Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 30 trang )


khi hỏi,
ở trong
phòng
tối
Dạ thưaĐặc
thầy biệt
cho con
tại sao
vào ngày
Nhưng sự cọ xát do nhiễm điện là
Nhưng sự cọ xát do nhiễm điện là
hanhcon
khô còn
khi con
cởicác
áo khoác
len con
thấy
đốm sáng
li ti
gì vậy thầy ? Sao khó hiểu quá à !
nghe thấy những nữa??
tiếng lách tách?.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


Đó cũng là phần nội dung chính mà

Ồ! taĐó
nhiễm
điệnnaydonàocọ
chúng
cầnlà
tìmsự
hiểu
ngày hôm
chúng ta cùng vào bài học nhé!

đấy con ạ!

xát


Sự nhiễm điện
do cọ xát
Mình cùng học
nhé!

Nhóm 2 thực hiện


I. Vật nhiễm điện:
Cùng làm
thí nghiệm
nhé!!


Yeah!!


Các bạn đoán thử xem
Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết,

sẽ có hiện tượng gì xảy

các vụn nilông hay một quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ

ra?

treo bằng sợi chỉ mảnh.




Sẽ chẳng có gì xảy ra hết nhưng nếu ta cọ xát đầu thước nhựa vào một
mảnh len thì sao?

Thì sao nhỉ?!


Vải khô


Vải khô


Làm thí nghiệm tương tự, nhưng thay thước

nhựa bằng một thanh thủy tinh được cọ xát

Khi đó thanh

bằng mãnh lụa, sau đó thay bằng một mảnh

thủy tinh hút các

nilông hay phim nhựa được cọ xát bằng len.

vun giấy viết và
quả cầu xốp.


Các bạn hãy điền vào bảng sau:

Các vật
Vật bị cọ xát

Thước nhựa

Thanh thủy tinh

Mảnh nilông

Mảnh phim nhựa

Quả cầu
Vụn giấy viết


Vụn giấy nilông

nhựa xốp

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút

Hút


Kết luận:

Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống:

có khả năng đẩy

không đẩy và
không hút

có khả năng hút
vừa đẩy vừa hút

Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . .. . các vật khác.


Ồ ! Hay thật ! Con đã biết sự
nhiễm điện do cọ xát là gì rồi!

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Chưa hết đâu con! Vẫn còn nhiều
điều thú vị mà con cần biết nữa
đấy!


Thí nghiệm 2
Chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, sao
cho khi chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng thì

đèn của bút thử điện không sáng.


Sau đó dùng mảnh len cọ sát mảnh phim
nhựa nhiều lần và quan sát kỹ đèn của bút
thử điện khi chạm vào mảnh tôn.


Mảnh phim nhựa

Tấm tôn phẳng


Kết luận:



Điền vào chỗ trống câu sau:

Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……………………. bóng đèn bút
thử điện.


Đoán nhanh có thưởng:

Yeah!!!
Tôi xin tuyên bố với các đồng chí
đã đến giờ giải trí !!!



1
2
4
3
41
2
5
06
7
Đội 1

3
5

6
41
2
3
5
06
7
Đội 2


Câu hỏi 1:

Giải thích tại sao những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh
khô, khi chảy đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng
ra??


Trả lời:

Vì khi chảy tóc bằng lược nhựa thì lược bị cọ xát nên nhiễm điện và hút được vật nhỏ và nhẹ.
Trong trường hợp này các vật bị hút là tóc nên tóc bị kéo thẳng ra.


Câu hỏi 2:

Khi thổi mạnh vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian
lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí.

Trả lời:



Khi cánh quạt quay nó cọ xát với không khí nên nhiễm điện và hút được các vật nhỏ

và nhẹ như bụi bẩn.


Câu hỏi 3:

Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay
màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào
chúng. Giải thích tại sao??

Trả lời:
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn
bông khô thì chúng bị cọ xát nhiều lần nên nhiễm điện và hút được
bụi vải.



Câu hỏi 4:

Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải . Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ
bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao. Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc phục hiện tượng bất
lợi này??

Trả lời:

 Khi chải các sợi vải thì các sợi vải bị nhiễm điện do cọ xát nên các sợi vải có thể hút nhau và bị
rối

Biện pháp khắc phục hiện tượng này :

 Người ta sử dụng bộ phận chải các sợi vải được cấu tạo bằng chất liệu có tác dụng làm các sợi
vải không bị nhiễm điện nữa.


Câu hỏi 5:

Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần mở đầu trong SGK “ Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những
ngày hanh khô, khi cởi áo bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ.
Nếu khi đó ở trong phòng tối ta còn thấy các chớp sáng li ti “

Trả lời:
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó các phần bị nhiễm
điện trên áo len xuất hiện các tia lửu điện là các chớp sáng li ti, không khí khi đó bị dãn nở phát ra tiếng
lách tách nhỏ



×