Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

XÁC ĐỊNH dư LƯỢNG một số hóa CHẤT bảo vệ THỰC vật TRONG dược LIỆU KHÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 70 trang )

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

ĐOÀN HẠNH DUNG

XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG MỘT SỐ
HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG DƯỢC LIỆU KHÔ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

HÀ NỘI - 2014

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

ĐOÀN HẠNH DUNG

XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG MỘT SỐ
HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT
TRONG DƯỢC LIỆU KHÔ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dẫn:
1. ThS. Đặng Thị Ngọc Lan


2. ThS. Trần Cao Sơn
Nơi thực hiện:
Viện Kiểm Nghiêm An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm Quốc Gia

HÀ NỘI - 2014
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian làm việc khẩn trương được sự giúp đỡ tận tình củ
gi o, gi đìn

t

ùng bạn bè, tôi đã oàn t àn K ó luận tốt ng iệp Xác định dư

lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trong dược liệu khô”.
Bản khóa luận nà được thực hiện và hoàn thành tại Viện kiểm nghiệm an toàn
vệ sinh thực phẩm Quốc gi , 48B Tăng Bạt Hổ - Hà Nội với sự ướng dẫn của Th.s
Đặng Thị Ngọc Lan và Th.S Tr n C o Sơn.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn T .s Đặng Thị
Ngọc Lan đã tận tìn ướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp
này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.S Tr n C o Sơn đã gi o đề tài và nhiệt
tìn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Em ũng ết sức cảm ơn

n
ị, những người làm việc tại Viện kiểm
nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia, đã n iệt tìn giúp đỡ em trong thời gian
thực hiện khóa luận
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắ đến gi đìn , đặc biệt là bố mẹ và lời
cảm ơn

ân t àn đến bạn bè, là nguồn động lực không thể thiếu, luôn bên cạnh giúp

đỡ tôi suốt thời gi n đi ọc và trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.

Hà Nội, ngà

t ng 5 năm 2014

Sinh viên

Đoàn Hạnh Dung

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................... i
MỤC LỤC .........................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................... v

DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1
C ương 1: TỔNG QUAN NỘI DUNG ĐỀ TÀI .............................................................. 2
1.1. Giới thiệu về hóa chất bảo vệ thực vật ................................................................... 2
1.1.1. Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật ................................................................. 2
1.1.2. Nhóm Clo hữu ơ ............................................................................................. 3
1.1.3. Nhóm lân hữu ơ .............................................................................................. 3
1.1.4. Nhóm carbamat ................................................................................................ 4
1.1.5. Nhóm Pyrethroid. ............................................................................................ 4
1.1.6. Nhóm Neonicotinoid ........................................................................................ 4
1.2. Mứ dư lượng tối đ trong dược liệu...................................................................... 5
1.3. C

p ương p p x

1.3.1. C

định hoá chất bảo vệ thực vật ............................................. 6

p ương p p tru ền thống ........................................................................ 6

1.3.2. P ương p p QuEC ERS ................................................................................ 7
1.4. Kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ .............................................................................. 10
1.4.1. Nguyên tắc chung: .......................................................................................... 11
1.4.2. Sắc ký lỏng ..................................................................................................... 12
1.4.4. Khối phổ ......................................................................................................... 13
C ương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................. 15
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 16
2.1.1. Hóa chất bảo vệ thực vật ................................................................................ 16


WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


iii

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

2.1.2. Đối tượng phân tích ........................................................................................ 19
2.2. Nội dung nghiên cứu............................................................................................. 20
2.2.1. Khảo s t p ương p p .................................................................................... 20
2.2.2. Thẩm địn p ương p p ................................................................................ 20
2.2.3. Ứng dụng p ương p p .................................................................................. 20
2.3. P ương p p ng iên ứu ...................................................................................... 20
2.3.1. P ương p p xử lý mẫu theo QuEChERS ........................................................ 20
2.3.1.1.Nguyên tắc .................................................................................................... 20
2.3.1.2.Ưu điểm củ p ương p p. .......................................................................... 21
2.3.2 P ương p p t ẩm định................................................................................... 21
2.3.2.1. Tín tương t í

ủa hệ thống .................................................................... 22

2.3.2.2. Giới hạn phát hiện, giới hạn địn lượng ..................................................... 22
2.3.2.3. Khoảng tuyến tín và đường chuẩn ............................................................ 23
2.3.2.4. Độ lặp lại và độ thu hồi. .............................................................................. 23
2.3.3 P ương p p xử lý số liệu ............................................................................... 24
2.4. P ương tiện nghiên cứu ........................................................................................ 24
2.4.1 Thiết bị, dụng cụ .............................................................................................. 24
2.4.2. Dung môi, hóa chất ........................................................................................ 25
C ương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 27

3.1 Khảo sát xây dựng p ương p p p ân tí

HCBVTV ........................................ 27

3.1.1 Khảo s t điều kiện phân tích bằng LC-MS/MS .............................................. 27
3.1.1.1. Khảo s t điều kiện khối phổ ........................................................................ 27
3.1.1.2. Điều kiện sắc ký lỏng .................................................................................. 29
3.1.2. Khảo s t điều kiện tách chiết HCBVTV trong dược liệu khô...................... 31
3.1.2.1. Khảo sát thời gi n ngâm nước ................................................................... 33
3.1.2.2. Khảo sát ản

ưởng của pH thông qua so sánh 3 quy trình ....................... 34

3.1.2.3. Khảo sát muối chiết ..................................................................................... 35

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


iv

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

3.1.2.5. Đ n gi v i trò ủa nội chuẩn trong loại trừ ản

ưởng nền .................... 36

3.2. Thẩm địn p ương p p ....................................................................................... 37
3.2.1. Giới hạn phát hiện và giới hạn địn lượng .................................................... 37
3.2.2. Khoảng tuyến tính .......................................................................................... 39
3.2.3. Độ lặp lại và độ thu hồi .................................................................................. 40

3.3. Áp dụng p ương p p x

địn dư lượng HCBVTV trên 30 dược liệu khô ...... 41

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 45
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 49
Phụ lụ 1: Đường chuẩn HCBVTV ............................................................................. 49
Phụ lục 2: Một số sắ đồ chuẩn hóa chất bảo vệ thực vật........................................... 53

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu
AOAC

Tiếng anh

Tiếng việt

Association of Official Analytical

Hiệp ội ộng đồng phân tích
ín t ứ


Community
Atmospheric Pressure Chemical

C ế độ ion ó ở p suất k í

Ionization

qu ển

CAD

Collision Gas Pressure

Áp suất k í bắn p

CE

Collision Energy

Năng lượng bắn p

CUR

Curtain Gas

Khí màng

CV


Coefficient of Variation

Hệ số biến thiên

CXP

Collision Cell Exit Potential

T ếđ ur

DP

Declustering Potential

T ế đ u vào

d-SPE

Dispersive Solid Phase Extraction

C iết p ân t n p

ESI

Electrospray Ionization

Ion ó p un điện tử

FAO


Food and Agriculture

Tổ

ứ n ng ng iệp và lương

Organization

t ự

ủ Liên ợp quố

GCB

Graphitized Carbon Black

C rbon oạt tín

GC-MS

Gas Chromatography Mass

Sắ ký k í k ối p ổ

APCI

rắn

Spectrometry
GS1


Ion Source Gas 1

Nguồn k í ion 1

GS2

Ion Source Gas 2

Nguồn k í ion 2


HCBVTV
HPLC

High Performance Liquid

ất bảo vệ t ự vật

Sắ ký lỏng iệu năng

o

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

vi


Chromatography
IS

IonSpray Voltage

T ế ion ó

LC-MS/MS

Liquid Chromatography tandem

Sắ ký lỏng g ép k ối p ổ

Mass Spectrometry

l n

LLE

Liquid liquid extraction

Kỹ t uật

LOD

Limit of Detection

Giới ạn p t iện

LOQ


Limit of Quantification

Giới ạn địn lượng

MRL

Maximum Residue Limit

Giới ạn tồn dư tối đ

MS

Mass Spectrometry

K ối p ổ

PSA

Primary Secondary Amine

C ất ấp p ụ min bậ 1, bậ 2

R(%)

Recovery

Hiệu suất t u ồi

SD


Standard Deviation

Độ lệ

uẩn

SPE

Solid Phase Extraction

C iết p

rắn

TEM

Ion source Temperature

N iệt độ nguồn

i

iết lỏng lỏng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


vii


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tóm tắt quy trình chiết xuất theo 3 phiên bản QuEChERS............................. 9
Bảng 3.1. C

điều kiện tối ưu ủa MS .......................................................................... 27

Bảng 3.2. C

điều kiện phân tích HCBVTV bằng LC-MS/MS ................................... 27

Bảng 3.3.Tóm tắt điều kiện gr dient để tách hỗn hợp HCBVTV .................................. 30
Bảng 3.4: Độ lặp lại của hệ thống về thời gi n lưu và diện tích peak............................ 30
Bảng 3.5. So s n

p ương p p

iết và pH dịch chiết đo được ............................ 34

Bảng 3.6: LOD, LOQ của các hóa chất bảo vệ thực vật ................................................ 38
Bảng 3.7. Kết quả p ân tí

HCBVTV trong dược liệu khô ......................................... 41

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


viii


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Mô hình hệ thống LC-MS/MS. ....................................................................... 12
Hình 1.2: Mô hình bộ phân tích tứ cực chặp ba.............................................................. 15
Hình 3.1. Sắ đồ HCBVT và chuẩn nội TPP .................................................................. 29
Hìn 3.2. Sơ đồ tóm tắt quy trình QuEChERS khảo sát ................................................ 32
Hình 3.3. Ản

ưởng thời gian ngâm mẫu trong nướ đến hiệu suất chiết ................... 33

Hình 3.4: Số lượng HCBVTV ó độ thu hồi ở các khoảng khác nhau .......................... 35
Hình 3.5: Số lượng HCBVTV ó độ thu hồi ở các khoảng khác nhau (>80%; 70-80%
và <70%) khi sử dụng

lượng NaCl khác nhau. ........................................................ 36

Hình 3.6: Đ n giá vai trò của nội chuẩn (IS) TPP với việc loại trừ ản

ưởng nền .... 37

Hìn 3.7: Đường chuẩn một số HCBVTV ....................................................................... 39
Hình 3.8: Kết quả x

địn độ thu hồi củ p ương p p trên

nền mẫu khác nhau tại

các nồng độ khác nhau (0,01; 0,1 và 1 mg/kg) ............................................................... 40
Hình 3.9: Kết quả x


địn độ lặp lại củ p ương p p trên

nền mẫu khác nhau tại

các nồng độ khác nhau (0,01; 0,1 và 1 mg/kg) ............................................................... 41

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đ ng là vấn đề b o động với người
dân và các cấp quản lý. Các vụ ngộ độc thực phẩm ngà

àng gi tăng, trong đó ó ngộ

độc hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) càng làm bùng lên lo âu củ người tiêu dùng.
HCBVTV không chỉ được sử dụng trong nông nghiệp, ngà n

nó òn được

dùng trong trồng và chế biến dược liệu. Theo khảo sát thực tế tại một số vùng trồng cây
dược liệu ở nướ t , người dân đã sử dụng h u hết các loại hóa chất bảo vệ thực vật
đ ng lưu àn trên t ị trường để hạn chế sâu bệnh, bảo vệ dược liệu. Một ph n không
nhỏ số dược liệu đó đượ p ơi k , sơ chế t àn dược liệu khô là thành ph n chủ yếu

trong các bài thuố đ ng

ũng n ư trong

sản phẩm hiện đại n ư t ực phẩm chức

năng.
Hiện nay, ở Việt N m

ư

ó n iều nghiên cứu về p ương p p x

HCBVTV trên dược liệu k . Hơn nữ ,

p ương p p p ân tí

ướng đến phân tích vài chất hoặc một n óm HCBVTV mà
nhiều nhóm chất trong cùng một l n p ân tí

do đó

ư x

định

t ng t ường chỉ
địn đồng thời

ư t ể kiểm so t được hàm


lượng HCBVTV trong những sản phẩm này.
Với lý do trên,

úng t i đã lựa chọn đề tài: Xác định dư lượng một số hóa

chất bảo vệ thực vật trong dược liệu khô”. Thực hiện khóa luận này chúng tôi nhắm
tới 3 mụ tiêu

ín n ư s u:

1. Khảo sát p ương p p x

địn dư lượng HCBVTV trong dược liệu khô bằng

LC-MS/MS.
2. Thẩm địn p ương p p x

địn dư lượng HCBVTV trong dược liệu khô

bằng LC-MS/MS.
3. Áp dụng p ương p p

o một số mẫu dược liệu khô phổ biến trên thị trường

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM


2

Chương 1: TỔNG QUAN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1.1. Giới thiệu về hóa chất bảo vệ thực vật
1.1.1. Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật
Tổ chức Nông nghiệp và Lương t ực của Liên Hiệp Quố (FAO) đã đư r định
ng ĩ

k

oàn

ỉnh về HCBVTV n ư s u: HCBVTV là bất kì hợp chất hay hỗn

hợp được dùng với mụ đí

ngăn ngừa, tiêu diệt hoặc kiểm soát các tác nhân gây hại,

bao gồm vật chủ trung gian truyền bệnh củ

on người hoặ động vật, các bộ phận

không mong muốn của thực vật hoặ động vật gây hại hoặc ản

ưởng đến các quá

trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, mua bán thực phẩm, nông sản, gỗ và
sản phẩm từ gỗ, thứ ăn

ăn nu i, oặc hợp chất đượ p ân t n lên động vật để kiểm


soát côn trùng, nhện

đối tượng khác trong hoặ trên ơ t ể chúng. HCBVTV

òn được dùng làm tác nhân điều ò sin trưởng thực vật, chất làm rụng lá, chất làm
k

â , t

n ân làm t ư quả hoặ ngăn

HCBVTV cho cây trồng trướ

ặn rụng quả sớm. Cũng ó t ể dùng

ũng n ư s u k i t u oạ

để bảo vệ sản phẩm không

bị hỏng trong quá trình bảo quản và vận chuyển” [20].
Việc phân loại hóa chất bảo vệ thực vật rất đ dạng, có thể có những cách phân
loại theo cấu tạo hóa học, theo mụ đí

sử dụng (trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm…), t eo

độc tính hay theo nguồn gốc (tự nhiên hay tổng hợp). Do nội dung đề tài là phân tích
dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, vì vậy hóa chất bảo vệ thực vật sẽ được phân loại theo
cấu tạo hóa học của nó.
Các loại hóa chất bảo vệ thực vật gồm nhiều loại, một số nhóm chính bao gồm:

- HCBVTV n óm Clo ữu ơ
- HCBVTV n óm Lân ữu ơ
- HCBVTV nhóm P ret roid tổng ợp
- HCBVTV nhóm Carbamat
- HCBVTV nhóm Neonicotinoid

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


Ngoài r
sâu sin

òn ó một số n óm k

3

WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

n ư:

ất trừ sâu v

ơ, n óm t uố trừ

ọ …

1.1.2. Nhóm Clo hữu cơ (organnachlorine – OC)
Đâ là n ững ợp
t ế giới t ứ
t ế


ất ữu ơ đượ dùng đ u tiên để diệt sâu bọ s u

i. HCBVTV lo ữu ơ là

ợp

ngu ên tử ydro ủ p ân tử ydro

Trong p ân tử
t ường là

ợp

ất ữu ơ đượ

bon và dẫn xuất bằng

dẫn xuất lo ủ một số ợp

động rộng n ưng kém

ngu ên tử lo.

ất ữu ơ n ư dip en let n,
ợp

ất ơ lo là độ tín

S),

lodien,
o, p ổ

ọn lọ và rất bền vững trong m i trường nên t ời gi n t

động lâu dài (ví dụ n ư DDT ó t ời gi n b n p ân uỷ là 20 năm,
và tí

ìn t àn k i t

ất nà tồn tại vòng benzen oặ dị vòng (O, N,

benzen, ex n…). Đặ điểm qu n trọng ủ
t

iến tr n

luỹ vào ơ t ể sin vật qu

úng ít bị đào t ải

uỗi t ứ ăn).

Đại diện ủ n óm nà là DDT đượ sử dụng p ổ biến trong n ững năm 50 60,
s u đó n iều

ất k

đượ


tổng

metoxyclor, c mp lor… Mặ dù

ợp n ư lindan, chlordan, thiordan, aldrin,
HCBVTV ơ lo ó t

với n iều loại sâu ại n ưng do vấn đề
trong n ng sản, sự tí
mà ngà n

đ số

lũ và đ u độ

dụng diệt trừ mạn đối

n iễm m i trường và dư lượng HCBVTV
o đối ơ t ể on người và

loài động vật,

HCBVTV ơ lo đã bị ấm sử dụng [5].

1.1.3. Nhóm lân hữu cơ (organophosphorus-OP)
HCBVTV nhóm lân hữu ơ là

ester của acid phosphoric (H3PO4) và dẫn

xuất. Các hợp chất ơ p osp or ó độc tính rất cao nên hiệu lực diệt trừ sâu hại cao và

nhanh chóng, phổ t

động rộng, kém bền vững trong m i trường do dễ bị chuyển hóa,

phân hủy hoặc bị thủ p ân trong m i trường kiềm và acid. Hợp chất ơ p osphor là
những chất cự độc, vừa có khả năng tí
kinh củ

lũ mạnh, vừ gâ độc cấp tính cho hệ th n

on người và động vật. N óm nà t

động vào th n kinh bằng cách ức chế

enzym cholinesterase. Enzyme này có tác dụng phân hủy acetylcholine. Khi enzyme bị

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

4

ức chế làm tăng nồng độ acetycholin ở hệ th n kin , ơ, dẫn đến tử co giật, tử vong.
Nhóm này bao gồm một số hợp chất n ư p r t ion, m l t ion, di lorvos, lorp rifos,
dimet o t, tri lorfon, edifenp os… Hợp chất ơ p osphor là n óm HCBVTV được
sử dụng phổ biến nhất, n ưng ngà n , do độc tính cao nên rất nhiều chất trong nhóm
nà đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới [5].
1.1.4. Nhóm carbamat (CA)
HCBVTV nhóm carbamat là các ester của axit carbamic (H2N-COOH) và dẫn

xuất. Các hợp chất carb m t ó độc tính cao, phổ t

động hẹp ơn so với hợp chất ơ

lo và ơ p osphor, hiệu lực diệt trừ sâu hại cao, kém bền do dễ bị thủy phân trong môi
trường kiềm và acid. Các hợp chất

rb m t ũng ó k ả năng tí

lũ và đ u độc hệ

th n kinh củ

on người và động vật n ưng độc tính kém các hợp chất ơ p osphor.

Khi sử dụng,

úng t

ơ

động trực tiếp vào men cholinesterase của hệ th n kinh và có

ế gâ độc giống n ư n óm lân ữu ơ. Đại diện

o n óm nà n ư:

rbofur n,

carbaryl, aldicarb, fenobucarb, isopro rb, met om l…[5].

1.1.5. Nhóm Pyrethroid (PY).
Dự và kin ng iệm dân gi n dùng bột o

ú ( i â Chrysanthenum roseum

và Chrysanthenum cineratiae) để diệt sâu bọ, người t x
là p ret rin, ó t
ất nà ít độ

oạt

ất ủ nó

dụng mạn n ưng dễ p ân ủ . Để k ắ p ụ n ượ điểm này,

người t đã tổng ợp n iều
C

địn đượ

ất ó ấu trú tương tự gọi là

o gi sú và on người. N óm nà

mở trong màng tế bào t n kin gâ ản

ót

ưởng sự dẫn tru ền


p ret roid tổng ợp.
dụng lu n giữ kên N
xung t n kin [5].

1.1.6. Nhóm Neonicotinoid
Neoni otinoid là n óm t uố trừ sâu ó liên qu n đến ni otin đượ sử dụng từ
n ững năm 1980. N óm t uố nà
ữu ơ; ơn nữ

ó độ tín t ấp ơn nhóm carbamat và nhóm lân

ó độ tín t ấp trên người. Một số nướ

ạn

ế sử dụng n ững

ất

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

5

ủ n óm nà vì một số bằng

ứng


collapse disorder - rối loạn sụt giảm b
nà n ư imid

loprid,

o t ấ ngu

ơ gâ

ội

ứng CDD (colony

đàn) đối với mật ong. Một số

ất t uộ n óm

et miprid, t i met ox m, dinotefur n ….[5].

G n đâ ủ b n châu Âu đã qu ết địn

ấm sử dụng

loại t uố trừ sâu

lot i nidin, imid loprid và t i metox m trong một số trường ợp n ất địn ở 27
nướ t àn viên Liên min
ok o




ủ Cơ qu n An toàn T ự p ẩm

trên ó t ể gâ ngu
ết

âu Âu. Qu ết địn trên đượ đư r trên ơ sở một b o

ại

o

o ong mật - một t

âu Âu, t eo đó

loại t uố trừ sâu

n ân t ụ p ấn



ốt đối với

u

loài t ự vật trên k ắp t ế giới [19].

1.2. Mức dư lượng tối đa trong dược liệu
Dư lượng là p n òn lại ủ

p nk

oạt

ất,

sản p ẩm

u ển ó và

t àn

ó trong t uố , tồn tại trên â trồng, n ng sản, đất, nướ s u một t ời gi n

dưới t

động ủ

ệ sống và điều kiện ngoại ản . Mứ dư lượng tối đ

o p ép

(MRL) là giới ạn tối đ dư lượng HCBVTV (t ường biểu t ị bằng mg/kg), là nồng độ
o n ất ủ dư lượng t uố
ở đó ó t ể đượ
trên độ tín

ó trong một đơn vị sản p ẩm n ng sản

ấp n ận mà k


ng gâ

ại

o người sử dụng. MRL đượ tín dự

ủ HCBVTV, dữ liệu về tồn dư trong sản p ẩm đượ sản xuất t eo qu

trìn GAP (T ự

àn n ng ng iệp tốt) và lượng sản p ẩm mà on người sử dụng.

Mỗi HCBVTV ó một gi trị MRL k
MRL ủ mỗi nướ lại k

n u do sự k

n u trên từng nền mẫu. Hơn nữ ,
n u về số lượng sản p ẩm và

dụng ủ từng nướ . WHO và FAO qu địn MRL t eo tiêu
qu địn

ụt ể

ư

sử


uẩn Codex, trong đó

o mỗi HCBVTV trong từng nền mẫu. Tu n iên, iện n

rất n iều HCBVTV
gi và tổ

t ự p ẩm mà

vẫn òn

ó qu địn về MRL. Để giải qu ết vấn đề nà , một số quố

ứ trên t ế giới n ư N ật Bản, C âu Âu, Mỹ … sử dụng gi trị MRL

(def ut v lue)

o tất ả

ung

HCBVTV là 0,01 mg/kg.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

6


Đối với dượ liệu và sản p ẩm từ dượ liệu trong một số Dượ điển n ư dượ
điển Việt N m IV, dượ điển Mỹ (USP 36) qui địn giới ạn
HCBVTV. Tu n iên, vẫn ó rất n iều HCBVTV
p ẩm

ư

o p ép đối với một số

ó MRL trên dượ liệu và t ự

ứ năng. Do đó, mứ 0,01 mg/kg vẫn đượ xem là MRL

ung ủ

đối

tượng nà [2].
Tại Việt N m t ng tư 46-2007-QĐ – Bộ Y Tế đã qui địn mứ giới ạn tối đa
o p ép ủ HCBVTV trong
tiêu

sản p ẩm n ng sản: o quả, r u ủ, t ịt

uẩn nà đều dự trên tiêu

về đ n gi ngu

ơ


uẩn Codex do

ư

ó

…C

ng iên ứu ở Việt N m

n iễm HCBVTV. Hiện n , mứ 0,01 mg/kg đượ đ số

p òng t í ng iệm lự

ọn n ư là mứ mà p ương p p p ân tí

p ải đạt đượ để

phân tích HCBVTV [1].
1.3. Các phương pháp xác định hoá chất bảo vệ thực vật
Để x
đượ

ất

địn dư lượng HCBVTV
n p ân tí

n p ải trải qu qu trìn t


iết để lấ

r k ỏi nền mẫu s u đó sử dụng một kỹ t uật để p t iện và

địn lượng.
1.3.1. Các phương pháp truyền thống
Mụ đí

ủ p ương p p p ân tí

HCBVTV trong ùng một l n t ự
đượ

iện, do đó

àng n iều HCBVTV àng tốt. C

lỏng (LLE),

iết p

rắn, vi

iết p

đ dư lượng là p ân tí
kỹ t uật

rắn,


iết ũng ướng đến

iết t ng t ường n ư

iết

iết lỏng

iết ệ p ân t n rắn đã đượ n iều t

ng iên ứu và xâ dựng p ương p p p ân tí
P ương p p p ân tí

kỹ t uật

đồng t ời n iều

giả

HCBVTV.

đ dư lượng HCBVTV đ u tiên và nổi tiếng n ất là

p ương p p Mills đượ p t triển từ n ững năm 1960 bởi Cụ quản lý dượ và t ự
p ẩm Mỹ (FDA) bởi n à ó
lo ữu ơ k

ọ P.A.Mills. Vào t ời gi n đó,

ng p ân ự là n óm


thuố trừ sâu ữu ơ và

t uố trừ sâu n óm

ín đượ p ân tí . Với p ương pháp Mills, các

HCBVTV k

ng p ân ự đều đượ

iết xuất từ

loại

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

7

t ự p ẩm k

ng



ất béo với


etonitril, s u đó đượ p

loãng với nướ , và

t uố BVTV đượ p ân vào 1 dung môi kh ng p ân ự (petroleum et er) [10].
Năm 1975, Miton Luke và đồng sự tại p òng t í ng iệm tại Los Angeles,
C liforni t uộ
p ân tí

ội t ự p ẩm và dượ p ẩm Mỹ đã giới t iệu 1 p ương p p mới để

đ dư lượng HCVTV trong r u quả, ngũ ố và n iều mẫu t ự p ẩm k

P ương p p nà đã trở nên rộng rãi ơn và đượ biết đến với
Luke, đã

o độ t u ồi

.

i tên p ương p p

o với n iều n óm HCBVTV tại ùng một t ời điểm (n ư

n óm lo ữu ơ, p osp or ữu ơ). Tu n iên p ương p p Luke vẫn òn n iều ạn
ế: òn sử dụng dung m i ữu ơ
p ân ự . Hơn nữ dị




lo, và

ủ ếu phân tích các HCBVTV ít

iết uối ùng trong dung m i

ỉ ứng dụng để p ân tí

n ư t ế, p ương p p nà k ó để p dụng với một số HCBVTV k ó b
k

ng bền ở n iệt độ

on ư

Một số ng iên ứu k
r k ỏi nền mẫu. Dị

ơi oặ

rb m t, neoni otionid… [22].
sử dụng

iết đượ

p ân tí . Tu n iên, dị

GC,

etonitril oặ et


ạn và ò

iết t ường ó k

này thường p ối ợp t êm qu trìn làm sạ

et t để

iết HCBVTV

ắn trong dung m i t í

ợp và ó t ể

n iều tạp
t

l

ất, do đó

p ương p p

ng qu sắ ký ột,

iết p

rắn


(SPE), sắ ký t ẩm t ấu gel (GPC)
Năm 2005, tại Việt Nam, T S. Tr n Việt Hùng ũng t ự
địn HCBVTV trong dượ liệu bằng

kỹ t uật

S ox let, kết ợp với sử dụng ột

rắn (SPE) để làm sạ

p ân tí

iết p

iết nóng,

iện ng iên ứu x
iết lạn

oặ

iết

và làm giàu mẫu và

bằng sắ ký k í [6].

1.3.2. Phương pháp QuEChERS
Năm 2003, An st ssi des và ộng sự [10] giới t iệu một p ương p p mới để
p ân tí


dư lượng HCBVTV, s u nà đượ gọi là p ương p p QuEC ERS (viết tắt

ủ qui k – nhanh, easy – dễ,

e p – rẻ, effe tive – iệu quả, rugged - ổn địn và s fe

– n toàn). QuEC ERS là một p ương p p p ân tí

đ dư lượng t uố trừ sâu trong

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

8

n iều loại nền mẫu k
(mẫu k

đượ

n u,



n ó k oảng 70 – 100% nướ trong t àn p n

o t êm nướ ). N ư tên gọi ủ nó,


n iều t uận lợi so với

uẩn bị mẫu t eo QuEC ERS ó

p ương p p tru ền t ống k

p ân tí . P ương p p QuEC ERS b n đ u đượ b o
ng ị p ân tí
Le ot
xà l

và ộng sự. Năm 2005,

ộng sự [21] ng iên ứu t ẩm địn p ương p p nà
o kết quả tốt với 207

, n o và

Le ot

o đ u tiên năm 2002 tại ội

dư lượng C âu Âu bởi An st ssisdes, Le ot



p p nà

mà vẫn đảm bảo kết quả


ất trong số 235 t uố trừ sâu trên

m; tu n iên n ững

và ộng sự t

o t ấ p ương

ất n ạ với pH bị ản

đổi p ương p p gố bằng

nền mẫu r u

ưởng rõ rệt. S u đó

sử dụng đệm

et t pH 4,8-

5,0 để tăng độ t u ồi ủ t uố trừ sâu. P ương p p nà s u đó đã đượ ng iên ứu
t í ng iệm liên p òng trong 13 p òng t í ng iệm ở 7 quố gi đối với 30 t uố trừ sâu
trên nền mẫu và trở t àn p ương p p

ín t ứ

ủ AOAC 2007.01 [11] vào năm

2007. Cùng t ời gi n đó, An st ssi des và ộng sự ở Stuttg rt, ũng p t triển một

phương p p QuEC ERS k

sử dụng đệm itr t ở pH k oảng 5. P ương p p nà

đã đượ t ẩm địn liên p òng ở n iều p òng t í ng iệm ở Đứ và năm 2008 trở t àn
p ương p p

âu Âu CEN 15662 [17]. S u nà , n iều p iên bản nữ

ủ p ương

p p QuEC ERS đã đượ p t triển, gồm việ bổ sung t êm C18 vào PSA; oặ bổ
sung GCB đối với mẫu r u x n .
P ương p p QuEC ERS p ải đạt đượ giới ạn p t iện (LOQ) < 0,01 mg/kg
đối với

ất p ân tí

t iết bị sử dụng. Về bản
ứ n óm

và k oảng tu ến tín
ất,

ó t ể đến 5 mg/kg tù từng

ất ấp p ụ PSA ó t ể lưu giữ

rbox li n ư 2,4-D và aminozid. Với


ất bị giảm k i àm lượng béo tăng; do đó

trò k

đ ng kể đối với mẫu n iều béo. GCB ó t
ll, và

t uố trừ sâu ó

mẫu n iều béo, độ t u ồi ủ

n iều
lorop

ất và

o t êm

ất ó ấu trú p ẳng. GCB do vậ

ất ấp p ụ C18 ó v i

dụng làm sạ
ũng lưu giữ

ó ấu trú p ẳng (n ư t i bend zole, terbufos, quitozene, ex

sterols,
t uố trừ sâu


lorobenzene). Sử

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

9

dụng 7,5 mg GCB với mỗi ml sẽ

o t u ồi

trừ sâu dạng p ẳng trong k i loại đượ ~ 90%

ấp n ận đượ ( ~ 70%) với
lorop

t uố

ll [22].

Bảng 1.1: Tóm tắt quy trình chiết xuất theo 3 phiên bản QuEChERS
Bước

Chiết

QuEChERS ban

P ương p p đệm acetat


P ương p p đệm citrat

đ u 2003 [10]

AOAC 2007.01 [11]

EN 15662 [17]

- Cân 15g mẫu

- Cân 15g mẫu trong ống - Cân 15g mẫu trong ống

trong ống ly tâm

ly tâm 50ml

ly tâm 50ml

50ml

- Cho 15ml acetonitril

- Cho 15ml acetonitril

- Cho 15ml

1% acid acetic, lắc

lắc


acetonitril lắc

- Thêm muối chiết: 6g -

- Thêm muối chiết: 6g

- Thêm muối chiết:

MgSO4 + 1,5g Na

MgSO4 + 1,5g NaCl.

6g MgSO4+ 1,5g

acetate. Lắc xoáy 1 phút

Lắc xoáy 1 phút

NaCl. Lắc xoáy 1

- Ly tâm

- Ly tâm

phút
- Ly tâm
Loại tạp

- Chuyển 1ml dịch


- Chuyển 1ml dịch chiết

- Chuyển 1ml dịch chiết

bằng d-

chiết vào ống d-

vào ống d-SPE

vào ống d-SPE

SPE

SPE

- d-SPE chứa: 150mg

- d-SPE chứa: 150mg

- d-SPE chứa:

MgSO4 + 50mg PSA

MgSO4 + 50mg PSA

150mg MgSO4 +
50mg PSA
Phân tích bằng LC-MS/MS hoặc GC-MS(/MS)

Sắ ký lỏng k ối p ổ 2 l n (LC-MS/MS) và sắ ký k í k ối p ổ 2 l n (GCMS/MS) là n ững p ương tiện ữu iệu để p ối ợp với QuEC ERS. Tu n iên, vẫn
oàn toàn ó t ể p ối ợp QuEC ERS với LC, GC sử dụng

dete tor k

. N ưng

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

10

do ó

etonitril trong dị

oặ

dete tor bị ản

dụng ethylacetat t



iết, p ương p p nà k

ng t ể sử dụng


ưởng bởi lượng nitơ trong p ân tử. Ngoài r
etonitril để p ù ợp với

o GC-NPD
ũng ó t ể sử

t iết bị nà .

Ngà n , p ương p p QuEC ERS đã đượ triển k i trên n iều đối tượng
khác nhau n ư

è, ngũ ố …; và ũng đã ứng dụng để p ân tí

n ư đ dư lượng t uố t ú ,

đã tiến àn x
(TCM)



ất k

,

r l mids, PAHs…

Năm 2011 tại Trung Quố đã tiến
HCBVTV trong dượ liệu k

ợp


àn

p dụng QuEC ERS để x

địn

n ư ở Trung Quố , G ng Du, Yuelin Song, Yit o Wang

địn dư lượng 55 HCBVTV trong Traditional Chinese Medicines
t m t ất (Panax notoginseng),

oàng kỳ M ng Cổ (Astragalus

mongholicus) và đ n sâm (Salvia miltiorrhiza) bằng GC-MS [16].
S u đó vào năm 2012, ũng ó một số n à kiểm ng iệm k
x

tiếp tụ tiến àn

địn dư lượng 116 HCBVTV trong dượ liệu bằng t iết bị UPLC-MS/MS [14].
Năm 2012, Em d R m d n Att ll

p p QuEC ERS để x

và ộng sự đã tiến àn t ẩm địn p ương

địn dư lượng 71 HCBVTV t uộ

nito ữu ơ, lo ữu ơ và p ret roid trong dượ liệu k


n óm p osp o ữu ơ,
bằng p ương p p GC-NPD

và GC-ECD [12].
1.4. Kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ
Sắ ký lỏng k ối p ổ là kỹ t uật mới, tu n iên đã đượ n iều t
để x

địn dư lượng HCBVTV trên n iều đối tượng mẫu k

giả ứng dụng

n u. Đâ là p ương

p p ó n iều ưu điểm n ư [13].
-

Có độ nhạ

o, đặc biệt là sắc ký lỏng khối phổ hai l n (LC-MS/MS) rất

phù hợp để p ân tí
-

Có khả năng t

dư lượng.
ất dự t eo m/z, do đó ùng với khả năng t


chất qu HPLC t ì p ương p p nà

ó t ể phân tí

đồng thời rất nhiều

HCBVTV trong cùng một l n chạy.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

11

-

Có tính chọn lọc cao, với khả năng x
cấu tạo của chất nên rất đặ trưng

-

định các chất dựa vào khối lượng và

o từng chất.

Có khả năng p ân tí

được những chất không thể phân tích bằng sắc ký khí,


n ư

ơi,

ất kém b

ất không bền nhiệt.

Với n ững ưu điểm n ư vậ , LC-MS/MS đã đượ n iều t
p ân tí

giả ng iên ứu để

HCBVTV đặ biệt p ù ợp k i p ối ợp với kỹ t uật QuEC ERS để xử lý

mẫu. Năm 2003, k i An t ssi des và Le ot
QuEC ERS đã

l n đ u tiên

ng bố p ương p p

o t ấ k ả năng p ối ợp ủ p ương p p nà với ả sắ ký lỏng

k ối p ổ và sắ ký k í k ối p ổ.
Năm 2007, Anastassiades và cộng sự đã ứng dụng kỹ thuật QuEChERS tách 80
loại thuốc trừ sâu thuộc các nhóm hóa học khác nhau từ các sản phẩm ó àm lượng
lipid thấp. Hỗn hợp 38 thuốc trừ sâu chiết từ chanh gai, nho khô, bột mì và dư
được phân tích bằng GC-MS/MS. Hỗn hợp 42 thuốc trừ sâu còn lại chiết từ


uột

m, rượu

v ng đỏ, n o đỏ, nho khô và bột mì được phân tích bằng LC-MS/MS. Các HCBVTV
lựa chọn cho nghiên cứu này bao gồm những chất t ường xuyên phát hiện vượt quá
mức giới hạn dư lượng tối đ (MRL) trong t ực phẩm. Mức thêm chuẩn cho các thí
nghiệm kiểm tr độ thu hồi là: 0,005; 0,01; 0,02 và 0,2 mg/kg để phân tích GCMS/MS, và 0,01 và 0,1 mg/kg cho phân tích LC-MS/MS. Khả năng p t iện và định
lượng của các HCBVTV cao ngay cả khi nồng độ thấp, tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu lớn, độ
ín x

o. Độ thu hồi trong khoảng 70-110% (trung bìn trên 98%); độ lệch chuẩn

tương đối nói

ung dưới 10% (trung bình trên 4,3%). Dựa trên những kết quả này, các

p ương p p đã được chứng minh là kỹ thuật hiệu quả và mạnh mẽ, phù hợp để giám
sát việc tuân thủ MRL thuốc trừ sâu của một loạt các sản phẩm nông nghiệp [23].
1.4.1. Nguyên tắc chung:
Về ơ bản, sắ ký lỏng k ối p ổ là p ương p p sắ ký lỏng sử dụng bộ p ận
p t iện là dete tor k ối p ổ:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

12


Sắ ký lỏng là qu trìn t
động là

xả r trên ột t

ất lỏng (sắ ký lỏng - rắn). K i tiến àn

đượ p ân bố liên tụ giữ p
ấu trú p ân tử và tín
úng với p
n u và t

động và p

ất lí o

tĩn và p

ợp

ất rắn và p

ạ sắ ký,

ất p ân tí
ất p ân tí , do

n u, nên k ả năng tương t

n u. Do vậ ,


úng di



u ển với tố độ k

r k ỏi n u.
ất ó

điện tí

ất k

động k

tĩn là

tĩn . Trong ỗn ợp



K ối p ổ là t iết bị p ân tí

dự trên ơ sở x

ọ bằng việ p ân t

(m/z) ủ


úng. C

ion ó t ể tạo r bằng

m/z và p t iện, từ đó ó t ể

địn k ối lượng p ân tử ủ

ion p ân tử t eo tỉ số giữ k ối lượng và

úng n ư loại bỏ ele tron, proton ó ,... C
ợp

với p

t êm

bớt điện tí

ion tạo t àn nà đượ t

o t ng tin về k ối lượng oặ



t eo tỉ số

ấu trú p ân tử ủ

ất.

Một sơ đồ tóm tắt m

ìn

ệ t ống LC-MS đượ trìn bà ở hình 1.1.
Chân không

Ion hóa

Sắc ký lỏng

Bộ phân tích
khối

Detector/ Lưu
giữ số liệu

Hình 1.1: Mô hình hệ thống LC-MS/MS.
1.4.2. Sắc ký lỏng (HPLC
* Pha tĩnh trong HPLC [3], [4]
Trong HPLC, p

tĩn

ín là

ất nhồi cột làm nhiệm vụ tách hỗn hợp chất

p ân tí . Đó là n ững chất rắn, xốp và kí
bản chất củ p


t ước hạt rất nhỏ, từ 2 - 5µm. Tuỳ theo

tĩn , trong p ương p p sắc ký lỏng pha liên kết t ường chia làm 2

loại: sắc ký pha thuận (NP-HPLC) và sắ ký p

đảo (RP-HPLC)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

13

-

Sắc ký pha thuận: p
sili

tr n hoặ

tĩn

ó bề mặt là các chất phân cự (đó là

sili

được gắn các nhóm alkyl có ít cacbon mang các nhóm chức phân


cực: -NH2, -CN...).
-

Sắ ký p

đảo: p

tĩn t ường là

sili

đã được ankyl hoá, không phân

cực, loại thông dụng nhất là – C18H37.
* Pha động trong HPLC [3], [4]
P

động trong HPLC đóng góp một ph n rất quan trọng trong việc tách các

chất phân tích trong quá trình sắc ký nhất định. Có thể
-

P

-

động làm hai loại:

động phân cực: có thành ph n chủ yếu là nướ , tu n iên để phân tích


các chất hữu ơ,
acetonitril. P

i p

n t êm

dung m i k

để giảm độ phân cự n ư met nol,

động loại nà được dùng trong sắc ký pha liên kết p

P

đảo.

động không phân cực: bao gồm các dung môi ít phân cự

n ư

xyclopentan, n-pentan, n-heptan, n-hexan, 2-chloropropan, cacbondisulfua (CS2),
chlorobutan, CCl4, toluene....
Sắ ký p

đảo đượ sử dụng p ổ biến do tín sẵn ó và ít gâ độ

trường so với sắ ký p
Tu n iên p


t uận sử dụng

ại tới m i

dung m i k ng p ân ự .

động một thành ph n đ i k i k ng đ p ứng được khả năng rửa

giải, người t t ường phối hợp 2

3 dung m i để ó đượ dung m i ó độ phân cực

từ thấp đến cao phù hợp với phép phân tích. Sự t

đổi thành ph n p

động theo thời

gian gọi là rửa giải gradient nồng độ.
P

động trong LC-MS/MS không chỉ đóng v i trò t

ph n vào khả năng ion o

ủa chất. C úng ũng ó n ững yêu c u

khiết, àm lượng các tạp chất. Có những loại p


ất mà còn góp
o ơn về độ tinh

động được sản xuất riêng cho LC-

MS/MS.
1.4.4. Khối phổ (Mass Spectrometry - MS)

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

14

Cấu tạo của một thiết bị khối phổ bao gồm 3 ph n chính: nguồn ion, thiết bị
phân tích và bộ phận phát hiện. Trước hết, các mẫu được ion hóa trong nguồn ion, sau
đó đư vào bộ phận phân tích khối để tách các ion theo tỉ số m/z. Các tín hiệu t u được
sẽ chuyển vào m

tín để xử lí và lưu trữ [13].

* Nguồn ion: Chất phân tích sau khi ra khỏi cột tách sẽ được dẫn tới nguồn ion để
chuyển thành dạng ơi và được ion hóa nguyên tử. H i kĩ t uật ion ó t ường được sử
dụng trong sắc ký lỏng khối phổ là ion ó p un điện tử (electrospray ionization –
ESI), ion hóa hóa học ở áp suất khí quyển (atmospheric-pressure chemical ionization –
APCI). Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng kỹ thuật ion o p un điện tử (ESI).
Kĩ t uật ESI chuyển hóa các ion từ dung dịch lỏng thành các ion ở dạng khí.
Dung dịch mẫu được dẫn vào vùng ó trường điện từ mạn được duy trì ở hiệu điện thế
khoảng 1 – 5 kV. Tại đâ , dung dịch mẫu bị chuyển thành các giọt nhỏ tí

đượ

điện và

út tĩn điện tới lối vào của thiết bị phân tích khối phổ. Các giọt nhỏ trước khi

vào thiết bị phân tích khối phổ sẽ được kết hợp với dòng k í k

để làm b

ơi dung

môi. Có 2 chế độ bắn phá: bắn phá với chế độ ion dương (ESI+) và ion âm (ESI-).
ESI là kĩ t uật ion hóa mềm, ó độ nhạ
các chất không phân cự n ư: protein, peptid,

o. Kĩ t uật này ứng dụng phân tích
bon dr t, nu leotid, pol ethilen

glycol,... và các chất phân cực có khối lượng phân tử nhỏ.
* Bộ phận phân tích khối: S u k i đã đượ ion o ,
p ân tí

k ối n ằm loại bỏ n ững ion k

iện bắn p

t êm để t u đượ

p ổ biến là bộ p ân tí

p ân tí

n t iết, lự

ion on. C

tứ ự , bộ p ân tí

ọn

kỹ t uật p ân tí
bẫ ion, bộ p ân tí

ion p ân tử, t ự
k ối đượ sử dụng
t ời gi n b . Bộ

k ối b tứ ự đượ sử dụng p ổ biến trong kỹ t uật LC-MS/MS và đâ

ín là kỹ t uật đượ
Tứ ự đượ
để

ng

ion đượ đư đến bộ

ion b

úng t i sử dụng trong ng iên ứu này.

ấu tạo bởi 4 t n điện ự song song tạo t àn một k oảng trống

qu . Một trường điện từ đượ tạo r bằng sự kết ợp giữ dòng một

iều (DC) và điện t ế t n số r dio (RF). C

tứ ự đượ đóng v i trò n ư một bộ lọ

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON


WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

15

k ối. K i một trường điện từ đượ

p vào,

ion

u ển động trong nó sẽ d o động

p ụ t uộ vào tỉ số giữ m/z và trường RF. C ỉ n ững ion ó tỉ số m/z p ù ợp mới ó
t ể đi qu đượ bộ lọ nà .
Bộ p ân tí

k ối b tứ ự gồm b tứ ự g ép nối với n u ( ình 1.2). Trong

đó, tứ ự t ứ n ất (Q1) ó n iệm vụ t

từ nguồn ion

u ển đến để

ion, lự

ọn ion mẹ với m/z n ất địn

u ển đến Q2. Ở tứ ự t ứ

i (Q2)

ion p ân tử bị

phân li do va chạm với k í trơ ó mặt n ư k í N2, Ar, He và một năng lượng bắn p
k oảng 10 – 50 eV. Bộ Q2 tạo r p ân l do

ion mẹ bị p ân mản tiếp t eo tạo r

ion n ỏ ơn, ion on (d ug ter ions). Q2 k
ấp n ận tất ả
bộ t

ion do Q1

ng đóng v i trò là bộ lọ ion mà nó

u ển đến. S u đó tất ả

ion on đượ


Q3. Bộ tứ ự t ứ b (Q3) ó ấu tạo giống Q1làm n iệm vụ t

u ển qu
ion đượ

u ển từ Q2 để đi tới bộ p ận p t iện.
Q0

Q1

Q2

Q3

Lọc khối

Bắn phá

Lọc khối

.
Hình 1.2: Mô hình bộ phân tích tứ cực chặp ba
* Bộ phận phát hiện: S u k i đi r k ỏi t iết bị p ân tí

k ối,

ion đượ đư

tới p n uối ủ t iết bị k ối p ổ là bộ p ận p t iện ion. Bộ p ận p t iện

p ép k ối p ổ tạo r một tín iệu ủ
đượ k uế

ion tương ứng từ

đại oặ tạo r một dòng do điện tí

di

o

ele tron t ứ ấp đã

u ển.

Bộ phận phát hiện nhân electron là một trong những detector phổ biến nhất, có
độ nhạy cao. Các ion sau khi qua Q3 sẽ đập vào bề mặt diod làm bật ra các electron.
Các electron thứ cấp s u đó được dẫn tới các diod tiếp theo và sẽ tạo ra electron thứ
cấp nhiều ơn nữa, tạo thành dòng các electron. Cứ n ư vậy tín hiệu được khuế

đại

và được ghi lại. Tín hiệu này tỷ lệ thuận với lượng ion do đó tỷ lệ với nồng độ chất
p ân tí

b n đ u.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON



×