Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀI GIẢNG TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH NGẦM, CHƯƠNG 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 14 trang )

CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP DÂY
CHUYỀN
3.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền ra đời giữa thế kỷ 19, thời kỳ thế
giới diễn ra cuộc cách mạng vĩ đại trong sản xuất công nghiệp, biến sản xuất thủ công
thành sản xuất cơ khí hoá.
Nhiều nghiên cứu lớn về tổ chức sản xuất theo khoa học được thực hiện trong thời
kỳ này. Những chuyên gia lớn về tổ chức sản xuất như Taylor, Gilbert đã thực hiện phép
bấm giờ theo dõi quá trình thao tác sản xuất. Qua phân tích các quá trình sản xuất, các
chuyên gia thấy rõ được, sản xuất phải bảo đảm tính điều hoà và tính liên tục trong cung
ứng lao động, trong cung ứng vật tư và đồng thời cả việc cho ra sản phẩm cũng như vậy.
Phương pháp này áp dụng hiệu quả nhất cho dự án có các công việc tiến hành ngang
và lặp lại nhiều lần như công trình đường ngầm, hệ thống kỹ thuật ngầm, ống dẫn dầu,
đường cao tốc, các tòa nhà lắp ghép, …
Các nguyên tắc điều hoà và liên tục là cơ sở cho phương pháp tổ chức sản xuất theo
dây chuyền.
Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng.
- Ưu: Mô hình KHTĐ xiên thể hiện được diễn biến công việc cả trong không gian và
thời gian nên có tính trực quan cao.
- Nhược: Là loại mô hình điều hành tĩnh, nếu số lượng công việc nhiều và tốc độ thi
công không đều thì mô hình trở nên rối và mất đi tính trực quan, không thích hợp với
những công trình phức tạp.
3.1.1. Các phương pháp triển khai thi công.
Có 3 phương pháp triển khai thi công như sau:
1. Thi công tuần tự: Làm xong ngôi nhà này thì chuyển sang thi công ngôi nhà
khác. Làm theo phương pháp tuần tự, sản xuất nhà hạ, không căng thẳng và dễ điều hành.
Nhân lực, vật tư sử dụng đều đều, không bị căng thẳng. Tuy nhiên, sản xuất theo phương
pháp này thời gian bị kéo dài, gián đoạn tổ chuyên nghiệp.
2. Thi công song song: Tiến hành làm đồng thời m ngôi nhà, do vậy sẽ hoàn thành
cùng một lúc m ngôi nhà.


Thời gian thi công nhanh, nhu cầu cung ứng tài nguyên lớn gián đoạn thời gian
trong thi công của các tổ đội chuyên nghiệp, số công nhân tham gia nhiều.
3. Thi công dây chuyền: Phương pháp này tận dụng ưu điểm và loại trừ nhược điểm
của hai phương pháp thi công trên.
Áp dụng phương pháp này năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá
thành hạ.
Ví dụ: Để thi công công trình ta phải thực hiện các công tác: móng (M), thân (T) và
hoàn thiện (HT). Các công việc này có liên quan với nhau: móng → thân → hoàn thiện.
Lấy ví dụ triển khai thi công 2 công trình cho 3 phương pháp trên:

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

20


m1

t1

ht1

m2

t2

a) Thi công tuần tự

a) Thi công tuần tự


ht2

m2

t2

ht2

m1

t1

ht1

b) Thi công song song

m1

m2

t2

t1

ht1

ht2

c) Thi công dây chuyền


b) Thi công song song

c) Thi công dây chuyền
3.1.2. Các tham số của thi công dây chuyền
1. Tham số công nghệ
a. Sự phân chia và phân loại các quá trình thi công xây dựng:
- Căn cứ vào đặc điểm công nghệ và tính chất của các giai đoạn công tác có thể chia
thành quá trình cơ bản:
+ Quá trình chuẩn bị và sản xuất các sản phẩm làm sẵn.
+ Quá trình vận chuyển.
+ Quá trình xây lắp.

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

21


- Căn cứ vào nội dung tổ chức và mức độ phức tạp của các quá trình sản xuất có thể
chia ra:
+ Phần việc: là một phần của quá trình giản đơn.
+ Quá trình giản đơn: là tập hợp các phần việc có quan hệ với nhau về công nghệ,
trong đó thành phần công nhân không đổi còn vật liệu và công cụ có thể thay đổi.
+ Quá trình tổng hợp: là tập hợp nhiều quá trình giản đơn.
b. Sự phân loại dây chuyền:
- Dây chuyền bước công việc: ở dây chuyền này, mỗi công nhân trong tổ thực hiện
một phần việc nhất định.
- Dây chuyền giản đơn: ở dây chuyền này các nhóm công nhân chuyên nghiệp di
chuyển từ khu vực này đến khu vực khác để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với một quá
trình giản đơn nào đó.

- Dây chuyền hạng mục công trình.
- Dây chuyền song song độc lập và dây chuyền song song phụ thuộc.
c. Cường độ dây chuyền:
Là khối lượng công tác mà mỗi dây chuyền đơn có thể hoàn thành trong một đơn vị
thời gian.
2. Tham số không gian
a. Mặt trận công tác:
Là khoảng không gian đủ để công nhân hay nhóm công nhân tham gia vào dây
chuyền xây lắp nhằm thực hiện nhiệm vụ được giao, sao cho đảm bảo quy trình kỹ thuật,
quy tắc an toàn, năng suất lao động cao.
Đơn vị đo: m, m2, m3 hay một bộ phận công trình như 1 tầng nhà, 1 đơn nguyên nhà,
v.v...
b. Đoạn thi công và phân đoạn thi công:
Đối tượng thi công thường được chia thành các đoạn và tiếp đó các đoạn lại có thể
chia ra các phân đoạn.
c. Đợt thi công:
Khi mặt trận công tác phát triển theo cả chiều cao công trình thì đối tượng thi công
phải được chia thành các đợt gọi là đợt thi công.
Chú ý: Điểm chia đợt và đoạn phải phù hợp với đặc tính chịu lực của kết cấu, phải
tuân theo quy định kỹ thuật thi công và tính năng của máy.
Phân chia sao cho khối lượng công việc của các đoạn, các đợt tương đối bằng nhau.
Đảm bảo điều kiện thi công liên tục, nhịp nhàng khi chuyển đoạn và đợt, đảm bảo điều
kiện nâng cao năng suất lao động và tôn trọng các quy tắc về an toàn.
3. Tham số thời gian
a. Nhịp dây chuyền (mô đun chu kỳ)
Là thời hạn thực hiện từng phân đoạn của một dây chuyền nào đó.

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy


22


Ph©n
Qu¸ ®o¹n
tr×nh

1

2

3

4

1

1

1

2
1

2

k

k


k

k

3

4
3

2
1

3

S¬ ®å ngang

4
3

2

S¬ ®å ngang
1

4

1

3


Ph©n ®o¹n

4

3

2

4

2

3

1

2

k

k

k

k

t = m.k

1


S¬ ®å xiªn

S¬ ®å xiªn

b. Bước dây chuyền: (k)
Là khoảng cách thời gian giữa sự bắt đầu của hai dây chuyền bộ phận kế tiếp nhau.
c. Gián đoạn kỹ thuật của dây chuyền
Là khoảng thời gian chờ đợi cần thiết do đặc điểm công nghệ của quá trình sản xuất
tạo nên.
3.1.2. Dây chuyền bộ phận
1. Thời gian thực hiện
- Dây chuyền nhịp nhàng t = m.k
- Dây chuyền không nhịp nhàng: nhịp dây chuyền thay đổi
t=

m

k
i 1

i

4

4

3

3


2

2

1

1
k

k

k

k

t = m.k

Dây chuyền nhịp nhàng

k1

k2
t=

k1

k1

ki


Dây chuyền không nhịp nhàng

3.1.3. Dây chuyền tổng hợp.
Dây chuyền tổng hợp là tổ hợp các dây chuyền bộ phận có quan hệ với nhau về công
nghệ và tổ chức nhằm thực hiện 1 quá trình sản xuất.
Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

23


D©y chuyÒn tæng hîp
D©y chuyÒn ®¼ng

D©y chuyÒn ®¼ng nhÞp

D©y chuyÒn cã

nhÞp ®ång nhÊt

vµ kh«ng ®ång nhÊt

nhÞp thay ®æi

D©y chuyÒn

D©y chuyÒn

®¼ng nhÞp
kh«ng béi


®¼ng nhÞp
béi

1. Dây chuyền đẳng nhịp và đồng nhất
Là loại dây chuyền có nhịp không đổi và thống nhất ở tất cả các dây chuyền bộ phận
tạo thành dây chuyền tổng hợp.
Trường hợp không có gián đoạn kỹ thuật, nghĩa là tCN = 0 thì thời hạn thực hiện dây
chuyền được tính theo công thức:
T = (m + n - 1) k
Nếu có gián đoạn kỹ thuật nghĩa là tCN ≠ 0 thì:
T = (m + n - 1)k + tCN = T1 + (m - 1)k
n

2

3

1

2

3

1

2

3


1

2

3

m

1

2

3

n

m

1

2

3

n

1
2

1


3
....

n
n
n

....
3
2
1
(n-1)k

t CN

m.k
(m-1)k

T1
(m+n-1)k + t CN

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

24


2. Dây chuyền đẳng nhịp và không đồng nhất
Là dây chuyền có nhịp không đổi nếu xét trong phạm vi một dây chuyền bộ phận bất

kỳ, còn nhịp của các dây chuyền bộ phận khác thì không bằng nhau.
Người ta có thể chia dây chuyền loại này ra hai trường hợp: dây chuyền nhịp không
bội và dây chuyền đẳng nhịp bội.
1

3

2

n

B

m

C

....
3
2
1

A k1

1

D
k2

2


T= k+

k3



3

kn

k n(m - 1)

+ k n (m - 1)

Việc xác định thời hạn thi công của dây chuyền loại này có thể tiến hành theo 2
phương pháp: phương pháp vẽ theo mối liên hệ đầu và cuối của dây chuyền bộ phận và
phương pháp tính theo công thức.
a. Phương pháp vẽ theo mối liên hệ đầu và cuối của dây chuyền bộ phận
- Sử dụng mối liên hệ đầu: Khi nhịp công tác của dây chuyền tiếp sau lớn hơn nhịp
công tác của dây chuyền kế trước nó thì dùng mối liên hệ lúc bắt đầu để xác định thời
điểm bắt đầu của dây chuyền có nhịp lớn đi tiếp sau đó.
- Sử dụng mối liên hệ cuối: Khi nhịp công tác của dây chuyền tiếp sau nhỏ hơn nhip
công tác của dây chuyền kế trước nó thì ta dùng mối liên hệ kết thúc để vẽ dây chuyền có
nhịp bé tiếp sau đó.
Xem hình trên: dây chuyền số (3) có nhịp lớn hơn dây chuyền (2) nên ta có thể dùng
mối liên hệ đầu để vẽ, nghĩa là khi vừa kết thúc phân đoạn 1 của dây chuyền (2) thì bắt
đầu ngay dây chuyền (3). Dây chuyền (2) nhịp nhỏ hơn dây chuyền (1) là thời điểm bắt
đầu của phân đoạn cuối cùng của dây chuyền (2).
b. Dùng công thức để tính thời hạn thực hiện dây chuyền

Xác định i  tính ra T
Chiếu đa giác khép kín ABCDA xuống trục thời gian:
AB - CD - AD = 0
mk1 - (m - 1)k2 - 1 - k1 = 0


1 = (m - 1) (k1 - k2) > 0

Như vậy công thức chung để tính gián đoạn i
i = (m - 1) (ki - ki + 1)
Lấy các giá trị (ki - ki + 1) > 0
Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

25


Tổng thời hạn thực hiện dây chuyền.
T=

m

 k i + (m - 1)
i 1

n 1

 (k
i 1


i

 k i 1 ) + (m - 1) kn

Nếu xét cả đến gián đoạn kỹ thuật thì công thức tổng quát sẽ là:
T=

n

k
i 1

i

+ (m - 1)

n 1

 (k
i 1

i

 k i 1 ) + (m - 1) kn + tCN

Khi tính T chỉ lấy các giá trị (ki - ki + 1) > 0
Ví dụ : Một đối tượng thi công được chia thành 6 phân đoạn (m = 6). Để thực hiện
đối tượng này cần tiến hành 4 quá trình thi công khác nhau (n = 4). Thời hạn thực hiện các
phân đoạn của từng quá trình xem bảng dưới. Sau khi thực hiện quá trình thứ 2 phải chờ
đợi kỹ thuật 2 ngày (tCN = 2). Hãy tính thời hạn thi công dây chuyền và vẽ tiến độ.

Phân đoạn

1

2

3

4

5

6

1

6

6

6

6

6

6

2


2

2

2

2

2

2

tCN

2

2

2

2

2

2

3

4


4

4

4

4

4

4

2

2

2

2

2

2

Quá trình

Thời hạn thi công dây chuyền:
T = ki + (m – 1) (ki – ki + 1) + (m – 1) kn + tCN
T = 14 + (6 – 1) [(6 – 2) + (4 – 2)] + 6 – 1) . 2 + 2 = 56 (ca)
i = (m – 1) (ki – ki + 1)

1 = (6 – 1) (6 – 2) = 20 (ca)
2 = CN = 2 (ca)
3 = (6 – 1) (4 – 2) = 10 (ca)
Cách vẽ: Vẽ dây chuyền đầu từ điểm số 0
3 4

1 2

0

6

26

30

44

56

Dây chuyền thứ 2 bắt đầu vào ngày 6 + 1 = 26 ca
Dây chuyền thứ 3 bắt đầu vào ngày 26 + k2 + tCN = 26 + 2 + 2 = 30 ca
Dây chuyền thứ 4 bắt đầu vào ngày 30 + k3 + Z3 = 30 + 4 + 10 = 44 ca
Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

26


3. Biện pháp rút ngắn thời hạn thi công đối với loại dây chuyền đẳng nhịp và

không đồng nhất
a. Đối với dây chuyền đẳng nhịp không bội
Là loại dây chuyền có nhịp không đổi nếu xét trong một dây chuyền bộ phận bất kỳ
và không một nhịp của dây chuyền bộ phận nào là ước số chung của các dây chuyền bộ
phận còn lại.
Mặt trận công tác không cho phép tăng thêm số người làm việc trên cùng một đoạn
mà điều kiện nhân lực vẫn có thể huy động thêm thì ta có thể sử dụng nhiều đội chuyên
nghiệp thi công song song xen kẽ trên những phân đoạn khác nhau của một quá trình.
Như vậy thời hạn thi công sẽ ngắn đi.
Ví dụ : Có 2 quá trình thi công kế tiếp nhau được chia thành 6 phân đoạn, quá trình
thứ i có nhịp công tác là 4 ngày, còn quá trình i + 1 có nhịp công tác là 3 ngày.
Thời hạn thi công ứng với hình vẽ (được tính theo công thức sau):
T = (4 + 3) + (6 – 1) [4 – 3] + (6 – 1) 3 = 27 ngày
i

i+1

24

27

6
5
4
3
2
1
0

3


6

9

12

15

18

21

Trong trường hợp có thể huy động 2 tổ tham gia thực hiện quá trình thứ i và 3 tổ quá trình i + 1 ta có thể thiết lập dây chuyền như hình vẽ dưới:
k 0i

k 0i+1
B

6

6

5

6

5

4

3

5

4

4

3

2
1

3

2

2

1

A

1

ki

C

4


1

8

D

k i+1 12

16 17

(m - 1).k 0i
(m - 1).k 0i+1
T

- Dây chuyền i do 2 tổ thi công: tổ thứ nhất thực hiện các phân đoạn 1, 3, 5, còn tổ
thứ 2 thực hiện 3 phân đoạn còn lại.
Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

27


- Dây chuyền thứ 2 (i + 1) do 3 tổ thi công, tổ thứ nhất thực hiện các phân đoạn 1, 4;
tổ thứ 2 phân đoạn 2, 5; tổ thư 3 các phân đoạn 3, 6.
- Thời hạn thi công rút ngắn chỉ còn 17 ngày.
Thiết lập công thức tính toán:
Chiếu đa giác ABCDA xuống trục thời gian:
AB + BC – DC – AD = 0
hay ki + (m – 1) k0i + ki + 1 – ki + 1 (m – 1) k0i + 1 - i – ki = 0

i = (m – 1) (k0i – k0i + 1)



Trong tính toán ta chỉ lấy các giá trị (k0i – k0i + 1) > 0
k0i – Nhịp điệu tham gia của các tổ vào dây chuyền.
Tổng thời hạn thi công:
T=

n

k
i 1

i

+ (m – 1)

n 1

 (k
i 1

0i

 k 0i 1 ) + (m – 1) k0n

Trường hợp có gián đoạn kỹ thuật:
T=


n

 k i + (m – 1)
i 1

n 1

 (k
i 1

0i

 k 0i 1 ) + (m – 1) k0n + tCN

Chỉ lấy (k0i – k0i + 1) > 0
T = 4 + 3 + (6 – 1)(2 – 1) + (6 - 1)1 = 17 ngày.
Ví dụ: Một dây chuyền tổng hợp gồm 3 dây chuyền bộ phận. Đối tượng thi công
được chia thành 6 phân đoạn. Thời hạn thực hiện 1 phân đoạn của dây chuyền đầu là k1 =
4 ngày, dây chuyền thứ 2 k2 = 3 ngày và dây chuyền cuối k3 = 1 ngày. Hãy thiết kế dây
chuyền.
Tổng thời hạn thi công được tính theo công thức:
T = (4 + 3 + 1) + (6 – 1) [(4 – 3) + (3 – 1)] + (6 – 1).1 = 28 ngày
Bây giờ ta đưa ra các giải pháp rút ngắn thời gian thi công.
- Tăng số tổ tham gia vào các dây chuyền bộ phận có nhịp lớn để rút ngắn thời hạn
thi công.
Giả sử có thể huy động được 2 tổ tham gia vào dây chuyền đầu và thứ 2, còn quá
trình 3 vẫn giữ nguyên 1 tổ thì:
Nhịp điệu tham gia của các tổ vào dây chuyền đầu:
k0i =


k1
4
 = 2 ngày
1
N tæ 2

Nhịp điệu tham gia của các tổ vào dây chuyền thứ hai:
k02 =

k2
3
 = 1,5 ngày
2
N tæ 2

Nhịp điệu tham gia của các tổ vào dây chuyền cuối cùng:
k03 =

k3
1
 = 1 ngày
3
N tæ 1

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

28



Với cách bố trí tổ đội như trên thì thời hạn thi công sẽ là:
T = (4 + 3 + 1) + (6 – 1) [(2 – 1,5) + (1,5 – 1)] + (6 – 1) . 1 = 18 ngày
Thời hạn thi công ở phương án này ngắn hơn so với phương án đầu 10 ngày.
Nếu điều kiện cho phép huy động 3 tổ ở dây chuyền 2:
k2
3
 = 1 ngày
2
N tæ 3

k02 =

Thời hạn thi công: T = 8 + 5 (2 – 1) + 5 = 18 ngày.
Như vậy phương án 3 không lợi hơn phương án 2 về thời gian thực hiện.

b. Đối với dây chuyền đẳng nhịp bội
Là loại dây chuyền trong đó tồn tại 1 dây chuyền bộ phận có nhịp là ước số chung
của nhịp các dây chuyền bộ phận còn lại.
Ta có thể chọn dây chuyền có nhịp nhỏ nhất làm nhịp điệu tham gia chung của tất cả
các tổ vào dây chuyền bộ phận.
Dây chuyền có nhịp nhỏ nhất ký hiệu nhịp điệu chung k0
k01 = k0i + 1 = k0 = const
Công thức tính tổng thời gian thi công:
T=

n

k
i 1


i

+ (m – 1) k0 + tCN

Nếu đặt B = ∑Ntổ : tổng số tổ thực tế tham gia vào các dây chuyền bộ phận.
β=

t CN

k

: số tổ tưởng tượng tham gia vào dây chuyền thi công.

0

B’ = B + β. Công thức T được viết: T = (B’ +m – 1)k0.
Xét lại ví dụ 1, trong trường hợp huy động thêm số tổ tham gia vào các quá trình.
Chọn k0 = 2 (nhịp nhỏ nhất) là nhịp thống nhất tham gia vào dây chuyền các tổ.
Số tổ tham gia vào dây chuyền 1 : N1tổ =

6
3
2

Số tổ tham gia vào dây chuyền 2, 4 : N2,4tổ =
Số tổ tham gia vào dây chuyền 3 : N3tổ =

2
1
2


4
2
2

B = ∑ Ntổ = 3 + 2.1 +2 = 7
Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

29


β=

t CN

k



0

2
1
2

B’ = B + β = 8
T = (8.1 + 6 – 1).2 = 26 ngày.
1
6

5
4
3
2
1

6

4

6

5

5

4

4

3

3

2

2

1


0

3

2

1

2

4

6

8

10 12 14 16 18 20 22 24 26

4. Tính toán và thiết kế loại dây chuyền có nhịp thay đổi. (Dây chuyền không nhịp
nhàng).
Trong thực tế do các đặc điểm riêng về kiến trúc, kết cấu hay kỹ thuật thi công nên
không thể chia đối tượng thi công thành những phân đoạn có khối lượng bằng nhau hay
bội số của nhau. Vì vậy thời hạn thi công mỗi phân đoạn sẽ khác nhau dẫn đến nhịp dây
chuyền thay đổi theo từng phân đoạn.
Một đối tượng thi công gồm 3 quá trình. Sau 2 có tCN = 2 ngày. Chí thành 6 phân
đoạn. Số liệu cho bảng sau:
Phân đoạn

1


2

3

4

5

6

1 Ghép vk

2

2

3

1

2

1

2 Đổ BT

1

1


2

2

1

2

3 Chờ BT ninh kết

2

2

2

2

2

2

4 Tháo VK

1

2

1


2

3

1

Quá trình

Giả sử các quá trình trên hoàn thành không phụ thuộc lẫn nhau, ta vẽ được tiến độ
TC theo tiến độ ngang như hình vẽ.

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

30


Thực tế các công việc này lại phụ thuộc chặt chẽ với nhau. Do đó ta xét lại mối quan
hệ của dây chuyền.
- Để phù hợp phân đoạn 1 (dây chuyền 1) thì dây chuyền 2 phải dịch sang phải 2
ngày, phân đoạn 2 (dây chuyền 1) thì dây chuyền 2 dịch sang 3 ngày. Lập luận tương tự
để các tổ đội thực hiện dây chuyền làm việc liên tục thì dây chuyền 2 phải dịch sang phải
5 ngày.
- Xét mối quan hệ giữa dây chuyền 2 và dây chuyền 3 ta thấy: cần dịch chuyển dây
chuyền 3 sang phải 4 ngày kể từ lúc bắt đầu dây chuyền 2. Ta vẽ lại tiến độ thi công dây
chuyền.

5. Thiết lập công thức
Để đi đến lập công thức tính toán, ta đưa ra khái niệm gọi là “sự tiệm cận giới hạn
của 2 dây chuyền bộ phận kế tiếp nhau”.

Vị trí tiệm cận giới hạn của 2 dây chuyền bộ phận kế tiếp nhau là vị trí tại đó điều
kiện mặt trận công tác và kỹ thuật thi công không cho phép chúng dịch lại gần nhau hơn
nữa.
Xem hình trên ta thấy ngay tổng thời hạn thực hiện dây chuyền là:
T = Kb’ + tn
Bây giờ ta xác định trị số Kb’ ở vị trí tiệm cận giới hạn có 2 phương pháp chính.
+ Phương pháp dịch chuyển sơ đồ trên giấy can: đơn giản, dễ thực hiện nhưng tốn
thời gian.
+ Phương pháp tính toán bằng công thức:
Từ hình vẽ:
T=

n 1

m

i 1

 1

 min k bi   k n

m

k


1

n


là thời hạn thực hiện dây chuyền bộ phận thứ n cuối cùng.

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

31


Giả sử phân đoạn l nào đó xảy ra sự tiệm cận giới hạn giữa dây chuyền i và dây
chuyền i + 1, ta có thể lập được 1 đa giác khép kín đi qua điểm tiệm cận giới hạn đó. Theo
ví dụ trên, ở dây chuyền đầu và dây chuyền 2 ta có ABCDA.
Chiếu đa giác ABCDA xuống trục nằm ngang:
AB – CD – AD = 0
l

l 1

k  k



1



i

i 1


1

 k bi = 0

l

l 1

 1

 1

k bi   k i   k i1

Nếu giữa dây chuyền i và dây chuyền i + 1 tồn tại gián đoạn kỹ thuật tCN
l

l 1

 1

 1

k bi   k i  t CN   k i1

Khi lập dây chuyền loại này ta chưa biết phân đoạn l mà tại đó xảy ra giới hạn của 2
dây chuyền bộ phận đang xét. Vì vậy ta phải tính từ phân đoạn 1  m rồi chọn ra trị số lớn
nhất kb’: Công thức tổng quát:



l

l 1



 1



min k bi  max  k i  t CN   k i1 
11 m

  1

Thay vào công thức:
T=

n 1

m

 1

 1

 min k bi   k n

Để tính toán trực tiếp là vấn đề khá rắc rối.
giản.


Ở đây người ta đưa ra hình thức biểu bảng để thực hiện quá trình tínhd toán cho đơn

ki

0

2

2

3

1

2

1

 k i

2

4

7

8

10


11

i
k i1  t CN

2

3

(5)

4

4

4

ki + 1

0

1

1

2

2


1

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

2
32


 k i1

1

i 1
k bi 1  t CN

1+2 1+2 1+2 2+2 1+2 0+2

ki + 2

0

 ki2


2

4

6


7

9

1

2

1

2

3

1

1

3

4

6

9

10

Bảng tính gồm n - 1 dòng phụ kẹp giữa n dòng chính. ở ví dụ này có 3 quá trình ứng

với 3 dây chuyền bộ phận:
+ Điền các số liệu cho trong đầu bài vào bảng.
+ Cộng dồn các số liệu ở góc để ghi vào giữa các ô tương ứng.
+ Trừ các cột của dòng chính trên với các cột của dòng chính kế dưới để tìm trị số
bước dây chuyền tương ứng với các phân đoạn kết quả ghi vào cột tương ứng của dòng
phụ.
Chú ý cộng thêm tCN – trong tính toán bỏ qua các giá trị âm.
Trị số lớn nhất trong dòng phụ vừa tính chính là bước dây chuyền cần tìm.
Làm tương tự cho các dây chuyền còn lại sẽ tính được tất cả các bước của dây
chuyền. Ta thấy ở bảng k b1 = 5, k b2 = 2 + 2 = 4.
Thời hạn thực hiện dây chuyền cuối tìm được ô cuối cùng của cột cuối cùng (10).
Tổng thời hạn thi công trong ví dụ này là:
T = (5) + (4) + (10) = 19 ngày
Từ đây ta có thể vẽ ra tiến độ.

Bài giảng Tổ chức thi công
Ths. Nguyễn Trường Huy

33



×