sự đem lại hiệu quả so với dạy học theo từng
bài, từng tiết như hiện nay hay không.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat với việc sử dụng các phương pháp
và kĩ thuật dạy học tích cực góp phần gia tăng hứng thú của học sinh với môn
học, giúp học sinh vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được phương pháp

lĩnh hội tri thức cũng như kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh.

4


III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ
lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau:
Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh
Số HS các nhóm
Tổng số
Nam
Nữ
Lớp
12A5
Lớp
12A8

Kinh

Dân tộc
Mường Thái

32

13

19


31

0

1

33

12

21

30

0

1

Tày

Nùng
0

1

1

Về ý thức học tập: đa số các em ở 2 lớp này đều tích cực, chủ động trong học
tập
2. Thiết kế

Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A5 là lớp thực nghiệm và 12A8 là lớp đối
chứng. Tôi dùng bài kiểm tra đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động. Kết
quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi
dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số
trung bình của 2 lớp trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Giá trị trung bình
p

Đối chứng
5,75

Thực nghiệm
5,87
0,396791

p = 0,396791 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được
coi là tương đương.
Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở
bảng 3, 4)
5


Bảng 3. Điều tra ban đầu về kết quả học tập của học sinh lớp 12A8 và 12 A5
khi chưa áp dụng giảng dạy tích hợp theo định hướng phát triển năng lực cho
học sinh thông qua bài kiểm tra đầu năm
LỚP 12A5 (lớp thực nghiệm)
LỚP 12A8 (lớp đối chứng)

STT
Họ và tên
Điểm STT
Họ và tên
Điểm
01 Hoàng Ngọc
Ánh
01 Nguyễn Thị Ngọc Ánh
02 Phan Thị
Ánh
02 Lý Thị Hồng
Chiêu
03 Nguyễn Kim
Chi
03 Lý Hùng
Chung
04 Đoàn Anh
Đức
04 Nguyễn Minh
Đức
05 Bùi Thị Bích
Hạnh
05 Lý Thị
Dung
06 Đặng Thị
Hằng
06 Nguyễn Tiến
Dũng
07 Nguyễn Thị
Hiền

07 Phạm Văn
Dũng
08 Đặng Văn
Hiếu
08 Lý Sinh
Dương
09 Hồ Xuân
Hoàng
09 Thái Duy
Hùng
10 Hứa Thị
Huệ
10 Nguyễn Đức
Kiệt
11 Thái Quang
Hưng
11 Lê Thị Kiều
Liên
12 Đỗ Thị Nhật
Lệ
12 Nguyễn Hà
Linh
13 Bùi Thùy
Linh
13 Nguyễn Thị Hoài Linh
14

Hoàng Thị

Linh


14

Vũ Công

Minh

15
16
17
18
19
20

Phạm Thị
Thái Thị
Lê Thị Kiều
Nguyễn Hà
Nguyễn Thị
Võ Thị

Loan
Nhung
Oanh
Phan
Phương
Phượng

15
16

17
18
19
20

Đỗ Thị
Trần Thị Thu
Huỳnh Thị Yến
Trần Thị Hiền
Nguyễn Thị Hồng
Lê Thị

Nam
Nguyệt
Nhi
Nhi
Nhung
Phụng

21

Nguyễn Duy

Quang

21

Mai Thị Hồng

Phước


22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Bùi Thị
Đặng Văn
Hứa Thị Bích
Trần Ngọc
Phan Thị
Nguyễn Thị
Nguyễn Trần
Phạm Thị Ánh
Lý Hồng
Nguyễn Thanh
Tô Tiến

Thảo
Thảo
Thảo
Thắng

Thùy
Trang
Trinh
Tuyết

Tùng
Thành

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Nguyễn Thanh
Đỗ Công
Cao Tiến
Nguyễn Hồng
Nguyễn Văn
Lê Thị
Vũ Ngọc
Cao Xuân
Phạm Anh

Nguyễn Văn
Ngô Thị Diễm
Huỳnh Văn

Phương
Quyết

Sơn
Tân
Thảo
Toàn
Trang
Văn
Vương
Vy
Y

6


Bảng 4. Kết quả khảo sát sau khi áp dụng giảng dạy tích hợp theo định
hướng phát triển năng lực cho học sinh
LỚP 12A5 (lớp thực nghiệm)
LỚP 12A8 (lớp đối chứng)
STT
Họ và tên
Điểm STT
Họ và tên
Điểm
01 Hoàng Ngọc

Ánh
01 Nguyễn Thị Ngọc Ánh
02 Phan Thị
Ánh
02 Lý Thị Hồng
Chiêu
03 Nguyễn Kim
Chi
03 Lý Hùng
Chung
04 Đoàn Anh
Đức
04 Nguyễn Minh
Đức
05 Bùi Thị Bích
Hạnh
05 Lý Thị
Dung
06 Đặng Thị
Hằng
06 Nguyễn Tiến
Dũng
07 Nguyễn Thị
Hiền
07 Phạm Văn
Dũng
08 Đặng Văn
Hiếu
08 Lý Sinh
Dương

09 Hồ Xuân
Hoàng
09 Thái Duy
Hùng
10 Hứa Thị
Huệ
10 Nguyễn Đức
Kiệt
11 Thái Quang
Hưng
11 Lê Thị Kiều
Liên
12 Đỗ Thị Nhật
Lệ
12 Nguyễn Hà
Linh
13 Bùi Thùy
Linh
13 Nguyễn Thị Hoài Linh
14

Hoàng Thị

Linh

14

Vũ Công

Minh


15
16
17
18
19
20

Phạm Thị
Thái Thị
Lê Thị Kiều
Nguyễn Hà
Nguyễn Thị
Võ Thị

Loan
Nhung
Oanh
Phan
Phương
Phượng

15
16
17
18
19
20

Đỗ Thị

Trần Thị Thu
Huỳnh Thị Yến
Trần Thị Hiền
Nguyễn Thị Hồng
Lê Thị

Nam
Nguyệt
Nhi
Nhi
Nhung
Phụng

21

Nguyễn Duy

Quang

21

Mai Thị Hồng

Phước

22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33

Bùi Thị
Đặng Văn
Hứa Thị Bích
Trần Ngọc
Phan Thị
Nguyễn Thị
Nguyễn Trần
Phạm Thị Ánh
Lý Hồng
Nguyễn Thanh
Tô Tiến

Thảo
Thảo
Thảo
Thắng
Thùy
Trang
Trinh
Tuyết

Tùng

Thành

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Nguyễn Thanh
Đỗ Công
Cao Tiến
Nguyễn Hồng
Nguyễn Văn
Lê Thị
Vũ Ngọc
Cao Xuân
Phạm Anh
Nguyễn Văn
Ngô Thị Diễm
Huỳnh Văn

Phương
Quyết


Sơn
Tân
Thảo
Toàn
Trang
Văn
Vương
Vy
Y

7


3. Quy trình nghiên cứu
3.1. Xác định nội dung chuyên đề
Nội dung 1: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của glucozơ, fructozơ,
saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
Nội dung 2: Cấu tạo của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
Nội dung 3: Tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ
Nội dung 4: Điều chế, ứng dụng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ
3.2. Tổ chức dạy học chuyên đề
3.2.1. Mục tiêu
Kiến thức
+ Nắm được cấu trúc phân tử của cacbohiđrat
+ Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và
polisaccarit tiêu biểu
+ Từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của chúng

Kĩ năng
+ Viết công thức cấu tạo của các hợp chất
+ Viết các phương trình phản ứng
+ kĩ năng quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt
các cacbohidrat
+ Giải các bài tập có liên quan
Thái độ
+ Có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật,
hiện tượng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa
học của con người
+ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa
học.
Định hướng các năng lực hình thành
8


+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực sáng tạo
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông
3.2.2. Chuẩn bị
2.1. Chuẩn bị của giáo viên
+ Dụng cụ: kẹp gỗ, đèn cồn, ống nhỏ giọt,
+ Hoá chất: glucozơ, saccarozơ, các dung dịch: AgNO3, CuSO4, NaOH, I2.
2.2. Chuẩn bị của học sinh
+ Mẫu vật thí nghiệm: đường, khoai lang, bông nõn
+ Kiến thức bài anđehit, ancol
+ Chuẩn bị bài mới
3.2.3. Phương pháp
Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kết hợp kĩ thuật mảnh ghép

3.2.4. Thiết kế tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu chung về cacbohiđrat
HS: nêu một số hiểu biết của mình về các hợp chất hữu cơ thường gặp trong
đời sống như gạo, ngô, đường, mật ong, giấy, gỗ…
GV: Cung cấp thông tin về công thức tổng quát và phân loại cacbohiđrat cũng
như một số cacbohiđrat tiêu biểu
Hoạt động 2: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hoá
học, điều chế, ứng dụng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ
Bước 1: Làm việc chung cả lớp (GV nêu vấn đề học tập, chia nhóm, giao
nhiệm vụ và hướng dẫn hoạt động nhóm)
- Cách chia nhóm:
“Nhóm chuyên sâu”: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 học sinh, trong
mỗi nhóm đánh số thứ tự các thành viên từ 1 đến 8. Đặt tên 4 nhóm là xanh,
đỏ, tím, vàng

9


“nhóm mảnh ghép”: cứ 4 học sinh chuyên sâu có cùng số thứ tự thành viên
trong nhóm xanh, đỏ, tím, vàng hợp lại thành 1 nhóm mảnh ghép. Như vậy sẽ
có 8 nhóm mảnh ghép
Nhiệm vụ của các nhóm
“Nhóm chuyên sâu”:
+ Nhóm màu xanh: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo,
tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của glucozơ, fructozơ
+ Nhóm màu đỏ: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính
chất hóa học, điều chế, ứng dụng của saccarozơ
+ Nhóm màu tím: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính
chất hóa học, điều chế, ứng dụng của tinh bột

+ Nhóm màu vàng: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo,
tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của xenlulozơ
Mỗi nhóm chuyên sâu làm việc trong khoảng thời gian 30 phút
“nhóm mảnh ghép”
+ Các học sinh chuyên sâu lần lượt trình bày về nội dung nghiên cứu sau đó
nhóm mảnh ghép thảo luận, tổng kết các nội dung và ghi vào giấy A 0 theo yêu
cầu của giáo viên
Mỗi nhóm mảnh ghép làm việc trong khoảng thời gian 30 phút
- Nội dung các phiếu học tập
Phiếu màu xanh: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu xanh
1. Nội dung thảo luận
1) Glucozơ, fructozơ có những tính chất vật lí nào?
2) Trong tự nhiên glucozơ, fructozơ tồn tại ở những dạng nào, ở đâu?
3) Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của glucozơ và fructozơ?
Trong phân tử glucozơ và fructozơ có những loại nhóm chức nào? Cơ sở
thực nghiệm nào đã chứng minh được cấu tạo của glucozơ?
4) Dựa vào cấu tạo của glucozơ và fructozơ, hãy dự đoán tính chất hóa học
của chúng?
5) Hãy nêu các ứng dụng của glucozơ, fructozơ trong thực tiễn?
10


6) Glucozơ, fructozơ được điều chế bằng cách nào?
2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép
1) Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học,
điều chế, ứng dụng của glucozơ và fructozơ
2) Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với dung dịch CuSO 4 và
NaOH, phản ứng tráng gương của glucozơ?

Phiếu màu đỏ: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu đỏ

1. Nội dung thảo luận
1) Saccarozơ có những tính chất vật lí nào?
2) Trong tự nhiên saccarozơ tồn tại ở những dạng nào, ở đâu?
3) Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của saccarozơ? Trong phân
tử saccarozơ có những loại nhóm chức nào?
4) Dựa vào cấu tạo hãy dự đoán tính chất hóa học của saccarozơ?
5) Hãy nêu các ứng dụng của saccarozơ trong thực tiễn?
6) Saccarozơ được điều chế bằng cách nào?
2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép
Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều
chế, ứng dụng của saccarozơ
Phiếu màu tím: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu tím
1. Nội dung thảo luận
1) tinh bột có những tính chất vật lí nào?
2) Trong tự nhiêntinh bột tồn tại ở những dạng nào, ở đâu?
3) Cho biết công thức phân tử, cấu tạo của tinh bột?
4) Hãy cho biết tính chất hóa học của tinh bột? Để nhận biết tinh bột thường
dùng hóa chất nào?
5) tinh bột có những ứng dụng nào?
6) Tinh bột được tạo ra trong tự nhiên bằng phản ứng nào?
2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép
11


1) Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học,
điều chế, ứng dụng của tinh bột
2) Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với Iot?
Phiếu màu vàng: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu vàng
1. Nội dung thảo luận
1) xenlulozơ có những tính chất vật lí nào?

2) Trong tự nhiên xenlulozơ tồn tại ở những dạng nào, ở đâu?
3) Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của xenlulozơ? Trong phân
tử xenlulozơ có những loại nhóm chức nào?
4) Dựa vào cấu tạo hãy dự đoán tính chất hóa học của xenlulozơ?
5) xenlulozơ có những ứng dụng nào?
2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép
Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều
chế, ứng dụng của xenlulozơ

GV yêu cầu hs các nhóm hoàn thành các phiếu học tập có tích hợp liên
môn như sau:
Nội dung
Địa chỉ tích tiếp cận tích
hợp

hợp

– Sự hòa tan
glucozơ
I. Tính chất
vật lí, trạng
thái tự
nhiên

Tích hợp đa môn
Nội bộ môn học
– Hoá hữu cơ
– Hoá lý
– Hoá sinh


– Bệnh
đường huyết
– Tính chất

– Hoá hữu cơ

vật lí fructozơ – Hoá sinh
12

Lồng ghép

Tích hợp
liên môn

– Thực tế cuộc

–Vật lý

sống

–Sinh học

– Y học

–Sinh học

– Thực tế cuộc

– Vật lý


sống


– Lịch sử ra
đời của
saccarozơ
II. Cấu trúc
phân tử

– Giải thích
vì sao cơm

IV. Tính

nếp lại dẻo
– Giải thích

chất hoá

nhai cơm kĩ

học

thấy ngọt

– Hoá hữu cơ

– Lịch sử hoá

– Hoá sinh


học

– Hoá lý

– Thực tế cuộc

– Hoá sinh

sống

– Hoá hữu cơ

– Thực tế cuộc

– Hoá sinh

sống

– Sinh học

– Toán học

– Sinh học

– Lịch sử hoá
học

IV. Điều
chế, ứng


– Nguồn gốc

– Giáo dục sức

dụng

giấy viết

khỏe

DỤNG

– Giáo dục bảo
vệ môi trường

Bước 2: Hoạt động nhóm
HS hoạt động theo nhóm. GV đi đến các nhóm để giám sát hoạt động các
nhóm, giám sát thời gian và điều khiển HS chuyển nhóm
Bước 3: Thảo luận chung
HS các nhóm mảnh ghép thảo luận và hoàn thành các nội dung vào các
bảng sau:
* Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
tinh bột, xenlulozơ
Tính chất vật lí

Trạng thái tự nhiên

glucozơ
fructozơ

saccarozơ
mantozo
tinh bột
xenlulozơ

13


* Cấu tạo của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
Công thức phân tử

Công thức cấu tạo

glucozơ
fructozơ
saccarozơ
mantozo
tinh bột
xenlulozơ
* Tính chất hóa học glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
HS các nhóm mảnh ghép trình bày tính chất hóa học của glucozơ, fructozơ,
saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ?
HS các nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét
HS hoàn thành bảng tóm tắt các phản ứng của glucozơ, fructozơ,
saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
glucozơ

fructozơ saccarozơ tinh

xenlulozơ


bột
0

Cu(OH)2, t thường
(CH3CO)2O
AgNO3/ NH3
HNO3/H2SO4
H2O/H+
I2
Lên men
Đánh dấu + vào các phản ứng có xảy ra, dấu – vào các phản ứng không xảy ra
* Ứng dụng và điều chế glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
Ứng dụng

Điều chế

glucozơ
fructozơ
saccarozơ
mantozo
tinh bột
xenlulozơ

14


GV : cho các nhóm treo sản phẩm, gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét sau đó giáo viên kết luận (thời gian thực hiện trong vòng 60
phút)

3.2.5. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi / bài tập
kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học chuyên đề
1. Xây dựng bảng mô tả
Loại câu hỏi/ Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
bài tập
- Tính chất - Viết các

Vận dụng cao

vật lí, trạng phương trình - dự đoán
thái tự nhiên hóa

học tính

các

chứng

cacbohiđrat

tính chất hóa đoán,

kết

tiêu biểu

học cơ bản luận


tính

- đặc điểm của

Câu hỏi/ bài
tập định tính

chất,

minh kiểm tra dự

các chất

hóa

cấu tạo phân cacbohiđrat

học

tử

vào cấu tạo

các tiêu biểu

dựa

cacbohiđrat


- xác định vai - Phân biệt

tiêu biểu

trò

của các

- Tính chất glucozơ,

cacbohiđrat

hóa học các fructozơ

với các hợp

cacbohiđrat

trong

các chất ancol,

tiêu biểu

phản ứng oxi anđehit...

- ứng dụng và hóa khử

- Viết được các
phương


trình

chuyển hóa từ
cacbohiddrat
- Vận dụng kiến
thức tổng hợp
để giải các bài
tập phức tạp

- So sánh

điều chế các - phân biệt tính
cacbohiđrat

được

tiêu biểu

cacbohiđrat

chất

các của
cacbohiđrat

- phân loại tiêu biểu
cacbohiđrat
Bài tập định


- Tính khối

lượng

lượng
15

- Xác định công

của - Tính khối thức

phân

tử


lượng,
nồng

độ

mol, nồng
độ % của
chất

tham

chất tham gia gia

hoặc


hoặc

sản sản

phẩm

phẩm

tạo tạo

thành

thành

trong trong

dãy

các phản ứng phản

ứng

thủy

phân, thủy phân,

lên

men, lên


tráng

men,

gương tráng

đơn giản

hành/

thí

nghiệm

Giải

thích

được các hiện
tượng
nghiệm

thí

- tính thể tích
ancol, độ rượu
thu được từ qua
strinhf lên men
tinh


bột,

xenlulozơ
-Các

bài

tập

tổng hợp phức

gương
- Tính hiệu

Bài tập thực

của cacbohiđrat

suất

của

các

phản

ứng

đơn


giản
Giải

thích

được

các

hiện tượng
thí nghiệm
liên

quan

đến

thực

tiễn

tạp

Phát hiện được
một

số

hiện


tượng thực tiễn
và sự dụng kiến
thức hóa học để
giải thích

2 . Bài tập minh họa
Mức độ biết
Câu 1. Chất thuộc loại monosaccarit là
A. glucozơ.

B. saccarozơ.
16

C. xenlulozơ.

D. mantozo.


Câu 2. Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 3. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.

B. glucozơ.

C. fructozơ.


D. mantozơ.

Câu 4. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 5. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.

B. [C6H8O2(OH)3]n.

C. [C6H7O3(OH)3]n.

D. [C6H5O2(OH)3]n.

Mức độ hiểu
Câu 6. Phản ứng nào sau đây glucozơ đóng vai trò là chất oxi hoá?
A. Tráng gương.

B. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, to.

C. Tác dụng với H2 xúc tác Ni.


D. Tác dụng với nước brom.

Câu 7. Fructozơ không phản ứng được với:
A. H2/Ni, nhiệt độ.

B. Cu(OH)2.

C. [Ag(NH3)2]OH.

D. dung dịch brom.

Câu 8. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra
phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo cùng một loại phức
đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun
17


nóng cho kết tủa Cu2O.
B. Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra
bạc kim loại.
C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra
sobitol.
D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt
độ cao tạo phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2].

Câu 10. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch
AgNO3/NH3 thì khối lượng bạc thu được tối đa là?
A. 21,6 gam.

B. 10,8 gam.

C. 32,4 gam.

D. 16,2 gam.

Mức độ vận dụng
Câu 11. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có
thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử?
A. Cu(OH)2/OH-.

B. Nước brom và NaOH.

C. HNO3 và AgNO3/NH3.

D. AgNO3/NH3 và NaOH.

Câu 12. Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng
biệt nào sau đây?
A. Glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
B. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
C. Saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
Câu 13. Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3
thu được 15 gam Ag, nồng độ của dung dịch glucozơ là:
A. 5%.


B. 10%.

C. 15%.

D. 30%.

Câu 14. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất
80% là:
A. 2,25 gam.

B. 1,80 gam.

C. 1,82 gam.

D. 1,44 gam.

Câu 15. Để tinh chế đường saccarozơ người ta có thể dùng hóa chất nào sau
đây?
18


A. Cu(OH)2.

B. CO2.

C. dd Ca(OH)2.

D. dd Ca(OH)2, CO2, SO2


Mức độ vận dụng cao
Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 → X→Y→ Z→ T→ PE. Các chất
X, Y, Z là:
A. tinh bột, xenlulozơ, ancol etylic, etilen.
B. tinh bột, glucozơ, ancol etylic, etilen.
C. tinh bột, saccarozơ, anđehit, etilen.
D. tinh bột, glucozơ, anđêhit, etilen.
Câu 17. Trong quá trình chế biến nước mía
để thu lấy đường kết tinh (chỉ chứa 2% tạp chất)
và rỉ đường (chứa 25% đường nguyên chất) người
ta phải dùng vôi sống với lượng 2,8 kg vôi sống để
được 100 kg đường kết tinh. Vai trò của vôi là gì?

Dây chuyền sản xuất đường tại
công ty mía đường ĐăkNông

A. Kết tủa các tạp chất như protein, axit photphoric, axit oxalic, axit xitric...
B. Để hút ẩm
C. Loại bỏ khí CO2
D. Cung cấp Canxi
Câu 18. Khi lên men m kg glucozơ chứa trong quả nho để sau khi lên men
cho 100 lít rượu vang 11,5o biết hiệu suất lên men là 90%, khối lượng riêng
của rượu là 0,8 g/ml, giá trị của m là
A. 16,2 kg.

B. 31,25 kg.

C. 20 kg.

D. 2 kg.


Câu 19: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ
một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất
đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A.0,090 mol

B. 0,095 mol

C. 0,12 mol

D. 0,06 mol

Câu 20: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men
với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2, sinh ra
19


khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và
dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban
đầu là 132 gam. Giá trị của m là:
A. 405

B. 324

C. 486

D. 297

3.2.6. Tiến hành dạy thực nghiệm:

Thời gian tiến hành thực nghiệm được nhà trường bố trí riêng vào buổi thích
hợp, tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường
4. Đo lường
Kết quả bài thi kiểm tra chất lượng đầu năm.
LỚP 12A5
STT
Họ và tên
01 Hoàng Ngọc
Ánh
02 Phan Thị
Ánh
03 Nguyễn Kim
Chi
04 Đoàn Anh
Đức
05 Bùi Thị Bích
Hạnh
06 Đặng Thị
Hằng
07 Nguyễn Thị
Hiền
08 Đặng Văn
Hiếu
09 Hồ Xuân
Hoàng
10 Hứa Thị
Huệ
11 Thái Quang
Hưng
12 Đỗ Thị Nhật

Lệ
13 Bùi Thùy
Linh

LỚP 12A8
Điểm STT
Họ và tên
7
01 Nguyễn Thị Ngọc Ánh
6
02 Lý Thị Hồng
Chiêu
7
03 Lý Hùng
Chung
4
04 Nguyễn Minh
Đức
7
05 Lý Thị
Dung
5
06 Nguyễn Tiến
Dũng
6
07 Phạm Văn
Dũng
4
08 Lý Sinh
Dương

6
09 Thái Duy
Hùng
6
10 Nguyễn Đức
Kiệt
6
11 Lê Thị Kiều
Liên
6
12 Nguyễn Hà
Linh
4
13 Nguyễn Thị Hoài Linh

Điểm
6
7
6
6
5
4
7
5
7
6
7
8
5


14

Hoàng Thị

Linh

7

14

Vũ Công

Minh

5

15
16
17
18
19
20

Phạm Thị
Thái Thị
Lê Thị Kiều
Nguyễn Hà
Nguyễn Thị
Võ Thị


Loan
Nhung
Oanh
Phan
Phương
Phượng

6
6
5
6
5
7

15
16
17
18
19
20

Đỗ Thị
Trần Thị Thu
Huỳnh Thị Yến
Trần Thị Hiền
Nguyễn Thị Hồng
Lê Thị

Nam
Nguyệt

Nhi
Nhi
Nhung
Phụng

6
6
5
7
8
6

21

Nguyễn Duy

Quang

8

21

Mai Thị Hồng

Phước

6

22
23

24
25
26

Bùi Thị
Đặng Văn
Hứa Thị Bích
Trần Ngọc
Phan Thị

Thảo
Thảo
Thảo
Thắng
Thùy

7
5
5
6
5

22
23
24
25
26

Nguyễn Thanh
Đỗ Công

Cao Tiến
Nguyễn Hồng
Nguyễn Văn

Phương
Quyết

Sơn
Tân

5
5
7
6
6

20


27
28
29
30
31
32
33

Nguyễn Thị
Nguyễn Trần
Phạm Thị Ánh

Lý Hồng
Nguyễn Thanh
Tô Tiến

Trang
Trinh
Tuyết

Tùng
Thành

5
5
7
6
6
7

27
28
29
30
31
32
33

Lê Thị
Vũ Ngọc
Cao Xuân
Phạm Anh

Nguyễn Văn
Ngô Thị Diễm
Huỳnh Văn

Thảo
Toàn
Trang
Văn
Vương
Vy
Y

5
5
6
7
6
5
5

Kết quả bài thi kiểm tra sau tác động
LỚP 12A5
STT
Họ và tên
01 Hoàng Ngọc
Ánh
02 Phan Thị
Ánh
03 Nguyễn Kim
Chi

04 Đoàn Anh
Đức
05 Bùi Thị Bích
Hạnh
06 Đặng Thị
Hằng
07 Nguyễn Thị
Hiền
08 Đặng Văn
Hiếu
09 Hồ Xuân
Hoàng
10 Hứa Thị
Huệ
11 Thái Quang
Hưng
12 Đỗ Thị Nhật
Lệ
13 Bùi Thùy
Linh

LỚP 12A8
Điểm STT
Họ và tên
Điểm
7
01 Nguyễn Thị Ngọc Ánh
5
7
02 Lý Thị Hồng

Chiêu
5
8
03 Lý Hùng
Chung
5
5
04 Nguyễn Minh
Đức
7
6
05 Lý Thị
Dung
7
6
06 Nguyễn Tiến
Dũng
5
6
07 Phạm Văn
Dũng
6
8
08 Lý Sinh
Dương
5
8
09 Thái Duy
Hùng
5

6
10 Nguyễn Đức
Kiệt
4
5
11 Lê Thị Kiều
Liên
8
6
12 Nguyễn Hà
Linh
8
5
13 Nguyễn Thị Hoài Linh
7

14

Hoàng Thị

Linh

6

14

Vũ Công

Minh


5

15
16
17
18
19
20

Phạm Thị
Thái Thị
Lê Thị Kiều
Nguyễn Hà
Nguyễn Thị
Võ Thị

Loan
Nhung
Oanh
Phan
Phương
Phượng

5
5
8
6
7
6


15
16
17
18
19
20

Đỗ Thị
Trần Thị Thu
Huỳnh Thị Yến
Trần Thị Hiền
Nguyễn Thị Hồng
Lê Thị

Nam
Nguyệt
Nhi
Nhi
Nhung
Phụng

5
6
6
4
6
5

21


Nguyễn Duy

Quang

9

21

Mai Thị Hồng

Phước

5

22
23
24
25
26
27
28
29

Bùi Thị
Đặng Văn
Hứa Thị Bích
Trần Ngọc
Phan Thị
Nguyễn Thị
Nguyễn Trần

Phạm Thị Ánh

Thảo
Thảo
Thảo
Thắng
Thùy
Trang
Trinh
Tuyết

8
5
6
6
5
7
6
6

22
23
24
25
26
27
28
29

Nguyễn Thanh

Đỗ Công
Cao Tiến
Nguyễn Hồng
Nguyễn Văn
Lê Thị
Vũ Ngọc
Cao Xuân

Phương
Quyết

Sơn
Tân
Thảo
Toàn
Trang

6
5
6
6
7
7
7
6

21


30

31
32
33

Lý Hồng
Nguyễn Thanh
Tô Tiến


Tùng
Thành

8
9
7

30
31
32
33

22

Phạm Anh
Nguyễn Văn
Ngô Thị Diễm
Huỳnh Văn

Văn
Vương

Vy
Y

5
5
5
7


IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Phân tích kết quả

Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p
Mức ý nghĩa
(p<=0.05)

Trước tác động
Nhóm
Nhóm

Sau tác động
Nhóm
Nhóm

đối chứng
thực nghiệm
5,75
5,87

0.966288
1.008032
0.396791

đối chứng
thực nghiệm
5,78
6,2
1.053493
1.218142
0.007224

Không có ý nghĩa

Có ý nghĩa

Theo số liệu thu được, kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả p = 0,007224 cho
thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý
nghĩa; tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm
đối chứng không phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
2. Bàn luận
Sau khi áp dụng phương pháp dạy học tích hợp, tôi nhận thấy đa số các em
học sinh đã chủ động khi tham gia việc học tập. Các em đều cảm thấy thích
thú hơn khi tự mình lĩnh hội kiến thức. Thời gian học tập không quá gò bó
giúp giáo viên và học sinh bớt áp lực khi hoàn thành bài học với các kĩ thuật
dạy học tích cực. Điều này chứng minh việc giảng dạy tích hợp chuyên đề
cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh đem lại hiệu quả
đáng kể.


23


×