Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 30. Tổng kết chương 3: Điện học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.96 KB, 13 trang )

Câu 1: Nêu các tác dụng của dòng điện?
•Các tác dụng của dòng điện là: Tác dụng nhiệt, tác
dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác
dụng sinh lý.
Câu 2: Chuông điện hoạt động là do:
A. Tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Tác dụng từ của nam châm ®iÖn gắn
trong chuông điện.
C. Tác dụng từ của dòng điện.
D. Tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.


I. TỰ KIỂM TRA:
Câu 1: Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện
Câu 2: Có những loại điện tích nào? Các điện tích
loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau?
Câu 3: Đặt hai câu với các cụm từ: Vật nhiễm điện
dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất
bớt êlectrôn.
Câu 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các
câu sau:
các điện tích dịch chuyển
a. Dòng điện là dòng ………………………………….có
hướng
êlectrôn tự do dịch
b. Dòng điện trong kim loại là dòng các
……………………
..
chuyển



I. TỰ KIỂM TRA:
Câu 5: Các vật hay vật liệu nào sau đây là vật
dẫn điện ở điều kiện thường:
a. Mảnh tôn;
b. Đoạn dây nhựa;
c. Mảnh pôliêtinlen(nilông); d. Không khí;
e. Đoạn dây đồng;
f. Mảnh sứ.
Câu 6: Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện.


I. TỰ KIỂM TRA:
II. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
Cùng loại: đẩy
. . . .nhau
....
Khác loại: hút
. . . .nhau
....

ĐIỆN TÍCH

Vật nhiễm điện dương:mất
. . . .bớt
. . . êlectrôn
.......
Vật nhiễm điện âm: .Thừa
. . . . .êlectrôn
.....
Do .nguồn

. . . . . . .điện
.
tạo ta.

Là dòng các ……….
. . . . . . dịch chuyển có hướng
điện tích
DÒNG ĐIỆN

các êlectrôn
Trong kim loại là dòng …………..
. . . . . .tự
. . do
... .
dịch chuyển có hướng.
Các tác dụng: Phát
. . . . sáng,
. . . . .nhiệt,
. . . . từ,
. . .sinh
. . . lí.
. . hóa
. . . .học


III. VẬN DỤNG:

Câu 1:Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em cho
là đúng nhất:
1/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật

nhiễm điện:
A/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút
các vật nhẹ khác
B/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ
khác
C/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ
khác
D Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc
hút các vật nhẹ khác
2/ Qui ước nào sau đây về điện tích dương là đúng:
A/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với nhau là
điện tích dương
B/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa là
điện tích dương
C/ Điện tích ở thanh nhựa sẫm sau khi cọ xát với vải khô
là điện tích dương
D/ Điện tích ở miếng lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh
là điện tích dương
3/Lấy một vật A đã nhiễm điện đưa lại gần quả
cầu thì thấy chúng đẩy nhau . Kết luận nào sau đây
là đúng


chuyển
VẬN
B/ Dòng điện trongIII.
kim
loạiDỤNG:
là sự chuyển động của các êlec trôn
tự do

C/ Dòng điện trong kim loại là dòng dòch chuyển theo mọi hướng
của các điện tích
D/ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlec trôn tự do dòch
chuyển có hướng
6/ Chất dẫn điện là :
A/ Chất có thể cho dòng điện chạy qua
B /Chất có
nhiều hạt mang điện
C/ Chất có khả năng nhiễm điện
D/ Chất có
nhiều êlec trôn
7/Kim loại dẫn điện tốt vì :
A/Kim loại là vật liệu đắc tiền
B/ Kim loại thường có khối
lượng riêng lớn
C/Kim loại là chất có khả năng
D/ Trong kim loại có nhiều
êlec trôn tự do
8/Trong một mạch điện kín , để có dòng điện chạy qua phải
có bộ phận nào sau đây:
A/ Nguồn điện
B/ Bóng đèn
C/ Công tắc
D / Cầu chì
9/ Chiều qui ước của dòng điện :
A/ Từ cực âm qua các vật dẫn đến cực dương của nguồn điện
B/ Từ cực dương qua các vật dẫn đến cực âm của nguồn điện
C/ Cùng chiều với dòng điện trong kim loại



III. VẬN DỤNG:
Câu 2: Trong mỗi hình 30.1a,b,c,d cả hai vật A,B
đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ
mảnh.Hãy ghi dấu điện tích(+ hoặc - ) cho vật cha
ghi dấu.
a)

b)

++

A

-

A
B

c)

- B
AHình 30.1

d)

+ BA +

+ B



III. VẬN DỤNG:
Câu 3: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len.
Cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật
nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào
mất bớt êlectrôn?
Trả lời:
Mảnh nilông bị nhiễm điện âm vì nhân thêm êlectrôn.
Miếng len bị mất bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng
len sang mảnh nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện
dương)


III. VẬN DỤNG:
Câu 4: Tại sao trong các nhà máy sản xuất đồ bông vải
sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại
lớn đã được nhiễm điện sẵn?
Trả lời:
Vì trong các nhà máy đó có các bụi bông, vải sợi
bay trong không khí. Để làm sạch không khí người ta đặt
trên tường những tấm kim loại lớn được nhiễm điện, vì
vật bị nhiễm điện có khả năng hút vật khác, đặc biệt là
các vật nhẹ như bông, vải sợi . . .


III. VẬN DỤNG:
Câu 5: Đưa thanh thuỷ tinh đã cọ xát
với lụa lại gần ống nhôm nhẹ thì
thấy chúng đẩy nhau . Hỏi ống nhôm
manglời:
điện tích gì? Giải thích .

Trả
Thanh thủy tinh và ống nhôm
đẩy nhau vậy chúng nhiễm điện
cùng dấu, theo quy ước thanh thủy
tinh cọ sát vào lụa nhiễm điện
dương nên ống nhôm nhiễm điện
âm


Câu 6:
III. VẬN DỤNG:
a)vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm nguồn
điện,dây dẫn, công tắc,1 bóng đèn
b)dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng
điện trong mạch


* Xem lại các kiến thức trọng tâm của phần ôn tập:
+ Sự nhiễm điện do cọ xát.
+ Hai loại điện tích.
+ Dòng điện – Nguồn điện, chiều dòng điện.
+ Sơ đồ mạch điện, vật dẫn điện và vật cách điện, dòng
điện trong kim loại.
+ Các tác dụng của dòng điện.
* Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết.


Hãy yêu thích việc mình
làm
bạn sẽ cảm thấy thú vò

hơn
và việc mình làm sẽ có
hiệu quả hơn.



×