Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 21 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc?
Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ các
chất như thế nào?

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
• Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
• Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ các
chất không thay đổi.


Nước mưa mặt trên đường nhựa đã biến đi đâu , khi Mặt Trời
xuất hiện sau cơn mưa ?


•Sau khi lau
bảng bằng
khăn ướt, nước
trên mặt bảng
đã đi đâu?

Ngày 21 tháng 3
năm 09


C1.Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào nhiệt độ.


Người nông dân đã vận dụng sự bay hơi vào việc
sấy lúa, làm cho lúa nhanh khô sau thu hoạch.




C2.Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào gió.

B1- Có gió


Khi lau nền nhà nếu bật quạt thì nền nhà sẽ nhanh
khô hơn.


C3.Chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào diện tích
mặt thoáng của chất lỏng.


Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc cung cấp chất dinh
dưỡng cho đất , bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi
nước trong ruộng.


c.Thí nghiệm kiểm tra:
* Mục đích thí nghiệm :
Kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ
thuộc vào gió.
* Muốn kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc
vào gió, ta phải làm thí nghiệm trong môi trường:
- Nhiệt độ ………………
Không thay đổi
- Diện tích mặt thoáng ………………………

không thay đổi
- Gió ……………………………………...
cho tác động ( có gió)


Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào
nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất
lỏng.
C4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chỗ trống của các câu sau :
-Nhiệt độ càng ………….… thì tốc độ bay hơi càng ….…………..
- Gió càng ………………. thì tốc độ bay hơi càng …….………..
- Diện tích mặt thoáng càng …………………. thì tốc độ bay hơi
càng …………….……..
- lớn
, (nhỏ)
- cao
, (thấp)
- mạnh , (yếu)


* Mục đích thí nghiệm :
Kiểm tra tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc
vào
gió.cụ cần dùng :
* Dụng
2 đĩa nhôm ,cốc nước.

* Các bước tiến hành :
- Lấy hai đĩa nhôm có diện tích lòng đĩa như nhau

-Đổ vào mỗi đĩa khoảng 2ml nước, sao cho mặt thoáng của
nước ở 2 đĩa như nhau.
-- Một đĩa cho gió tác động
- Quan sát xem nước ở đĩa nào bay hơi nhanh hơn ?


C5:

Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lòng đĩa
như
?
Trảnhau
lời: Diện
tích lòng đĩa như nhau để kết quả không phụ
thuộc vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
C6 : Tại sao phải đặt 2 đĩa cùng một nhiệt độ?
Trả lời: Phải đặt 2 đĩa trong cùng một nhiệt độ để kết quả không
phụ thuộc vào nhiệt độ

C7 :

Tại sao chỉ một đĩa có gió đĩa còn lại không có gió?

Trả lời: Chỉ có gió vào một đĩa để xem kết quả có phụ thuộc
vào gió hay không.
C8 : Kết quả thí nghiệm thế nào thì có thể
khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc gió
là đúng ?
Trả lời: Kết quả đĩa có gió nhanh khô hơn đĩa không có gióthì có
thể khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc gió là đúng.



C9 : Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải
phạt bớt lá?

Trả lời: Để giảm diện tích mặt lá cây, qua đó giảm bớt sự
bay hơi của nước qua lá cây, giúp cho cây ít bị mất nước.


C10: Để làm muối người ta cho nước biển vào ruộng muối . Nước
trong nước biển bay bơi, còn muối động lại trên ruộng.Thời tiết như
thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Tại sao ?


Trả lời: Trời Nắng nóng và có gió thì nhanh thu
hoạch được muối. Vì nhiệt độ càng cao và gió
càng mạnh thì nước biển bay hơi càng nhanh.


Quanh nhà có nhiều sông, tán cây xanh, vào mùa hè,
nước bay hơi ta cảm thấy mát mẻ dễ chịu.



BÀI TẬP VẬN DỤNG:
1. Các loại cây trên sa mạc
thường có lá nhỏ và có gai vì
sao ?
A. Vì đất khô cằn.
B. Vì đỡ tốn dinh dưỡng nuôi lá .

C. Thiếu nước.
D
D. Hạn chế sự bốc hơi nước .


BÀI TẬP VẬN DỤNG:
2. Tại sao trời nắng nóng, chó lại hay thè lưỡi ?

Con chó hay rộng
mõm để thè lưỡi ra làm
cho nước bọt trong lưỡi
bị bay hơi, làm cho
nhiệt độ cơ thể hạ
xuống.


Híng dÉn vÒ nhµ :
- Học bài và làm bài tập 26-27.1, 26-27.2, 26-27.6.
- Xem trước nội dung bài 27 (Sự bay hơi và sự ngưng
tụ - tiết 2).
- Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi của chất
lỏng phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ và diện tích mặt
thoáng của chất lỏng.



×