Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.96 KB, 16 trang )


Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
1- Làm thế nào để một vật có thể bị nhiễm điện?
Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng
cách cọ xát.
- Khi vật bị nhiễm điện có khả năng như thế nào?

 Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả
năng hút các vật khác.


Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
2- Có mấy loại điện tích ? vật mang điện tích
cùng loại thì như thế nào với nhau? vật mang
điện tích khác loại thì như thế nào với nhau?.

 Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện
tích dương.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau,
nhiễm điện khác loại thì hút nhau.


Tiết 26 – ÔN TẬP

I) Lý thuyết

3. Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử

a. Ở tâm mỗi nguyên tử có một


hạt nhân mang điện tích dương.

-

b. Xung quanh hạt nhân có các
êlectrôn mang điện tích âm cđ tạo
thành lớp vỏ nguyên tử.
c. Tổng điện tích âm của các
êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng
điện tích dương của hạt nhân. Do
đó, bình thường nguyên tử trung
hòa về điện.

Êlectrôn

Hạt nhân

+

-

d. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ
nguyên tử này sang nguyên tử khác,
từ vật này sang vật khác.

+ +

Mô hình đơn giản của
nguyên tử



Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
4- Dòng điện là gì?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch
chuyển có hướng.
5- Nguồn điện có khả năng gì?
Nguồn điện Có khả năng cung cấp
dòng điện để các dụng cụ điện hoạt
động.
- Kể tên 1 số nguồn điện thường gặp?


Tiết 26 – ÔN TẬP
Các nguồn điện thường dùng:


Tiết 26 – ÔN TẬP
I) Lý thuyết
6- Chất nào gọi là chất dẫn điện?
Chất nào gọi là chất cách điện?
- Kể tên vài chất liệu dẫn điện, vật
liệu cách điện thường dùng?
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua,
chất cách điện là chất không cho dòng điện đi
qua.
Chất dẫn điện: bạc, đồng, nhôm, chì,…
Chất cách điện: nhựa, thủy tinh, sứ, cao su,




Tiết 26 – ÔN TẬP

I) Lý thuyết

7. Các kí hiệu của một số bộ phận mạch điện:

Nguồn điện

Bóng đèn

2 nguồn mắc nối tiếp

Dây dẫn

Công tắc mở
Công tắc đóng


Tiết 26 – ÔN TẬP
Cho sơ đồ mạch điện:

2 nguồn mắc nối tiếp
Công tắc mở
Chỉ ra trong sơ đồ gồm những bộ phận gì?

Bóng đèn


Tiết 26 – ÔN TẬP

- Từ sơ đồ ta có thể lắp mạch điện tương tự không?
Nếu được ta có thể làm ngược lại được không?

 Từ sơ đồ ta có thể lắp được mạch điện
tương ứng và ngược lại:

Sơ đồ

Mạch điện


Tiết 26 – ÔN TẬP
- Nhắc lại quy ước về chiều dòng điện?.
Chiều của dòng điện là chiều từ cực dương qua
dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của
nguồn điện.


Tiết 26 – ÔN TẬP
8- Dòng điện có những tác dụng
nào?
Dòng điện có 5 tác dụng:
- Tác dụng nhiệt,
- Tác dụng phát sáng,
- Tác dụng từ,
- Tác dụng hóa học,
- Tác dụng sinh lí.


Tiết 26 – ÔN TẬP

II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng

Câu 1: Dùng mảnh vải khô cọ xát vào các vật, thì có thể làm cho
vật nào dưới đây nhiễm điện tích?

a- Một ống bằng
nhựa,
b- Một ống bằng thép,
c- Một ống bằng gỗ,
d- Một ống bằng giấy.


Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng

Câu 2: Các vật liệu nào sau đây là vật liệu cách điện ?

a- Mảnh tôn,
b- Mảnh đồng,
c- Mảnh nhựa,
d- Mảnh cao su.


Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng

Câu 3: Khi có dòng điện đi qua dây dẫn quấn quanh lõi sắt non
thì cuộn dây có thể hút :

a- Các vụn nhôm,

b- Các vụn đồng,
c- Các vụn giấy,
d- Các vụn sắt.


Tiết 26 – ÔN TẬP
II) VẬN DỤNG ; Chọn phương án đúng

Câu 4: Trong kim loại điện tích nào dễ dàng dịch chuyển:

a- Êlectrôn tự do,
b- Hạt nhân nguyên tử
c- Cả câu a,b đều đúng,
d- Cả câu a,b đều sai.



×