Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 25. Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.86 KB, 21 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Sự nóng chảy là gì ? Nêu các đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy ?
Câu2: Điền chữ Đ (Đúng ) hoặc chữ S (Sai) vào ô trống
trong các
hiện tượng sau hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy ?
a. Một ngọn nến đang cháy
Đ
b. Một ngọn đèn dầu đang cháy
S
c. Một cục nước đá đang để ở ngoài nắng
Đ
d. Một que kem đang tan
Đ
Trả lời :
Câu1 : Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ đó
gọi là nhiệt độ nóng chảy
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi


Tiết 30 Bài 25
I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(Tiếp theo)

Em hãy viết dự đoán của mình vào vở




Tiết 30 Bài 25

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(Tiếp theo)

I. Sự nóng chảy
II. Sự đông đặc
1. Dự đoán

2. Phân tích kết quả thí nghiệm


Nhiệt độ và thể của băng phiến

Nhiệt độ 0C

trong quá trình để nguội
Thời gian
(phút)

Nhiệt độ
(oC)

Thể rắn hay
lỏng

90


0

86

lỏng

88

1

84

lỏng

86

2

82

lỏng

84
82

3

81

lỏng


4

80

rắn & lỏng

5

80

rắn & lỏng

6

80

rắn & lỏng

7

80

rắn & lỏng

8

79

rắn


80
78
76
74
72
70
68

9

77

rắn

10

75

rắn

66

11

72

rắn

64


12

69

rắn

62

13

66

rắn

14

63

rắn

15

60

rắn

60

0 1


2 3 4 5

6 7 8

9 10 11 12 13 14 15

Thời
gian
(phút)


Nhiệt độ 0C

C1 : Tới nhiệt độ nào thì băng
phiến bắt đầu đông đặc ?

90

Băng phiến đông đặc ở 800C

88
86
84
82
80
78
76
74
72

70
68
66
64
62
60

0 1

2 3 4 5

6 7 8

9 10 11 12 13 14 15

Thời
gian
(phút)


Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến
thay đổi như thế nào và dạng của đường biểu diễn có đặc
điểm gì ?

Nhiệt độ 0C

+ Từ phút 0 đến phút thứ 4

90


Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm

88
86

A

84
82
B

80

nghiêng ( AB )
+ Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7

C

78

Nhiệt độ không thay đổi, đoạn
thẳng nằm ngang (BC )

76
74
72

+ Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15

70

68

Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm
nghiêng ( CD )

66
64
62
60

D
0 1

2 3 4 5

6 7 8

9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (phút)


Tiết 30 Bài 25

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(Tiếp theo)

2. Phân tích kết quả thí nghiệm
C1 : Băng phiến bắt đầu đông đặc ở 800C
C2 : Từ phút 0 đến phút thứ 4 : Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng ( AB)

Từ phút 4 đến phút thứ 7 : Nhiệt độ không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang (BC)
Từ phút 7 đến phút thứ 15 : Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng ( CD )

3. Rút ra kết luận :

80OC
C4: a) Băng phiến đông đặc ở……………..Nhiệt
độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của
bằng
băng phiến.Nhiệt độ đông đặc ……………..nhiệt
độ nóng chảy
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng
không thay đổi
phiến…………………………………….


Nhiệt độ 0C

Các em hãy thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi sau
1. Qúa trình nóng chảy và
quá trình đông đặc là hai
quá trình như thế nào ?

90
88
86

2. Hãy vẽ đường biểu diễn
của hai quá trình trên cùng
một trục tọa độ và nhận xét


84
82
80
78
76
74
72
70
68
66
64
62
60

0 1

2 3 4 5

6 7 8

9 10 11 12 13 14 15

Thời
gian
(phút)


Nhiệt độ 0C


1. Qúa trình nóng chảy và
quá trình đông đặc là hai
quá trình ngược nhau.

90
88
86

2. Nếu ta vẽ đường biểu diễn
của cả hai quá trình trên cùng
một trục tọa độ, ta thấy chúng
đối xứng nhau

84
82
80
78
76
74
72
70
68
66
64
62
60

0 1

2 3 4 5


6 7 8

9 10 11 12 13 14 15

Thời gian (phút)


Tiết 30 Bài 25

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(Tiếp theo)

III. Vận dụng:
C5: Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ?
Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó
khi nóng chảy

Trả lời:
Nhiệt độ nóng chảy của chất đó
là 00C nên chất đó là nước
Nhiệt độ và thể của nước
Thời gian
(phút)

Nhiệt độ
(oC)

Thể rắn hay

lỏng

6

0

-4

rắn

4

1

0

Rắn và lỏng

2

0

Rắn và lỏng

3

0

Rắn và lỏng


0

4

0

Rắn và lỏng

-2

5

2

lỏng

6

4

lỏng

7

6

lỏng

Nhiệt độ (0C)


2

-4

0

1

2

3

4

5

6

Thời gian
7 (phút)


Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Chất

Nhiệt độ
nóng
chảy (oC)

Chất


Nhiệt độ
nóng
chảy (oC)

Vonfam

3370

Chì

327

Thép

1300

Kẽm

232

Đồng

1083

Băng
phiến

80


Dựa vào bảng 25.2 em hãy cho
biết nhiệt độ đông đặc của Vàng,
Nước là bao nhiêu ?

Nhiệt độ đông đặc của Vàng là : 1064 0C

Vàng

1064

Nước

0

Bạc

960

Thuỷ
ngân

-39

Rượu

-117

Nhiệt độ đông đặc của Nước là : 0 0C



Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất
Chất

Nhiệt độ
nóng
chảy(0C)

Chất

Nhiệt độ
nóng
chảy(0C)

3370

Bạc

960

Băng
phiến

80

1300

Chì

327


Nước

0

Thuỷ ngân

- 39

Rượu

- 117

Chất

Nhiệt độ
nóng
chảy(oC)

Vôn fram
Thép

Vàng
Đồng

1064
1083

Kẽm

232


0
0
- Chì- bị
nóng
chảy
vì nhiệt
độ
nóng
chảy ở
của
(327
C)0 nhỏ

nhiệt
độ
20
C
:
Băng
phiến
thể
0 chìrắn
0
1.
Băng
phiến

trạng
thái

nào
khi


20
C
,
80
C
,
85
C?
o
2.
Thả
một
thỏi
chì

một
thỏi
đồng
vào
bạc
đang
nóng
hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc(960 C)

-chảy.
Ở nhiệt

độ 800có
C :bịBăng
vừa ở? thể
rắn?
Hỏi chúng
nóng phiến
chảy không
Vì sao
- Đồng không bị nóng chảy vì đồng có nhiệt độ nóng chảy
vừa ở thể lỏng.
(1083 oC) lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của bạc (960oC).
- Ở nhiệt độ 850C: băng phiến ở thể lỏng


Trong việc đúc tượng đồng, đầu tiên người ta
nấu cho đồng nóng chảy (Từ thể rắn sang thể
lỏng), đổ đồng vào khuôn và làm nguội để
đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn . Tức là
quá trình nóng chảy và quá trình đông đặc.


Tiết 30 Bài 25

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(Tiếp theo)

III Vận dụng :
C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của
đồng ?
Trả lời:

Trong việc đúc tượng đồng,có những quá trình chuyển thể của đồng là:
Rắn

rắn và lỏng

lỏng

lỏng và rắn

Từ rắn

lỏng : là quá trình nóng chảy của đồng

Từ lỏng

rắn : là quá trình đông đặc của đồng

rắn


Tiết 30 Bài 25

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
(Tiếp theo)

III Vận dụng :
C7 : Tại sao người ta dùng nhiêt độ của nước đá đang tan để làm một
mốc đo nhiệt độ?
Trả lời :
Nước đá đông đặc ( hay nóng chảy ở 00C ) và không thể thay đổi

nhiệt độ trong suốt quá trình tan. Nên người ta đã chọn nhiệt độ nóng
chảy của nước làm mốc để chia nhiệt độ ( Vạch 00C )

HDTH


Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :

rắn sang thể ………..
lỏng
a. Sự chuyển từ thể ……..
gọi là sự nóng chảy.
rắn
lỏng sang thể ………..
Sự chuyển từ thể ……..
gọi là sự đông đặc.
không thay đổi
b. Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật ………………

c. Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc) ở một nhiệt
xác định
độ…………………
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy
…………………….
nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
d. Các
chất khác nhau có ………………….…
e. Hãy vẽ mũi tên vào mô hình sau :
NÓNG CHẢY


RẮN

(ở nhiệt độ xác định)
ĐÔNG ĐẶC

LỎNG


Có thể em chưa biết :
- Không phải chất nào cũng nóng chảy (hay đông đặc ) ở
một nhiệt độ xác định .Có nhiều chất như thuỷ tinh ,
nhựa …khi đun nóng ,chúng mềm ra rồi mới nóng chảy
dần trong khi nhiệt độ vẫn tiếp tục tăng.
- Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự
tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích. Tuy
nhiên trong một số ít chất như đồng, gang, nước … lại
tăng thể tích khi đông đặc.
- Trường hợp của nước là rất đặc biệt. Các phép đo
chính xác cho thấy 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0 0C sẽ
cho 109 cm3 nước đá. Trong khi tăng thể tích nước có
thể gây ra những lực rất lớn. Khi nhiệt độ xuống tới 00C,
nước đông thành băng, gây ra những lực lớn đến mức
có thể làm vỡ ống dẫn nước, chai đựng nước, tảng đá có
kẻ hở chứa nước.


TRÒ CHƠI Ô CHỮ
4.
1.
Trong

Quá
trình
quá
nóng
trình
chảy
đông

đặc
quá
hay
trình
nóng
đông
đặc
nhiệt
là đây
2độ
quá

trình
thay
ngược
đổirượu,
không?
nhau
2.5.Từ
7.Nhiệt
Trong
6.Khi

độ
nước
điều
nóng
kiện
đông
chảy
nhiệt
lạisang
hay
thành
độthể
đông
phòng,
nước
đặc
đá
chất
của
thì
nào
nước
thể
sau
tích

bao
tăng
ởnhiêu?
thể

hay
rắn:
giảm?
thủy
3.
Sự dùng
chuyển
từ
thể
rắn
lỏng
gọi
làchảy
gì?
để
chỉ
mức
độ
nóng
lạnh?
đúng
sai?
ngân, hay
nhôm
Trả lời

Câu hỏi

1
2

3
4
5
6
7

N

Đ

Ú

N

H

Ô

M

N

Ó N

G

K H

Ô


N

G

H

Ệ T

Đ



T

Ă


N

I

O0 C
C

N

G

C


H

G

Ả Y

1
2
3
4
5
6
7



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. Bài vừa học:
1. Sự đông đặc là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản của sự đông đặc ?
2. Mô tả được sự thay đổi nhiệt độ và thể của các chất
3. Làm bài tập 24 - 25.2 _ 24-25.9/ 29-30 (SBT)

II. Bài sắp học : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
1 Sự bay hơi là gì?
2. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những
yếu tố nào ?
3. Tại sao khi trồng chuối, trồng mía
nguời ta phải phạt bớt lá?




×