Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

skkn KINH NGHIỆM GIÁO dục học SINH BẰNG sự gần gũi, QUAN tâm, CHIA sẻ và ĐỘNG VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.49 KB, 30 trang )

MỤC LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề
2.4. Kết quả đạt được

Trang
1
2
3
3
4
4
4
5
6
6
9
11
25



3 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

28

3.1. Kết luận

28

3.2. Kiến nghị

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

30

PHỤ LỤC

31

1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GV
GVCN
GVBM
HS
THPT


Giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm
Giáo viên bộ môn
Học sinh
Trung học phổ thông

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Những ai đã từng làm công tác chủ nhiệm, cũng như tôi, chắc hẳn có
khơng ít những băn khoăn, trăn trở: Làm thế nào để giúp học sinh lớp chủ
nhiệm đạt được kết quả cao trong học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức để
sau này trở thành những con người tài, đức? Làm thế nào để giúp tập thể lớp
chủ nhiệm có sự đồn kết, gắn bó, u thương và tiến bộ? Làm sao để các em
học sinh đến trường không phải vì nghĩa vụ phải đi học mà là mỗi ngày đến
trường là một niềm vui? Làm sao để các em có thể vượt qua tất cả những cám
dỗ bên đường (những quán internet tốc độ cao với những trò chơi điện tử,
những nơi tụ tập bạn bè, ..) để đến trường với tâm trạng vui tươi và mong
muốn được có những thời gian học tập bên cạnh bạn bè và thầy cơ giáo? Để
làm được những điều đó, vai trị của giáo viên chủ nhiệm (GVCN) vơ cùng
quan trọng, cần phải đưa tập thể lớp thành một tập thể tiên tiến, một chi đoàn
vững mạnh, một tập thể gồm những thành viên giàu lòng nhân ái, biết yêu
thương giúp đỡ lẫn nhau. Trước tiên là GVCN cần phải có sự gần gũi, quan
tâm, chia sẻ và động viên.
Thực tế có nhiều giáo viên (GV) mặc dù đạt được nhiều thành tích cao
trong giảng dạy nhưng trong cơng tác chủ nhiệm cũng gặp khơng ít khó khăn.
Ở đâu đó vẫn cịn tình trạng GVCN lớp nóng nảy, thơ bạo đuổi học sinh (HS)

ra khỏi giờ học, đánh học trò trong lớp, bắt viết 100 bản tự kiểm điểm v.v. Có
những giáo viên chủ nhiệm lớp quá thờ ơ, thiếu trách nhiệm với lớp, thiếu sự
quan tâm, yêu thương chia sẻ với HS lớp chủ nhiệm, điều đó khiến các em có
cảm giác lạc lõng khi đến trường, khơng muốn và khơng thể chia sẻ tâm tư
tình cảm của mình với thầy cơ giáo. Vì vậy thầy cơ khơng nắm bắt được
những vấn đề tồn tại ở các em và dẫn đến khơng có phương pháp giáo dục
phù hợp.
Quan niệm thương phải cho roi cho vọt, kỷ luật thép,…để giáo dục HS
nhiều khi không phù hợp cho nhiều đối tượng, thậm chí cịn phản tác dụng.
Thật đau lịng khi vẫn có xảy ra tình trạng HS và GV có những mâu thuẫn,
3


hiểu nhầm đáng tiếc. Giá như giữa GV và HS mà đặc biệt là GVCN có sự yêu
thương gần gũi chia sẻ nhau với nhau thì tơi nghĩ sẽ tạo ra môi trường dạy học
thân thiện, sẽ giáo dục được các em HS trở thành những con người biết quan
tâm, yêu thương mọi người, biết chia sẻ với nhau những khó khăn. Như vậy
sẽ tạo nên một tập thể gắn bó, đồn kết và tiến bộ.
Xuất phát từ những vấn đề trên, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu về
công tác chủ nhiệm: “ Kinh nghiệm giáo dục học sinh bằng sự gần gũi, quan
tâm, chia sẻ và động viên”. Mục đích để chia sẻ với các đồng nghiệp những
khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm, vừa làm kinh nghiệm cho bản thân vừa
trao đổi học hỏi với đồng nghiệp.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Là người GVCN tơi nhận thức rất rõ vai trị rất quan trọng của mình đối
với việc giáo dục HS. Tôi muốn giáo dục các em với tất cả lương tâm và trách
nhiệm nghề nghiệp. Bằng sự quan tâm, yêu thương, chia sẻ và động viên, tôi
mong muốn xây dựng tập thể lớp trở thành một tập thể lớp tiên tiến, một tập
thể đoàn kết, gắn bó và yêu thương; trong đó mỗi HS có một nghị lực vượt
qua những khó khăn trong cuộc sống, ln xác định cho mình mục đích đúng

đắn của việc học tập, luôn phấn đấu đi lên để đạt được kết quả cao nhất và sẽ
đứng thật vững trên bước đường tương lai sau này. Hơn thế nữa, các em ln
có sự quan tâm chia sẻ với mọi người xung quanh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình chủ nhiệm lớp 11A4 năm học 2014-2015.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Nghiên cứu lý luận:
Tìm hiểu và nắm vững nội dung các văn bản về quyền và nhiệm vụ của
GV nói chung và GVCN nói riêng đối với HS. Thu thập những thơng tin lý
luận của vai trò của người GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS
trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên Internet. Các biện pháp giáo
dục HS, đặc biệt là đối với HS lớp chủ nhiệm.
1.4.2. Phương pháp điều tra:
4


Tìm hiểu thơng tin về HS thơng qua GVCN, giáo viên bộ mơn (GVBM)
năm trước, sơ yếu lí lịch HS đầu năm, trò chuyện, trao đổi với các GVBM,
HS, cha mẹ, bạn bè và hàng xóm của HS. Tìm hiểu hồn cảnh gia đình và tính
cách của từng HS.
1.4.3. Phương pháp Quan sát:
Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS để nắm bắt thông tin
thông qua biểu hiện của HS để có những định hướng đúng trong giáo dục.
1.4.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Tham khảo kinh nghiệm giáo dục của đồng nghiệp trong trường, của các
trường bạn.
Đúc rút kinh nhiệm từ bản thân mình trong quá trình dạy học, quá trình
chủ nhiệm trong các năm học trước. Từ đó chọn biện pháp giáo dục HS phù
hợp, hiệu quả nhất.
1.4.5. Phương pháp thử nghiệm:

Thử áp dụng các giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức HS ở lớp 11A4
trường THPT ĐăkMil năm học 2014-2015.
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Áp dụng biện pháp gần gũi, quan tâm, yêu thương, chia sẻ và động viên
trong quá trình chủ nhiệm lớp 11A4 năm học 2014 - 2015.

5


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề
2.1.1. Vai trị của GVCN trong trường trung học phổ thơng (THPT)
GVCN có vai trị quan trọng trong cơng tác giáo dục HS trong nhà
trường. Ngoài các nhiệm vụ quy định của một GV, cịn có những nhiệm vụ:
Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung,
phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với
hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của
từng HS; Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng; Phối
hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các GVBM, Đồn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát
việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của HS lớp mình chủ nhiệm và góp
phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường; Nhận
xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị khen
thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh được lên lớp thẳng,
phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở
lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh; Báo cáo thường kỳ
hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng.
Như vậy, GVCN lớp là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của HS,
là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kế
hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các HS. Vì thế, người GVCN

phải ln bám lớp, tham gia sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường. Mỗi việc làm, lời
nói của người GVCN ảnh hưởng rất lớn trong việc hình thành nhân cách HS.
Quá trình hình thành nhân cách của HS chịu tác động bởi 3 yếu tố: Gia
đình – Nhà trường – Xã hội. Mỗi yếu tố có vai trị, chức năng riêng nhưng lại
có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho nhau. GVCN là một thành viên quan
trọng nhất trong yếu tố nhà trường. Ở nhà, bố mẹ, ông bà, anh chị em là người
gần gũi, u thương quan tâm chăm sóc HS, hiểu tính nết, sở thích, sức
khỏe... của HS. Ở trường, GVCN là người được giao nhiệm vụ, theo dõi quản
lý HS của lớp mình, gắn bó, gần gũi với HS nhất. Do đó GVCN cũng là người
6


thân sau gia đình (có thể nói là người mẹ thứ hai của HS). Trong những năm
làm công tác chủ nhiệm và giảng dạy, tôi nhận thấy rằng: Lớp nào có GVCN
nhiệt tình chăm lo cho lớp và có kinh nghiệm giáo dục HS thì lớp đó bao giờ
cũng đồn kết, nề nếp, thân thiện, tích cực và học tốt hơn.
2.1.2. Những yếu tố của GVCN lớp
2.1.2.1. Tố chất để làm nên một GVCN lớp tốt
Yếu tố quan trọng nhất của một GVCN theo tôi là cái “TÂM”, chữ
“TÂM” được hiểu ở đây là lịng thương u HS đích thực, là lịng tâm huyết
với cơng việc của mình. Một khi có tấm lịng u thương đối với HS, xem HS
như những đứa con của mình thì sẽ hết sức chăm lo gần gũi, hiểu được những
tâm tư, tình cảm của HS và giáo dục học sinh hiệu quả, tạo được mối quan hệ
gần gũi và tình cảm trong lịng của HS đối với GVCN và bạn bè. Người
GVCN cần phải quản lý lớp, giáo dục học sinh bằng tình yêu thương. Kinh
nghiệm của bản thân tơi: HS u q thầy cơ nào thì sẽ thích học, thích nghe
theo lời thầy cơ ấy.
Bên cạnh chữ “TÂM” cũng cần phải nói đến chữ “UY” của GVCN. Chữ
“UY” ở đây không phải là uy quyền, vũ lực làm HS khiếp sợ nghe theo, mà
Chữ “UY” ở đây là uy tín của một GV, một GVCN, một người làm việc có

tinh thần trách nhiệm, có phương pháp hiệu quả, nói thực làm thực, khơng sáo
rỗng. Uy tín đó thể hiện qua từng lời nói, việc làm, hành động, trang phục, tư
thế tác phong, cách thức cư xử... của GVCN. Làm cho HS bên cạnh sự u
thương cịn là sự kính phục, và như vậy chắc chắn sẽ nghe lời và hiệu quả
giáo dục sẽ cao.
2.1.2.2. GVCN lớp là tấm gương sáng cho HS noi theo
GVCN vừa là người cô, người chị, người mẹ,… Cách hành động, suy
nghĩ, cư xử của GVCN sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự hình thành nhân cách
của HS. Vì vậy, khi đến trường hoặc lên lớp, GVCN phải là một tấm gương
sáng cho học sinh noi theo.
Thứ nhất, GVCN cần chuẩn bị bài hoặc nội dung sinh hoạt lớp cẩn thận
7


trước khi đến lớp. Theo tơi, nếu có sự chuẩn bị thì sẽ tăng thêm sự tự tin trước
học sinh. Khơng những thế, GVCN ln tìm các thơng tin thực tế liên quan
đến bài học, những mẫu chuyện nhỏ liên quan đến nội dung mình đề cập, làm
cho tiết học, tiết sinh hoạt thêm sinh động và làm cho HS thêm hứng thú với
nội dung tiết học, tạo khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ, thân thiện và học
tập hiệu quả. Tơi nghĩ người dạy càng tận tâm thì các em sẽ càng cố gắng học.
Thứ hai, theo tôi, GV cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khốt. Khi nói nên
nhìn học sinh chứ đừng nói như nói với chính mình hay nói khơi khơi giữa
lớp. Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ học sinh. Biết lắng nghe HS nói.
Mỗi khi các em phát biểu ý kiến hay nói một điều gì, thầy cơ dù bận rộn cũng
phải lắng nghe các em nói. Có như vậy các em mới thấy rằng mình được tơn
trọng, và khi thầy cơ nói các em mới chú ý nghe trở lại.
Bên cạnh đó, GVCN cần có sự thơng cảm và chia sẻ những khó khăn của
HS về kiến thức hay những khó khăn về đời sống vật chất, tinh thần. Tìm hiểu
các em về những khó khăn trong đời sống, những khó khăn ở trường... giúp
các em giải quyết những khó khăn này. Trong lớp học hay ngồi lớp học,

GVCN ln đóng vai như một người thân mà các em có thể tin tưởng, nhờ
cậy được. Qua đó, các em sẽ biết sống nhẫn nại, kiên trì và giàu lịng nhân ái.
2.1.3. Về tâm lý lứa tuổi
Lứa tuổi học sinh THPT thuộc lứa tuổi vị thành niên. Giai đoạn này
các em có sự phát triển mạnh về thể chất và có sự thay đổi về tâm sinh lý rõ
rệt (giai đoạn mà chưa ra người lớn mà cũng khơng cịn là trẻ em). Nhiều
em rất hăng hái tích cực trong mọi hoạt động, nhiều em lại có tính tự ty, dễ
nổi cáu, dễ mất bình tĩnh thiếu tự tin trong xử lý tình huống, dễ bị kích
động dẫn đến có những hành vi khơng kiểm sốt được bản thân… Ở lứa
tuổi này các em đều muốn tự khẳng định mình, đều muốn mọi người coi
mình đã là người lớn.
Ở lứa tuổi này các em có nhu cầu giao tiếp với bạn bè rất lớn. muốn
thể hiện mình qua nhiều hoạt động, muốn thốt khỏi sự quản lý của bố
mẹ… Vì vậy nếu gia đình và thầy cơ khơng hiểu được tâm lý lứa tuổi, không
8


quan tâm tác động đúng mức thì dễ bị các em chống đối, khó giáo dục. Để
thể hiện mình các em thích tụ tập chơi đùa hoặc làm những việc gì đó cùng
nhau và dễ bị rủ rê lơi kéo vào những hoạt động không lành mạnh như
nghiện chơi điện tử, ma tuý, những trò nghịch ngợm nguy hiểm mà chúng
ta khơng kiểm sốt được.
Như vậy, có thể nói giai đoạn học THPT là giai đoạn phát triển nhân
cách, tình cảm, trí tuệ của các em. Giai đoạn này có vai trò quan trọng đối
với sự nghiệp và con ngưới của các em trong tương lai. Các em cần có được
những tri thức và kĩ năng cơ bản trong giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống. Vì
vậy để giáo dục các em một cách hiệu quả, chúng ta cần hiểu được tâm
lý lứa tuổi của các em và đưa ra những biện pháp giáo dục phù hợp. Vai
trò của GVCN rất quan trọng trong việc giáo dục các em khi ở trường. Hơn
ai hết, GVCN là người có thể gần gũi, quan tâm, chia sẻ và động viên các

em, giúp các em có những định hướng đúng đắn trong quá trình phát triển
nhân cách, tình cảm của mình. Sự nhẹ nhàng, tận tâm, chu đáo của GVCN là
một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành công của họ trong công
tác chủ nhiệm lớp. Ở lứa tuổi học sinh THPT, mặc dù cơ thể phát triển mạnh
nhưng sự nhận thức của các em cịn non trẻ, có thể nói là bồng bột, tư duy
chưa đạt tới đỉnh cao. Do vậy, các em cần có người hướng dẫn để các em đi
đúng hướng, dần dần trở thành người sống có ích trong xã hội, mà người có
thể làm tốt điều này khơng ai khác đó chính là GVCN lớp.
2.2. Thực trạng của vấn đề
Xã hội ngày nay có nhiều thay đổi, ảnh hưởng của lối sống phương tây
đối với con người Việt Nam khá nhiều. Khoa học, công nghệ thông tin phát
triển mạnh….Trong khi lứa tuổi các em chưa lớn về suy nghĩ, nhận thức nên
bị ảnh hưởng bỡi những mặt xấu của những vấn đề trên. Các em đã tiếp thu
những điều không tốt, không phù hợp nên có những hành vi khơng lành mạnh
ảnh hưởng xấu tới thuần phong, mĩ tục của dân tộc.
Sự xuất hiện nhiều trị chơi điện tử mang tính chất kích động bạo lực,
những thú vui chơi ngồi xã hội…đã lơi kéo nhiều HS, làm cho một bộ phận
9


HS trở nên lười học, học kém, làm ảnh hưởng đến phong trào học tập của lớp,
chất lượng của giáo dục. Nhiều em HS đã sa ngã, thậm chí đánh mất bản thân
mình và đang trở thành mối lo ngại cho cộng đồng xã hội.
Thực trạng đó đã gióng lên một hồi chuông báo động đối với sự sa ngã
của giới trẻ nói chung và HS THPT nói riêng. Ngồi sự quan tâm giáo dục
của gia đình, các em cần được những yêu thương, quan tâm, chia sẻ từ các
thầy cơ giáo. GVCN chính là người có vai trị rất lớn trong việc hướng dẫn
học sinh tiếp thu cái tiến bộ, loại bỏ cái xấu và giáo dục những HS có biểu
hiện sa ngã hướng thiện.
Thực tế rất nhiều GVCN đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để giáo

dục HS. Có những biện pháp tỏ ra rất phù hợp với HS này nhưng hồn tồn
khơng giáo dục được những HS khác. Một số em sau thời gian giáo dục trở
nên tiến bộ hơn rất nhiều, nhưng một số em khác thì vẫn “chứng nào tật ấy”.
Một số em khơng hài lòng với cách giáo dục của GV trở nên bất mãn, có thái
độ chống đối và những hành vi tiêu cực. Nhiều em HS trở nên thờ ơ với tập
thể, thiếu tinh thần trách nhiệm, ảnh hưởng rất lớn đến tập thể lớp học.
Nhiều năm làm công tác giảng dạy và công tác chủ nhiệm, bản thân tôi
cũng đã sử dụng nhiều biện pháp giáo dục khác nhau với những đối tượng HS
khác nhau, thành cơng cũng có nhiều thất bại cũng có. Từ kinh nghiệm thực tế
của bản thân, tơi thấy rằng, nếu như nhìn những biểu hiện chưa đúng của HS
mà đánh giá HS thì có lẽ quá vội vàng, đằng sau những biểu hiện đó có rất
nhiều nguyên nhân khác nhau mà những người làm công tác giáo dục mà đặc
biệt là GVCN phải tìm hiểu và phân tích để đưa ra những biện pháp giáo dục
phù hợp. Phải có sự thơng cảm sâu sắc với những khó khăn của các em, phải
có mối quan hệ thật sự u thương sẻ chia và tơn trọng thì mới có thể nắm bắt
được những tâm tư tình cảm của các em và có biện pháp giáo dục phù hợp
cho từng đối tượng. Hầu hết HS đều muốn có sự quan tâm, thân thiện của
GVCN, để các em có thể sẻ chia những khó khăn, những vấn đề mà các em
gặp phải, giúp các em vượt qua và tiến bộ hơn.
Năm học 2014-2015, tôi tiếp nhận chủ nhiệm 11A4, một lớp có phong
10


trào thi đua không tốt, năm học 2013-2014 lớp đứng vị thứ cuối cùng trong
nhóm thi đua (vị thứ 12/12 lớp). Qua tìm hiểu tơi cịn thấy rất lo lắng vì trong
lớp có nhiều học sinh chưa ngoan, hay bỏ học, vô lễ với GV,…Tôi quyết định
cố gắng bằng biện pháp quan tâm, gần gũi, chia sẻ và động viên giúp các em
HS chưa tốt tiến bộ, giúp tập thể lớp có phong trào thi đua sơi nổi và đạt thành
tích cao hơn trong học tập.
2.3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề

2.3.1. Tìm hiểu về lớp chủ nhiệm
* Năm học trước (lớp 10A4 năm học 2013- 2014):
- Tìm hiểu kết quả rèn luyện hai mặt từ thống kê cuối năm của nhà
trường:
Lớp

10A4

Sĩ số

40

Xếp loại hạnh kiểm
Tốt
Khá
SL %
SL
%
31
77,5
6
15,0
Xếp loại học lực
Giỏi
Khá
SL %
SL
%
0
0

26
65

TBình
SL
%
3
7,5

Yếu
SL
0

%
0

TBình
SL
%
14
35

Yếu
SL
0

%
0

- Tìm hiểu kết quả thi đua từ Đoàn trường:

+ Thi đua: Lớp xếp vị thứ 12/12 lớp của các lớp nhóm I (nhóm gồm các
lớp 10A1-10A4, 11A1-11A4, 12A1-12A4) trong tổng kết thi đua cuối năm.
- Tìm hiểu đặc điểm của các em HS thơng qua GVCN cũ và các GVBM:
có một số HS chưa nghe lời hay trốn học, thái độ với GV chưa nhã nhặn.
Những HS cần quan tâm: Trần Hoàng Kim, Trần Minh Mạnh, Nguyễn
Phú Hùng, Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Văn Cường,…
* Năm học này (lớp 11A4 năm học 2014- 2015):
- Tìm hiểu thông qua Bảng thông tin về HS đầu năm: Tôi sử dụng mẫu
sơ yếu lí lịch với những thơng tin mà mình cần có. Từ những thơng tin này,
phần nào để tơi có thể nắm bắt tình hình chung về các em và gia đình. Đặc

11


biệt tơi muốn có được số điện thoại để liên lạc với các em và gia đình khi có
việc. Kết quả thu được:
BẢNG THÔNG TIN ĐẦU NĂM VỀ HỌC SINH LỚP 11A4
TT

HỌ VÀ TÊN

ĐỒN TƠN
VIÊN GIÁO

X

TCG

NƠI
SINH

ĐMil -ĐLăk

1

Ngơ Huyền Ngọc Ánh

NGÀY
GIỚI DÂN
SINH
TÍNH TỘC
20/03/1998 Nữ
Kinh

2

NguyễnThị Nguyệt Ánh

02/07/1998 Nữ

Kinh

X

TCG

ĐMil -ĐLăk

3
4


Ng Trần Thanh Bình
Phùng Linh Chi

08/01/1998 Nam
20/06/1998 Nữ

Kinh
Kinh

X
X

TCG
TCG

ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk

5

Nguyễn Văn Cường

20/02/1998 Nam

Kinh

X

6


Phan Mạnh Cường

24/02/1998 Nam

Kinh

X

TCG

ĐMil -ĐLăk

7

Ng Mai Hoàng Diệu

10/01/1998 Nữ

Kinh

X

TCG

ĐMil -ĐLăk

8

Ng Thành Dương


26/08/1998 Nam

Kinh

X

TCG

KrongBut-ĐLăk

9

Trương Thanh Đạt

12/02/1998 Nam

Kinh

TCG

ĐMil -ĐLăk

10

Hoàng Ngọc Hà

22/11/1998 Nam

Kinh


X

11

Nguyễn Phú Hùng

13/10/1998 Nam

Kinh

X

12

Lê Ng Minh Hưng

20/01/1998 Nam

Kinh

13

Lê Thị Hường

17/07/1998 Nữ

Kinh

X


ĐMil -ĐLăk

14
15

Đinh Đức Hữu
Phan Nguyên Khải

31/10/1998 Nam
27/12/1998 Nam

Kinh
Kinh

X
X

TCG

ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk

16

Trần Quốc Khánh

28/09/1998 Nam

Kinh


X

TCG

ĐMil -ĐLăk

17

Nguyễn Lương Khoa

15/11/1998 Nam

Kinh

X

TCG

ĐMil -ĐLăk

18

Nguyễn Trung Kiên

02/08/1998 Nam

Kinh

X


19

Trần Hoàng Kim

26/06/1998 Nam

Kinh

X

20
21

Đặng Hồng Lan
Hà Thị Thùy Linh

19/05/1998 Nữ
06/01/1998 Nữ

Kinh
Kinh

X
X

22

Lê Thị Thùy Linh

21/01/1998 Nữ


Chăm X

23

Trần Minh Mạnh

16/11/1998 Nam

Kinh

24

Lê Hoàng Nam

21/09/1998 Nam

Kinh

25

Phan Thị Nguyệt Nga

01/01/1998 Nữ

Kinh

X

TCG


ĐMil -ĐLăk

26
27

Ng Thị Bích Ngọc
Ng Trung Nguyên

06/01/1998 Nữ
06/12/1998 Nam

Kinh
Kinh

X
X

TCG
TCG

ĐMil -ĐLăk

28

Hồ Thị Hồng Nhung

05/02/1998 Nữ

Kinh


X

TCG

ĐMil -ĐLăk

29
30

Nguyễn Nhật Phi
Đặng Cao Phong

30/01/1998 Nam
20/11/1998 Nam

Kinh
Kinh

X
X

TCG

ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk

31

Nguyễn Ân Phúc


22/01/1998 Nam

Kinh

X

TCG

ĐMil -ĐLăk

32
33
34

Ngô Thanh Thảo
Lê Trung Tiến
Trần Công Tiến

13/12/1998 Nam
06/12/1998 Nam
12/12/1998 Nam

Kinh
Kinh
Kinh

X

12


X

ĐMil -ĐLăk

ĐMil -ĐLăk
TCG

ĐMil -ĐLăk

TCG

ĐMil -ĐLăk

Phủ Lí-Hà Nam

TCG

ĐMil -ĐLăk

TCG

ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk

TCG

ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk


ĐMil -ĐLăk

Hoài Nhơn-BĐ

TCG

ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk


35
36
37
38

Trần Ngọc Thăng Tiến

Phan Thị Trâm
Hồ Ng Phương Trinh
Võ Minh Trọng

08/03/1998
20/02/1998
02/03/1998
25/03/1998

Nam
Nữ
Nữ

Nam

Kinh
Kinh
Kinh
Kinh

X
X
X
X

39

Nguyễn Công Tuyền

27/07/1998 Nam

Kinh

X

TCG

TCG

ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk
ĐMil -ĐLăk

ĐMil -ĐLăk

HỌ TÊN BỐ

HỌ TÊN MẸ

NGHỀ
NGHIỆP

Đ.THOẠI

Thanh Sơn–Đức Minh-ĐM-ĐN

Ngô V Khoa

Ng.T.Thúy Hằng

Nông

0989259550

Kẻ Đọng– Đức Minh- ĐM- ĐN

Nguyễn.V. Sỹ

Trần.T.Bích Hợp

Nơng

0977443054


Xn Hịa–Đức Minh-ĐM- ĐN

Nguyễn.V. An

TrầnT.Kim Quyền

Nơng

0978481372

Đức Vinh-Đức Mạnh-ĐM- ĐN

Phùng T Linh

TrầnT.Kim Tuyết

Nông

0906659513

TDP 7-TT Đăk Mil - ĐM- ĐN

Nguyễn.V. Đạt

Nguyễn Thị Tiến

Nông

0984358203


Kẻ Đọng–Đức Minh-ĐM- ĐN

Phan Văn nghi

Ngô Thị Nghi

Nơng

01652808728

Đức Lệ- Đức Mạnh-ĐM - ĐN

Ng Hịa Hiền

Mai Lệ Huyền

Nông

0973993087

Đức Thành-Đức mạnh-ĐM-ĐN

Ng.Văn.Chung

Ng. T.T.Trang

Nông

0973463065


Mỹ Yên–Đức Minh-ĐM - ĐN

Trương Văn Sỹ

Nguyễn Thị Hiền

Nơng

0982777885

Thuận Sơn-Thuận An-ĐM- ĐN

Hồng Ng Hải

Phan Thị Thư

Nơng

01676882779

Vinh Đức- Đức Minh-ĐM- ĐN

Ng Phú Khoa

Cao T. T. Nguyệt

Nông

01685891078


Vinh Đức- Đức Minh-ĐM- ĐN

Lê Trần Hồng

Ng T. K. Thiện

Nơng

0977443381

Thơn 1- ĐăkND’rot- ĐM- ĐN

Lê Văn Quý

Nguyễn Thị Hạnh

Nông

0905035418

TDP 10-TT Đăk Mil-ĐM- ĐN

Đinh X Thám

Bùi Thị Nguyệt

GV

0905603989


Vinh Đức- Đức Minh-ĐM- ĐN

Phan.V. Công

Nguyễn Thị Năng

Nông

0977073608

Mỹ Yên–Đức Minh-ĐM- ĐN

Trần Ng Trọng

N.T.M. Lệ Huyền

Nông

0976511922

Kẻ Đọng – Đức Minh-ĐM- ĐN

Nguyễn Thau

Phạm Thị Chỉ

Nông

01697713905


TDP 8-TT Đăk Mil-ĐM - ĐN

Ng Văn Hạnh

Trần Thị Huệ

Nông

0978171805

Đức Vinh-Đức Mạnh-ĐM- ĐN

Trần M Châu

Nguyễn Thị Thu

Nông

0938998773

Đức Thuận-ĐứcMạnh-ĐM-ĐN

Đặng Văn Tịnh

Trần Thị Tam

Nông

0986417504


Thanh Lâm-ĐứcMinh-ĐM-ĐN

Hà Th Dũng

TrầnT.Kim Tuyến

Nông

01692336657

Thôn 2-Đăk Lao-Đăk Mil- ĐN

Lê Tựa

Lê Thị Thủy

Nông

01638510199

Đức Vinh-Đức Mạnh-ĐM- ĐN

TrầnMinh Tâm

Nguyễn Thị Thu

Nông

01273546670


TDP 7-TT Đăk Mil - ĐM - ĐN

Lê Văn Dũng

Ngô Thị Thúy

Nông

0963612976

Đức Lệ- Đức Mạnh- ĐM- ĐN

Phan X Điền

Ng Thị Lệ Thủy

Nông

01649241783

Đức Phúc-Đức Mạnh-ĐM- ĐN

Ng Văn Cao

Trần Thị Dư

Nơng

01688062567


TDP 8-TT Đăk Mil-ĐM - ĐN

Ng Đức Hịa

Ng T. T. Trang

Nông

0988456971

Đức Vinh-Đức Mạnh- ĐM-ĐN

Hồ Trọng Lộc

Ng T Lệ Thủy

Nông

0935739431

Đức Vinh-Đức Mạnh-ĐM- ĐN

NgHồng Cương

Đỗ Cao Trâm

Nông

0988777790


TDP 2-TT Đăk Mil - ĐM- ĐN

Đặng Cao Mạnh

Ngô Kim Nguyệt

Nông

0978838869

Mỹ Yên – Đức Minh -ĐM- ĐN

Ng Văn Dương

Trần Thị Lan

Nông

01648356754

TDP 3-TT Đăk Mil - ĐM - ĐN

Ngô Văn Biên

Trần Thị Út

Nông

01672155938


ĐỊA CHỈ

13


TDP 4-TT Đăk Mil - ĐM - ĐN

Lê Tư Nông

Phạm Thị Hằng

GV

01634901174

ĐứcTrung-Đức mạnh-ĐM- ĐN

TCông Phương

Phạm T T Hồng

Nông

0972064821

Mỹ Yên – Đức Minh-ĐM- ĐN

Trần Ngọc Sơn


Trương T.N. Lan

Nông

01685083377

TDP 14-TT Đăk Mil-ĐM- ĐN

Phan Viết Dần

Lê Thị Hường

Nông

01675020129

TDP 7-TT Đăk Mil - ĐM- ĐN

Hồ X Quảng

Nguyễn Thị Tú

GV

01686775776

Xuân Hòa-Đức Minh-ĐM- ĐN

Võ V Phương


Cao T Hồng Thập

Nông

01697511720

Thuận Nam-Th An-ĐM- ĐN

Ng Công Đằng

Ng Thị Phương

Nông

0989632248

* Từ kết quả thu được tôi nhận thấy rằng: Hầu hết HS lớp 11A4 có độ
tuổi như nhau; số lượng HS nam khá nhiều (gấp đôi số HS nữ); bố mẹ các em
chủ yếu làm nghề nơng; chỉ có số ít ở thị trấn còn lại các em chủ yếu ở các xã,
một số em vì ở xa nên phải ở trọ để thuận tiện cho việc đi lại. Tôi yêu cầu các
em ở trọ ghi rõ địa chỉ nhà cụ thể, số điện thoại liên lạc của chủ trọ để có thể
nắm bắt thơng tin và liên lạc khi cần thiết. Những em không ở trọ tôi cũng
yêu cầu các em ghi số điện thoại để việc liên lạc thuận lợi sau này.
* Những thuận lợi và khó khăn khi tiếp nhận lớp:
- Thuận lợi:
+ Bản thân tôi đã tham gia chủ nhiệm trong nhiều năm học trước đó, nên cũng
đã phần nào có những kinh nghiệm trong quá trình giáo dục HS.
+ Sáu năm liền trước đó tơi được phân cơng chủ nhiệm các lớp cũng trong
cùng nhóm I với lớp năm nay, cùng nhóm đối tượng HS với nhau nên có một
số kinh nghiệm có thể áp dụng được.

+ Đa số HS ngoan hiền, có ý thức học tập và rèn luyện đạo đức.
- Khó khăn:
+ Khơng phải là lớp chủ nhiệm theo (năm lớp 10 GV khác chủ nhiệm) nên
chưa nắm bắt hết được đặc điểm của từng học sinh.
+ Bản thân những năm trước chủ nhiệm lớp A1 (lớp chọn số 1/khối trong
nhóm I) đối tượng HS có điểm khác hơn lớp A4 (lớp chọn số 4/khối trong
nhóm I). Vì vậy cần phải linh hoạt hơn trong các biện pháp giáo dục cho phù
hợp đối tượng.
+ Phong trào thi đua học tập của lớp năm trước chưa tốt.

14


+ Một số học sinh ở trọ lại bên ngoài, đi học xa, hồn cảnh gia đình khó khăn,
cịn ham chơi hơn ham học,…
2.3.2. Tạo mối quan hệ gần gũi giữa cơ và trị
Tơi tranh thủ thời gian tập trung đầu năm để tiếp xúc với các em để trao
đổi thơng tin, tìm hiểu về lớp trong năm học trước để tìm ra ngun nhân để
có cách làm việc phù hợp, mà quan trọng nữa là tôi muốn tạo mối quan hệ
thật gần gũi giữa cơ trị, tơi muốn các em có thể xem tơi như một người chị
hoặc người mẹ mà các em có thể chia sẻ những suy nghĩ, những VẤN ĐỀ của
mình. Trong những lần gặp gỡ đó tơi cố gắng xen trong cuộc nói chuyện
những câu chuyện của bản thân tơi khi tơi cịn học phổ thông, những chuyện
về các lớp tôi đã giảng dạy, chủ nhiệm,…có những chuyện tốt cũng có những
việc chưa tốt. Tơi thấy các em nghe rất chú tâm và như có sự đồng cảm với cô
giáo. Mặc dù tôi đã biết lớp năm trước thi đua đứng cuối nhóm, nhưng tơi vẫn
hỏi thăm. Các em đầu tiên ngại nói nhưng sau đó cũng trả lời tơi một câu rất
HS: dạ, lớp em đứng đầu từ dưới lên cô ạ! Tôi nghe cũng thấy buồn cười. Tơi
có hỏi lí do thì lớp trưởng có trả lời: lớp khơng ai muốn thi đua cơ ạ! Cũng có
HS bao rằng thi đua một vài tuần thấy khơng được gì, với lại nghĩ khơng hơn

được các lớp A1, A2, nên thôi.
Tôi cũng tập trung quan sát biểu hiện của các em HS nằm trong danh
sách HS có vấn đề: Tơi thấy các em vắng nhiều trong những lần tập trung đầu
năm, hơm nào có mặt thì cũng khơng tập trung, tơi xác định đây là những đối
tượng tôi cần gần gũi quan tâm hơn.
2.3.3. Biện pháp cụ thể
2.3.3.1. Xây dựng hệ thống và tổ chức lớp học
1. Lựa chọn và phân công nhiệm vụ ban cán sự lớp

a. Lựa chọn ban cán sự lớp
* Lớp trưởng:
Cơ sở lựa chọn:
- Có năng lực trong cơng tác quản lí lớp: nói có tính thuyết phục và mọi người
dễ đồng tình, khơng có tính áp đặt người khác.
15


- Có trách nhiệm với bản thân và tập thể, làm việc ít sai sót.
- Học được, giỏi càng tốt nhưng khơng nhất thiết.
- Ưu tiên tính kế thừa.
Lựa chọn:
Từ những tiêu chí trên, cộng thêm một thơng tin của GV khi nói về lớp
trưởng cũ: HS này rất có năng lực quản lí, nếu như em chịu thể hiện hết khả
năng của mình. Thơng qua trao đổi và giới thiệu của lớp. Tôi suy nghĩ và
quyết định chọn em lớp trưởng năm học trước - HS Võ Minh Trọng.
* Lớp phó học tập:
Cơ sở lựa chọn:
- Học giỏi, có uy tín trong lớp về học tập.
- Có trách nhiệm và thận trọng trong cơng việc, có tinh thần giúp đỡ bạn bè
cùng tiến bộ, không kiêu căng, chủ quan.

- Ưu tiên tính kế thừa.
Lựa chọn:
Từ những tiêu chí trên, xem xét kết quả học tập cùng với sự bình bầu của lớp,
tôi chọn em: Hồ Nguyễn Phương Trinh làm lớp phó học tập của lớp.
* Lớp phó văn thể, thủ quỹ, lớp phó lao động,...:
Căn cứ vào hồ sơ học bạ của HS, căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc
bình bầu năm học. Tơi chọn em Hồ Thị Hồng Nhung làm lớp phó văn thể và
thủ quỹ, cịn em Đặng Cao Phong làm lớp phó lao động.
b. Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự lớp
* Nhiệm vụ của lớp trưởng:
- Lớp trưởng là người điều hành, quản lý toàn bộ các hoạt động của lớp và
từng thành viên trong lớp, báo cáo sĩ số từng ngày của lớp học.
- Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh nội quy về học tập
và sinh hoạt của nhà trường và lớp đề ra.
- Tổ chức, động viên giúp đỡ những HS gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện
và đời sống.
- Chịu sự điều hành, quản lý của trực tiếp của GVCN.
16


- Chủ trì các cuộc họp lớp để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, bình xét học
bổng, đề nghị thi đua khen thưởng đối với tập thể và cá nhân HS trong lớp.
* Nhiệm vụ của lớp phó học tập:
- Ðiểm danh, ghi sổ đầu bài đầy đủ, kịp thời, bảo quản tốt sổ đầu bài.
- Ðôn đốc các bạn đi học đầy đủ, đúng giờ, đảm bảo học tập nghiêm túc,
thống nhất lớp chọn thời gian đăng kí giờ học tốt, buổi học tốt, tuần học tốt.
* Nhiệm vụ của lớp phó lao động:
- Tổ chức và quản lý HS thực hiện lao động trong các buổi lao động theo kế
hoạch của trường và lớp.
* Nhiệm vụ của lớp phó văn thể, thủ quỹ:

- Tổ chức và thực hiện các hoạt động liên quan đến hoạt động văn nghệ, thể
thao, các buổi sinh hoạt lớp tổ chức. Chịu trách nhiệm chính về đời sống vật
chất và tinh thần của lớp.
- Tổ chức động viên, thăm hỏi những học sinh có hồn cảnh khó khăn, ốm
đau, tai nạn...
2. Nhiệm vụ của Bí thư chi Đồn
Bí thư, phó bí thư, ủy viên ban chấp hành chi đoàn được đại hội chi đồn
đầu năm bình chọn có nhiệm vụ:
- Nắm bắt và tiếp thu những thông báo, chỉ thị của Đoàn trường để kịp thời
triển khai cho đoàn viên trong chi đoàn thực hiện đầy đủ.
- Thực hiện các cuộc thi tìm hiểu, các phong trào ủng hộ, qun góp… do
huyện đoàn và đoàn trường phát động.
3. Lựa chọn và phân công nhiệm vụ ban cán sự bộ môn
Ban cán sự bộ mơn có vai tró rất quan trọng trong phong trào thi đua học
tập của lớp, những HS trong ban cán sự bộ môn được lựa chọn dựa trên tiêu
chí học tốt bộ mơn đó và có tinh thần trách nhiệm được sự tín nhiệm cao của
tập thể lớp.
Nhiệm vụ của ban cán sự bộ môn tổ chức sinh hoạt bộ mơn mình trong
15 phút đầu giờ theo sự thống nhất của lớp và sự phân công của GVCN dựa
trên thời khóa biểu lớp học. Ngồi ra ban cán sự bộ mơn cịn có trách nhiệm
17


giúp đỡ những bạn học yếu, giải đáp những thắc mắc các bạn trong lớp trong
phạm vi mơn học mình phụ trác và trong khả năng của mình. Chia sẻ những
kinh nghiệm của bản thân mình về phương pháp học tập,…
4. Chia tổ, chọn tổ trưởng, tổ phó
Việc phân chia tổ một cách cân đối về mọi mặt sẽ tạo động lực thi đua
tốt hơn cho lớp. Tổ trưởng, tổ phó là những người có trách nhiệm quản lí tổ,
giúp tổ học tập, thi đua,…tốt.


CƠ CẤU TỔ CHỨC LỚP HỌC
LỚP TRƯỞNG
VÕ MINH TRỌNG
LỚP PHÓ HỌC TẬP

LỚP PHÓ VĂN THỂ

HỒ NGUYỄN PHƯƠNG TRINH

HỒ THỊ HỒNG NHUNG

LỚP PHÓ LAO ĐỘNG

THỦ QUỸ

ĐẶNG CAO PHONG

HỒ THỊ HỒNG NHUNG

BAN CHẤP HÀNH CHI ĐỒN
BÍ THƯ: NGUYỄN CƠNG TUYỀN
PHĨ BÍ THƯ: VÕ MINH TRỌNG
ỦY VIÊN: NGƠ THANH THẢO
CHIA TỔ
TỔ I
1

MINH HƯNG


TỔ II
HỒNG NHUNG

18

TỔ III
THỊ HƯỜNG

TỔ IV
LƯƠNG KHOA


2

THANH ĐẠT

NGUN KHẢI

TRUNG KIÊN

HỒNG DIỆU

3

QUỐC KHÁNH

PHƯƠNG TRINH

BÍCH NGỌC


PHÚ HÙNG

4

HỒNG NAM

CƠNG TIẾN

NGỌC ÁNH

LINH CHI

5

ĐỨC HỮU

MINH TRỌNG

THỊ TRÂM

NGỌC HÀ

6

VĂN CƯỜNG

MẠNH CƯỜNG

LÊ LINH


HOÀNG KIM

7

MINH MẠNH

ÂN PHÚC

HÀ LINH

HỒNG LAN

8

THANH BÌNH

THÀNH DƯƠNG

TRUNG TIẾN

NGUYỆT ÁNH

9

NHẬT PHI

TRUNG NGUYÊN

THĂNG TIẾN


NGUYỆT NGA

10

CÔNG TUYỀN

THANH THẢO

CAO PHONG

CÁN SỰ BỘ MÔN CỦA LỚP
MƠN
TỐN
VẬT LÝ
HĨA HỌC
SINH HỌC
TIN HỌC
NGỮ VĂN
LỊCH SỬ
ĐỊA LÝ
GDCD
ANH VĂN
THỂ DỤC
5. Lập sơ đồ lớp học

HỌ VÀ TÊN
NGUYỄN THÀNH DƯƠNG
NGUYỄN LƯƠNG KHOA
HỒ NGUYỄN PHƯƠNG TRINH
VÕ MINH TRỌNG

NGUYỄN VĂN CƯỜNG
PHAN THỊ NGUYỆT NGA
ĐẶNG HỒNG LAN
HÀ THỊ THÙY LINH
HỒ THỊ HỒNG NHUNG
LÊ NGUYỄN MINH HƯNG
ĐẶNG CAO PHONG

Ngồi những cơ sở: tình trạng sức khỏe của HS (HS thấp ngồi trước, cao
ngồi sau; HS mắt yếu ngồi gần bảng…); nhiệm vụ của ban cán sự lớp (ngồi
phía dưới để dễ quan sát);…Tơi quan tâm đến việc sắp xếp những em có học
lực yếu ngồi cạnh học sinh học khá hơn (mơ hình đơi bạn cùng tiến) để các
em có sự chia sẻ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
SƠ ĐỒ CHỖ NGỒI LỚP 11A4 – NĂM HỌC 2014 – 2015
BẢNG ĐEN
CỬA VÀO

BÀN GIÁO VIÊN

19


TỔ 1
MINH
HƯNG

TỔ 2

TỔ 3


TỔ 4

THANH
BÌNH

THÀNH
DƯƠNG

NGUN
KHẢI

THỊ
HƯỜN
G

TRUNG
KIÊN

LƯƠNG
KHOA

NGUYỆT
ÁNH

QUỐC HỒNG
KHÁNH
NAM

HỒNG
NHUNG


CƠNG
TIẾN

BÍCH
NGỌC

NGỌC
ÁNH

PHÚ
HÙNG

LINH
CHI

ĐỨC
HỮU

VĂN
CƯỜNG

TRUNG
NGU
N

MẠNH
CƯỜNG

THỊ

TRÂM


LINH

NGỌC


HỒNG
KIM

MINH
MẠNH

THANH
ĐẠT

ÂN
PHÚC

PHƯƠNG
TRINH


LINH

TRUNG
TIẾN

HỒNG

LAN

HỒNG
DIỆU

NHẬT
PHI

CƠNG
TUYỀN

MINH
TRỌNG

THANH
THẢO

THĂNG
TIẾN

CAO
PHONG

NGUYỆT
NGA

2.3.3.2. Phát huy phong trào thi đua học tập của lớp học
* Tâm sự trao đổi về những lợi ích của việc thi đua, động viên tinh thần
thi đua của lớp:
Tơi phân tích để các em thấy vì sao cần phải thi đua và thi đua một cách

tự giác thì hiệu quả mới cao. Tơi cho các em thấy những lợi ích khi các em
phát biểu xây dựng bài: một là giúp các em tập trung trong học tập, nhớ được
kiến thức, hiểu được bài tốt hơn. Để có thể phát biểu xây dựng bài tốt thì các
em pải có sự chuẩn bị bài tốt, và như vậy sẽ giúp các em học tốt hơn, ngồi ra
phát biểu cịn rèn luyện cho chúng ta có sự tự tin, mạnh dạn trước đám đơng,
điều đó sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong cuộc sống sau này. Đối với tập thể
học tập sôi nổi cũng giúp GV có hứng thú hơn trong giảng dạy, sẽ dạy tốt hơn
và các em HS sẽ học tốt hơn. Tôi chia sẻ với các em các thơng tin về những
lớp có và khơng có tinh thần thi đua.
* Chia sẻ với những em cịn gặp những khó khăn trong việc thi đua:
Đối với một số HS e dè, nhút nhát khi nói trước đám đơng, hay run. Tơi
động viên và trao đổi với các em một số kinh nghiệm: Trước hết chuẩn bị bài
thật kỹ, làm quen dần khi phát biểu những câu hỏi có nội dung trả lời ngắn
gọn, đồng thời hít thở thật sâu để lấy bình tĩnh, dần dần các em sẽ quen.

20


Đối với những HS sợ trả lời sai, tôi chia sẻ: Các em hãy tự tin lên, thành
công nhiều khi có từ sự thất bại, ai mà chẳng có điểm yếu. Các em cứ mạnh
dạng đưa ra các ý kiến của mình, đúng thì tốt mà sai thì chẳng sao cả. Thầy cơ
sẽ khơng ai chê trách gì các em đâu. Em nói sai thì sẽ có bạn sửa cho em, giúp
bạn tìm được đáp án đúng. Nếu nói đúng, có khi bạn cịn được khen thưởng,
được người khác ngưỡng mộ. Chỉ được mà khơng có mất, tại sao các em
không tự tin lên?
Tôi tập cho các em mạnh dạn phát biểu hơn trong những giờ dạy hóa của
tơi: Tơi hỏi những câu hỏi khá dễ, em nào còn ngập ngừng lúc giơ tay tôi
cũng cố gắng mời em, động viên em phát biểu. Khi các em nêu được một ý
đúng tơi rất hài lịng và khen ngợi các em. Nhờ đó các em dần mạnh dạn hơn.
* Biểu dương, khen thưởng:

Tôi không trách phạt những em chưa mạnh dạn xây dựng bài vì tơi hiểu
các em cần phải có thời gian để khắc phục và tiến bộ, nhưng tôi muốn tun
dương những em nhiệt tình để khích lệ tinh thần các em. Tôi cho lớp tổ chức
thi đua theo tuần và tổng kết theo tháng, phối hợp với hội phụ huynh tạo một
quỹ khen thưởng cho phong trào. Phụ huynh lớp tơi rất đồng tình ủng hộ và
vui vẻ. Sau mỗi tháng đến giờ sinh hoạt lớp, đại diện phụ huynh cùng với
GVCN phát quà cho các em, cùng chia sẻ với các em những niềm vui, những
tâm sự của người làm cha mẹ. Tôi nhận ra được ánh mắt các em rất vui khi
được lên nhận những phần q tuy khơng lớn những đó là nguồn động viên
các em rất lớn. Nhờ vậy mà phong trào thi đua của lớp đã chuyển mình rất tốt.
Lần đầu tiên lớp đạt tuần học tốt, tôi động viên các em bằng một món
quà (mỗi em được mời một ly nước ở căn tin trường) để khích lệ tinh thần.
Các em vui lắm! Tơi cũng thế. Tơi cịn nhớ lần đầu tiên lớp được vị thứ nhất,
đại diện lớp lên nhận cờ thi đua. Lớp trưởng có tâm sự với tơi: Lần đầu tiên
em được lên nhận cờ cô ạ! Tôi đùa: biết thế lớp mình chuẩn bị cho bạn Trọng
một bộ đồ thật đẹp! cả lớp cười vui vẻ, khơng khí lớp thật thoải mái.
Nhân dịp 20/11, nhà trường phát động phong trào thi đua học tốt trong
hai tuần cao điểm chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Lớp tôi vượt lên cả
21


những lớp A1, về vị thứ nhất trong hai lớp nhóm I được đồn trường chọn để
tun dương. Điều này càng có ý nghĩa và giúp các em có động lực hơn trong
học tập.
Khi trao đổi với phụ huynh lớp, tôi cũng nhận được một thông tin rất
đáng mừng: nhờ có sự thi đua mà về nhà các em đã cố gắng rất nhiều, học bài
và chuẩn bị bài rất chu đáo. Nhờ vậy mà chất lượng học tập của lớp được
nâng lên. GVBM rất vui vẻ khi bước vào lớp học, khơng khí học tập sơi nổi
được thầy cơ ghi nhận. Sự ghi nhận của GV cũng là một sự động viên rất lớn
đối với các em. Những thông tin tích cực này tơi đều tâm sự chia sẻ với các

em. Tôi nhận thấy niềm vui rất lớn hiện trên gương mặt các em sau những gì
tơi kể. Mặc dù lớp 11A4 là lớp chọn thứ 4 trong số các lớp chọn cùng khối,
lực học các em không thể so với A1, A2, nhưng tôi hi vọng các em đạt được
những kết quả tốt nhất trong khả năng của mình.
2.3.3.3. Giáo dục những HS có vấn đề
Nhìn chung đa số các em ngoan, có ý thức học tập tốt, đặc biệt là giữa
các em có mối quan hệ tốt đẹp. Tôi cũng nhiều lần tâm sự, chia sẻ với các em:
thời HS là thời vô tư trong sáng nhất, những kỷ niệm đẹp của thời HS sẽ theo
chúng ta suốt cuộc đời. Các em phải làm như thế nào để sau này khơng cịn
học chung trong mái trường thì các em vẫn nhớ về nhau với những kỷ niệm
đẹp. Tôi kể cho các em nghe về những kỷ niệm, những điều nuối tiếc của tôi,
của những người đã qua thời áo trắng. Tôi hi vọng các em hiểu những điều
mà tôi muốn gởi gắm và sẻ chia.
Tôi cũng rất vui khi nghe GV dạy mơn quốc phịng khen ngợi lớp có tinh
thần tập thể. Thầy kể rằng có một lần kiểm tra, có nhiều lớp kiểm tra ai xong
thì có thể về, nhưng lớp tơi khơng như thế. Những em đã kiểm tra rồi vẫn ở
lại động viên những bạn khác thi tốt, khi nào xong thì tất cả mới ra về. Điều
đó đã làm cho giáo viên rất cảm động và các em đã được động viên bằng con
điểm vì có tinh thần tập thể.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cịn một vài em vẫn chưa được tốt mà tôi
cần phải quan tâm nhiều hơn.
22


* Trường hợp học sinh hay mắc lỗi (xin không nêu tên cụ thể):
Em là một HS được GV trước đây nhận xét có thái độ đối với GV chưa
tốt. Tôi đã để ý em ngay từ đầu năm, chỉ trong tuần đầu em đã vi phạm đến ba
lỗi: một là vắng học khơng lí do, hai là nói dối với GV dạy thể dục bị mệt vào
phòng y tế nhưng thực tế là đi đá bóng chơi, ba là gây gỗ đánh nhau với bạn
trong lớp. Mặc dù rất giận nhưng tôi cố gắng giữ thái độ nhẹ nhàng vì tơi nghĩ

tơi cần tìm hiểu và trao đổi với em. Tơi gặp riêng em và phân tích cho em
hiểu tất cả những lỗi mà em đã gây ra. Thứ nhất vắng học khơng có lí do là vi
phạm nội quy của trường, của lớp. Em thú thật rằng em đi chơi trốn bố mẹ
nên không xin phép được, tôi chia sẻ với em rằng vắng học ảnh hưởng trước
hết là việc học tập của em, làm bố mẹ đau lịng, thầy cơ khơng vui, ngồi ra vi
phạm cịn ảnh hưởng đến sự thi đua của lớp, sự cố gắng của bạn bè. Thứ hai
nói dối với giáo viên, nói dối là điều không tốt, liên quan đến vấn đề hạnh
kiểm của một HS, ảnh hưởng đến đánh giá tiết học của lớp. Đánh nhau là điều
không thể chấp nhận, đặc biệt là bạn bè trong lớp.
Sau buổi gặp gỡ ấy, tơi thấy em có vẻ ân hận và đã xin lỗi tôi và lớp. Tôi
hi vọng em sẽ tiến bộ, nhưng người ta thường hay nói: non sơng khó đổi, bản
tính khó dời. Sau đó khơng lâu, tơi đang ngồi chào cờ thì có tin em đánh nhau
với bạn lớp 11A3 bên cạnh, tôi gọi riêng em ra để hỏi lí do, thực ra khơng có
chuyện gì lớn chỉ vì tính em hay ngang ngược. Có lẽ em nhìn thấy sự thất
vọng về em trên gương mặt của tôi khi tơi nói với em rằng: Cơ rất buồn về
em. Sau tiếng thở dài của tơi, tơi đã nhìn thấy em khóc. Nhìn em tơi vừa
thương vừa giận. Tơi khun bảo em và nói rằng thực ra đánh nhau là lỗi mà
cơ có thể xét đề nghị nhà trường kỷ luật, nhưng cơ khơng muốn làm thế vì cơ
hi vọng có thể giúp em thay đổi. Em hứa trong nước mắt với tôi rằng em sẽ
không bao giờ làm cô buồn nữa. Quả thực từ đó đến hết năm học, em khơng
cịn vi phạm bất cứ một lỗi nào, ngược lại là một học sinh rất năng nổ, ý thức
xây dựng bài tốt. Tơi rất vui vì em đã thay đổi thật sự.
* Trường hợp học sinh học yếu chán học:

23


Em một HS khơng có ý thức trong học tập, đi học như đi chơi, ngồi học
khơng chú ý gì bài giảng, khơng cần biết giáo viên nói gì, lúc nằm gục trên
bàn học, lúc thì nhìn ra ra ngồi trời mà khơng biết em đang nghĩ gì. Bất cứ

giáo viên nào kiểm tra bài em cũng đều không thuộc. Tiết học của tơi có lẽ em
cố gắng nên thỉnh thoảng nhìn cơ giảng bài, nhưng chỉ một tí thơi. Tìm hiểu
về gia đình tơi loại bỏ ngun nhân từ gia đình vì tơi được gia đình em khơng
có vấn đề gì, thậm chí rất tốt. Bố mẹ rất quan tâm tới em, thường xuyên liên
lạc với GVCN để giáo dục em. Tôi trực tiếp làm việc với em để tìm hiểu
ngun nhân. Sau tiết sinh hoạt lớp tơi mời em ở lại, tôi nhận được lời tâm sự
cũng khá đáng thương: Em nói rằng vì trước đây em có thời gian ham chơi lơ
là việc học, giờ em không theo kịp các bạn. Em không hiểu bài nên chán học.
Thực ra trường hợp như em cũng có nhiều, nhưng nếu HS đó chịu khó bổ
sung kiến thức thì cũng theo kịp bạn bè. Tơi nói chuyện với em về trách
nhiệm của một Hs, một người con, về tương lai bản thân của em và điều em
cần phải làm đó là học. Tôi khuyên em hạn chế thời gian chơi mà hãy tập
trung vào việc học lấy lại kiến thức, chương trình lớp 11 khá nặng. Sau cuộc
trao đổi em hứa em sẽ cố gắng. Nhưng tôi biết không phải ngày một ngày hai
mà em làm được, tôi chờ thời gian để được nhận câu trả lời.
Thời gian sau đó tơi thấy em cũng có những chuyển biến tích cực, tiết
hóa của tơi em ngồi tập trung hơn và đã giơ tay phát biểu bài. Những lần phát
biểu đầu tiên đó có biết bao cặp mắt các bạn nhìn em ra vẻ ngạc nhiên. Tôi
vẫn ghi nhận sự cố gắng của em và kết quả học tập của em ngày được cải
thiện. Cuối năm học điểm số của em đã rất tiến bộ so với năm học trước. Điều
đó thể hiện sự cố gắng của em rất nhiều. Tôi hi vọng sau này em sẽ tốt hơn.
* Trường hợp những HS nghiện game:
Tơi tìm hiểu và biết rằng ngồi những HS trên, trong lớp cịn tìm ẩn
nhiều trường hợp tương tự. Thay vì phê bình, khiển trách, báo cáo nhà trường
kỷ luật,…. Tôi quyết định dành một tiết sinh hoạt lớp để trao đổi với lớp về
tác hại của việc chơi game. Tôi đưa những mẫu chuyện, những đoạn phim,
những hình ảnh về hậu quả của việc ham chơi game bỏ học. Cùng với những
24



mẫu chuyện, là những lời khuyên các em từ bỏ những trị chơi vơ bổ để tập
trung vào việc học, đó mới là điều cha mẹ, thầy cơ mong đợi.
Tơi nói chuyện với các em trong khơng khí gần gũi, các em tâm sự thời
gian các em chơi game. Tôi khơng khỏi giật mình vì thời gian các em chơi
game quá nhiều. Tôi động viên các em cố gắng tập trung học tập, đừng lãng
phí thời gian vào trị chơi vơ bổ ích đó nữa. Tơi thấy có em hơi cuối đầu, có lẽ
các em đã nhận ra những lỗi lầm và ân hận.
Người ta nói: “Mưa dầm thấm đất”, khơng phải một mà nhiều lần, bằng
sự kiên trì và thiện chí của tơi, tơi đã dần cảm hóa được các em. Các em đã
dần dần tốt hơn. Các em tập trung học tập, kết quả cuối năm phong trào thi
đua của lớp khá tốt, kết quả học tập và rèn luyện các em cũng thế. Tôi thấy
vui và biết rằng những quan tâm chia sẻ và động viên bằng sự u thương của
tơi đối với các em đã có tác dụng cảm hóa, giáo dục các em thành người tốt,
điều đó thật có ý nghĩa trong giáo dục.
2.4. Kết quả đạt được
Bằng biện pháp gần gũi, quan tâm, chia sẻ và động viên các em HS còn
những biểu hiện chưa tốt nói riêng và tập thể lớp nói chung, sau một năm học,
lớp đã đạt được những kết quả cuối năm học 2014 – 2015:
- Kết quả xếp loại học tập và hạnh kiểm:
Lớp

11A4

Sĩ số

39

Xếp loại hạnh kiểm
Tốt
Khá

TBình
SL %
SL
%
SL
%
38
97,4 1
2,6
0
0
Xếp loại học lực
Giỏi
Khá
TBình
SL %
SL
%
SL
%
3
7,7 33
84,6 3
7,7

Yếu
SL
0

%

0

Yếu
SL
0

%
0

- Thành tích thi đua:
Đạt bốn tuần học tốt trong năm học; vị thứ nhất trong đợt đoàn trường
phát động phong trào thi đua hai tuần học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11; Đạt vị trí thứ ba trong phong trào thi đua học tập trong nhóm I và

25


×