Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Chuyên đề 100 lỗi sai trong hóa học - Kim loại kiềm, kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.62 KB, 16 trang )

Phn 2. HểA HC Vễ C
CHNG 6. KIM LOI KIM KIM TH
1. Phn ng vi nc
Kim loi kim, kim th tỏc dng vi nc nhit thng (tr Be)
Quờn rng:


Be khụng phn ng vi nc.



Mg ( iu kin thng):



(
)
Mg + 2H 2 O
Mg ( OH ) 2 + H 2



t
nhit cao: Mg + H 2 O
MgO + H 2

phaỷ
n ửự
ng chaọ
m


0

2. T phn ng
i vi cỏc phn ng húa hc xy ra trong dung dch, thng khụng chỳ ý ti
th t phn ng:
HCO3
Vớ d: i vi bi toỏn: H + 2
CO3
+



HCO3
TH1: Cho t t H vo hn hp 2 th t phn ng l:
CO3
+

+
2

u tiờn: H + CO3 HCO3 (1)
+

Sau ú: H + HCO3 CO 2 + H 2 O (2)
2
Hin tng: sau mt thi gian khi CO3 phn ng ht (1) thỡ xut hin bt khớ

(2).



HCO3
TH2: cho t t hn hp 2 vo H+ cỏc phn ng xy ra ng thi
CO3
2H + + CO32 CO 2 + H 2O (1)
H + + HCO3 CO 2 + H 2 O (2)
Hin tng: Ngay lp tc xut hin bt khớ.

3. Thiu trng hp
CO 2 + dung dch kin OHCO 2 + OH HCO3 ( 1)
CO 2 + 2OH CO3 + H 2O ( 2 )

Trang 1


T=

n OH−
n CO 2

: T ≤ 1 → xảy ra (1).

1 < T < 2 → xảy ra cả (1) và (2).
T ≥ 2 → xảy ra (2)

Quên : T ≤ 1 → chọn phản ứng (2); T ≥ 2 → chọn phản ứng (1)
1 < T < 2 : chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai.

4. Thiếu sản phẩm
Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3
Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất

5. Phân loại nước cứng
Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
 Nước cứng tạm thời: chứa anion HCO3−
 Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, SO 24−
 Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên
Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm
nước cứng (giảm nồng độ Ca2+, Mg2+)

Đăng ký sử dụng tài liệu môn Hóa chi phí rẻ nhất!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”
Gửi đến số điện thoại

Trang 2


B. PHÂN TÍCH
LỖI SAI 34: Đối với các phản ứng hóa học xảy ra trong dung dịch, thường không chú ý tới
thứ tự phản ứng:
 HCO3−
Ví dụ: đối với bài toán: H +  2−
CO3
+

 HCO3−
 TH1: Cho từ từ H vào hỗn hợp  2−
CO3
+


thứ tự phản ứng là:

+
2−

Đầu tiên: H + CO3 → HCO3 (1)
+

Sau đó: H + HCO3 → CO 2 ↑ + H 2 O (2)
2−
Hiện tượng: sau một thời gian khi CO3 phản ứng hết ở (1) thì xuất hiện bọt khí

ở (2).
 HCO3−
 TH2: cho từ từ hỗn hợp  2− vào H+ các phản ứng xảy ra đồng thời hai phản
CO3

2−
ứng theo tỉ lệ của HCO3 , CO3 :

2H + + CO32− → CO 2 ↑ + H 2O

(1)

H + + HCO3 → CO 2 + H 2 O (2)
Hiện tượng: Ngay lập tức xuất hiện bọt khí.
Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1m và KHCO3 1,5M. Nhỏ từ từ từng giọt
cho đến hết 300ml dung dịch HCl 1M và 200mL dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị
của V là:
A. 3,36


B. 1,12

C. 2,24
Hướng dẫn giải

n CO2− = n Na 2CO3 = 0, 2mol
3

n HCO− = n KHCO3 = 0,3mol
3

n H+ = n HCl = 0,3mol
Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl thứ tự phản ứng sẽ là:
CO32− + H + → HCO3−

( 1)

0, 2 → 0, 2 → 0, 2mol
HCO3− + H + → H 2 O + CO 2 ↑
0,5

0,1

Trang 3

→ 0,1mol

( 2)


D. 6,72


→ mất 0,2 mol H+ ở phản ứng (1) →sau phản ứng (1) n H+ = 0,3 − 0, 2 = 0,1mol
→ xảy ra phản ứng (2).
→ theo phương trình phản ứng ta có: n CO2 ↑ = n H+ ( 2 ) = 0,1mol
→ V = 0,1.22, 4 = 2, 24 lít
→ Đáp án C.
Lỗi sai
Cho rằng HCl phản ứng với KHCO3 trước, phản ứng với Na2CO3 sau, khi đó:
HCl + KHCO3 → KCl + H 2O + CO 2 ↑ ( 1)
0,3 ¬ 0,3



0,3mol

→ n CO2 = 0,3mol → V = 0,3.22, 4 = 6, 72 lít
→ chọn D.
Cho rằng HCl phản ứng với Na 2CO3 trước, phản ứng với KHCO 3 sau và phản ứng xảy ra như
sau:
2hCl + Na 2CO3 → NaCl + H 2O + CO 2 ↑ ( 1)
0,3 → 0,15



0,15mol

Sau phản ứng (1) Na2CO3 dư (0,05 mol). HCl hết
→ n CO2 = 0,15mol → V = 0,15.22, 4 − 3,36 lít → Chọn A

Thử thách bạn
Câu 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30mL dung dịch HCl 1M vào 100mL dung dịch chứa
Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020.

B. 0,025

C. 0,015

D. 0,010.

Câu 2: Nhỏ từ từ 200 mL dung dịch X (K2CO3 và NaHCO3 0,5M) vào 200mL dung dịch HCl
2M thì thể tích khí CO2 thu được là
A. 4,480L

B. 5,376L.

LỖI SAI 15: thiếu trường hợp
Lý thuyết: CO 2 + dung dịch kiền OHCO 2 + OH − → HCO3− ( 1)
CO 2 + 2OH − → CO32− + H 2 O ( 2 )
TT =

Trang 4

n OH−
n CO2

: T ≤ 1 → xảy ra (1).

C. 6,720L


D. 5,600L


1 < T < 2 → xảy ra cả (1) và (2).
T ≥ 2 → xảy ra (2)

Quên : T ≤ 1 → chọn phản ứng (2); T ≥ 2 → chọn phản ứng (1)
1 < T < 2 : chỉ chọn (1) hoặc (2) xảy ra →tính toán sai.

Ví dụ: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a
mol/lít thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032

B. 0,040

C. 0,048

D. 0,080

Hướng dẫn giải
n CO2 =

2, 688
15, 76
= 0,12mol; n BaCO3 =
= 0, 08mol
22, 4
197


n CO2 > n BaCO3 → có hai muối được tạo thành
CO 2 + Ba ( OH ) 2 → BaCO3 + H 2O
0, 08 ¬ 0, 08

¬ 0,08

n CO2 dư = 0,12 − 0, 08 = 0, 04mol
2CO 2 + Ba ( OH ) 2 → Ba ( HCO3 ) 2
0, 04 → 0, 02
→ n Ba ( OH ) = 0, 08 + 0, 02 = 0,1mol
2

C MBa ( OH ) =
2

0,1
= 0, 04M → a = 0, 04
2,5

→ Đáp án B.
Lỗi sai
 Cho rằng chỉ có một muối được tạo thành là BaCO3.
CO 2 + Ba ( OH ) 2 → BaCO3 + H 2O
n Ba ( OH ) = n BaCO3 = 0, 08mol → a = 0, 032 → chọn A.
2
 n Ba ( OH ) 2 = n CO2 = 0,12mol → a = 0, 048 → chọn C
 Cho rằng n OH − = n CO2 + n CO32− = 0,12 + 0, 08 = 0, 2mol →= 0, 08 → Chọn D.
Thử thách bạn
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 750 mL dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,95
Trang 5

B. 19,70

C. 39,40

D. 29,55


Cõu 4: Hp th hon ton 4,48 lớt khớ CO2 (ktc) vo 500mL dung dch gm NaOH 0,1M v
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kt ta. Giỏ tr ca m l
A. 19,700

B. 39,400

C. 9,850.

D. 24,625

LI SAI 36: Phn ng vi nc
Lý thuyt :


Kim loi kim, kim th tỏc dng vi nc nhit thng (tr Be)
Quờn rng:


Be khụng phn ng vi nc.




Mg ( iu kin thng):
(
)
Mg + 2H 2 O
Mg ( OH ) 2 + H 2
phaỷ
n ửự
ng chaọ
m

0

t
nhit cao: Mg + H 2 O
MgO + H 2

Vớ d : Cú bao nhiờu kim loi trong dóy Na, Mg, Be, Ba, Ca, Fe cú kh nng phn ng c
vi nc nhit thng
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Hng dn gii
nhit thng ch cú cỏc kim loi Na, Ba, Ca, Mg (tỏc dng chm) phn ng vi nc

nhit thng.
ỏp ỏn B.
Li sai
Cho rng cú 5 cht: Na, Mg, Ba, Ca Chn C.
3 cht: Na, Ba, Ca Chn A.
Khụng chỳ ý ti nhit thng 6 cht: Na, Mg, Ba, Ca, Fe Chn D.
Th thỏch bn
Cõu 5: Cho m gam hn hp X gm 2 kim loi Na v Be vo nc d, sau phn ng thu c
0,56 lớt H2 (ktc). Mt khỏc nu cng cho m gam X tỏc dng vi dung dch HCl d thu c
1,12 lớt H2 (ktc). Khi lng ca hn hp X l
A. 1,375 gam

B. 1,150 gam

C. 0,225 gam

D. 0,800 gam

Cõu 6: cht no sau õy iu kin thng phn ng chm vi nc, nhit cao phn
ng vi nc cho oxit kim loi v gii phúng khớ hidro:
A. Al.

B. Mg.

LI SAI 37: Thiu sn phm
Trang 6

C. Fe.

D. Be.



Lý thuyết


Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng có thể có NH4NO3
Quên: sản phẩm có NH4NO3 → xác định sai lượng chất

Ví dụ : Cho 3,6 gam Mg tan trong lượng HNO3 vừa đủ thì không thấy khí thoát ra, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 25,2.

B. 22,2.

C. 46,2

D. 34,2

Hướng dẫn giải
Sau phản ứng không thấy có khí thaots ra nên sản phẩm tạo thành chứa muối NH4NO3
n Mg =

3, 6
= 0,15mol
24
+5

−3

Mg → Mg 2+ + 2e N + 8e → N

0,15 → 0,15 → 0,3
0,3 → 0,0375

Đăng ký sử dụng tài liệu môn Hóa chi phí rẻ nhất!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”
Gửi đến số điện thoại

m muoái = 0,15.148 + 0, 0375.80 = 25, 2gam
Trang 7


→ Đáp án A.
Lỗi sai


Xác định muối là Mg(NO3)2 → n Mg ( NO3 ) 2 = n Mg = 0,15mol → m = 0,15.148 = 22,3
→ Chọn B



Bảo toàn e sai: lấy n NH 4 NO3 = 0,3mol → m = 0,15.148 + 0,3.80 = 46, 2 → Chọn C.



+3
−3
Nhầm N + 2e → N → n NH4 NO3 = 0,15mol → m muoái = 0,15.80 = 34, 2gam → Chọn


D.
Thử thách bạn
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg , 0,35 gmol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO 3
1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm 0,035 mol N2O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8
gam kim loại. Giá trị của V là
A. 0,75

B. 1,15

C. 1,07

D. 1,52

Câu 8: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn
dung dịch X là
A. 8,88 gam

B. 13,92 gam.

C. 15,72 gam.

D. 13,32 gam.

LỖI SAI 38: Phân loại nước cứng
Lý thuyết


Nước cứng: là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
 Nước cứng tạm thời: chứa anion HCO3−

 Nước cứng vĩnh cửu: chứa anion Cl-, SO 24−
 Nước cứng toàn phần: chứa cả 3 ion trên

Quên: Thành phần của các loại nước cứng → chọn sai chất, chọn sai cách làm mềm nước
cứng (giảm nồng độ Ca2+, Mg2+)
Ví dụ : dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là
A. HCl, NaOH, Na2CO3

B. NaOH, Na3PO4, NaCO3

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3

D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3
Hướng dẫn giải

Tính cứng tạm thời của nước là do các muối Ca(HCO 3)2, Mg(HCO3)2 gây ra. Các muối NaOH,
NaPO4, NA2CO3 khi phản ứng với Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 đều thu được kết tủa nên có thể làm
mất tính cứng tạm thời của nước.
Trang 8


OH − + HCO3− → CO32 − + H 2 O
Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓
3Ca 2+ + 2PO34− → Ca 3 ( PO 4 ) 2 ↓
Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓
3Mg 2+ + 2PO34− → Mg 3 ( PO 4 ) 2 ↓
→ Đáp án B
Lỗi sai



Xem HCl, NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2 đều có khả năng phản ứng với Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2 → Chọn A hoặc D.



Quên ion Cl- gây tính cứng vĩnh cữu, KCl là chất tan, không ảnh hưởng đến tính
cứng → Chọn C
Thử thách bạn

Câu 9: Nước chứa các chất tan sau đây được xem là nước cứng vĩnh cửu.
A. Ca(HCO3)2, CaCl2

B. CaSO4, MgCl2

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

D. CaSO4, Mg(HCO3)2

Câu 10: một cốc nước chứa các ion: Na + (0,02 mol), Mg2+ (0,02mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl−
2−
(0,02 mol), HCO3 (0,10 mol) và SO 4 (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc
A. Là nước mềm

B. Có tính cứng vĩnh cửa

C. Có tính cứng toàn phần

D. Có tính cứng tạm thời

Hướng dẫn giải

Câu 1: Đáp án D
n HCl = 0, 03.1 = 0, 03mol, n Na 2CO3 = 0,1.0, 2 = 0, 02mol
n NaHCO3 = 0, 2.0,1 = 0, 02mol
H + + CO32− → HCO3−
0, 02 ¬ 0, 02 → 0, 02
n HCO− = 0, 02 + 0, 02 = 0, 04mol, n H + du = 0, 03 − 0, 02 = 0, 01mol
3

HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2 O
0, 04 > 0, 01 → 0, 01
Lỗi sai
Trang 9


 Cho rằng H+ phản ứng với CO32− trước, nhưng viết sai sản phẩm phản ứng
2H + + CO32− → CO 2 ↑ + H 2O
0, 03

0,02mol

→ H+ phản ứng hết.
1
n HCl = 0, 015mol
2

→ n CO2 =

 Cho rằng H+ phản ứng với HCO3− , trước khi có phản ứng sau :

H + + HCO3− → CO 2 ↑ + H 2O
0, 02 ¬ 0, 02 → 0, 02
2H + + CO32 − → CO 2 + H 2O
0, 01 0,02 → 0,005
→ n CO2 = 0, 025mol
 Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng đồng thời với H+.
2H + + CO32− → CO 2 ↑ + H 2O
0, 0a ¬ 0,02a → 0,02a
H + + HCO3− → CO 2 ↑ + H 2O
0, 02a ¬ 0, 02a → 0, 02a
→ n HCl = 0, 06a = 0, 03 → a = 0,5
n CO2 = 0, 04a = 0, 04.0,5 = 0, 02mol
Câu 2: Đáp án B
n CO2− = 0, 2mol; n HCO− = 0,1mol; n H + = 0, 4mol
3

3

(

)

→ n H+ < 2n CO2− + n HCO− → H + phản ứng hết
3
3
Gọi n HCO3− = x ⇒ n CO3− = 2x
CO32− + 2H + → CO 2 ↑ + H 2O
2x → 4x →

2x


HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2 O
x

→ x → x

→ n HCl = 4x + x = 0,5 → x = 0, 08mol → VCO2 = 3.0, 08.22, 4 = 5,376 lít
Lỗi sai
 Cho rằng HCO3− phản ứng với H+ trước, khi đó :

Trang 10


HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2 O ( 1)
0,1 → 0,1 → 0,1
CO32− + 2H + → CO 2 ↑ + H 2O

(2)

0,15 → 0.3 → 0,15
∑ n CO2 = 0,1 + 0,15 = 0, 25mol → VCO 2 = 0, 25.22, 4 = 5, 600L → Chọn D.
 Cho rằng CO32− phản ứng trước :
CO32− + 2H + → CO 2 ↑ + H 2O
0, 2 → 0, 4 → 0,2
→ VCO2 = 0, 2.22, 4 = 4, 480L → Chọn A.
 Không cân bằng phương trình phản ứng

( 1)

CO32− + H + → CO 2 ↑ + H 2O

0, 2 → 0, 2 → 0,2

( 2)

HCO3− + H + → CO 2 ↑ + H 2 O
0,1 → 0,1 → 0,1

→ VCO2 = 0,3.22, 4 = 6, 72L → Chọn C
Câu 3: Đáp án B
2, 24
= 0,1mol
22, 4

n CO2 =

n Ba ( OH ) = 0.75.0, 2 = 0,15mol → n OH− = 0,15.2 = 0,3mol
2

T=

n OH−
n CO2

=

0,3
= 3 > 2 → tạo muối BaCO3, OH- dư
0,1

CO 2 + Ba ( OH ) 2 → BaCO 3 + H 2O

n BaCO3 = n CO2 = 0,1 → m BaCO3 = 0,1.197 = 19, 7gam
Lỗi sai
 CO 2 + OH − → HCO3− → n HCO− = n CO2 = 0,1 → m Ba ( HCO3 ) =
3

2

0,1
.259 = 12,59gam
2

Chọn A.
 n CO22− = n OH− − n CO2 = 0,3 − 0,1 = 0, 2 → m BaCO3 = 0, 2.197 = 39, 4gam → Chọn C
 n BaCO3 = n Ba 2+ = 0,15 → m BaCO3 = 0,15.197 = 29,55gam → Chọn D
Câu 4: Đáp án C

Trang 11




n CO2 =

4, 48
= 0, 2mol; n NaOH = 0,5.0,1 = 0, 05mol; n Ba ( OH ) = 0,5.0, 2 = 0,1mol
2
22, 4

→ n OH − = 0, 05 + 2.0,1 = 0, 25mol
T=


n OH−
n CO 2

=

0, 25
= 1, 25 → 1 < T < 2 → Phản ứng tạo hỗn hợp 2 muối.
0, 2

n CO2− = n OH− − n CO2 = 0, 25 − 0, 2 = 0, 05mol
3

n Ba 2+ = 0,1mol > n CO2−
3

→ n BaCO3 = n CO2− = 0, 05mol → m BaCO3 = 0, 05.197 = 9,850gam
3

Lỗi sai
 n BaCO3 = n Ba 2+ = n Ba ( OH ) 2 = 0,1mol → m BaCO3 = 0,1.197 = 19, 700gam → Chọn A.
 Cho rằng :
CO 2 + 2OH − → CO32− + H 2 O
n BaCO3 = n CO2− = n CO2 = 0, 2mol → m ↓= 0, 2.197 = 39, 4gam → Chọn B.
3
 n BaCO3 = n CO2− =
3

n OH 0, 25
=

= 0,125mol → m ↓= 0,125.197 = 24, 625gam → Chọn D.
2
2

Câu 5: Đáp án A
TH1 : Chỉ có Na phản ứng + H2O
n H2 =

0,56
= 0, 025mol
22, 4

1
Na + H 2 O → NaOH + H 2
2
0, 05
¬
0,025
TH2: Cả hai kim loại đều phản ứng
n H2 =

1,12
= 0, 05mol
22, 4

1
Na + HCl → NaCl + H 2
2
0, 05
→ 0,025mol

Be + 2HCl → BeCl 2 + H 2
0, 025

¬

0,025mol

→ m X = 0, 05.23 + 0, 025.9 = 1,375gam
Lỗi sai
Trang 12


Cho Na, Be u phn ng vi nc VH2 thoỏt ra 2 trng hp phi bng nhau
m V1 V2 vụ lớ, hng gii sai mt thi gian
m = m Na = 0, 05.23 = 1,15 Chn B.
m = m Be = 0, 025.9 = 0, 225 Chn C.
Coi Na phn ng vi H 2 O, HCl t l 1 : 1 n Na = 0, 025mol
m = 0, 025.23 + 0, 025.9 = 0,80 Chn D.
Cõu 6: ỏp ỏn B
Mg ( iu kin thng) :
(
)
Mg + 2H 2 O
Mg ( OH ) 2 + H 2
phaỷ
n ửự
ng chaọ
m

0


t
nhit cao : Mg + H 2 O
MgO + H 2

Li sai
Quờn cỏc phn ng ca kim loi, cho rng Al phn ng chm vi nc nhit
thng, nhit cao phn ng cho oxit nhụm v gii phúng H2 :
0

t cao
2Al + 3H 2 O
Al 2 O3 + 3H 2 Chn A.

Cho rng cht phn ng tha món iu kin bi cho l Fe :
0

t cao
Fe + H 2 O
FeO + H 2 Chn C.

Cho rng cht phn ng tha món iu kin bi cho l Be :
0

t cao
Be + H 2 O
BeO + H 2 Chn D.
Cõu 7: ỏp ỏn B

Khi lng Fe ban u = 0,35.56 19, 6gam > 2,8gam sau phn ng Fe d v mui trong

dung dch l mui st (II).
S mol Fe phn ng = 0,35

2,8
= 0,3mol
56

Quỏ trỡnh oxi húa:

Qỳa trỡnh kh:

Mg Mg 2+ + 2e
0,15
0,3

2N +5 + 8e N 2O

Fe Fe2+ + 2e
0,3
0,6

N+5 + 3e NO
0,3 ơ 0,1

Trang 13

0,28 0,035


ne nhường = 0,9 > n e nhận = 0,58 mol ⇒ sản phẩm khử còn có NH4NO3

số mol e do N+5 nhận tạo ra NH4NO3 là 0,9 − 0,58 = 0,32mol
N +5 + 8e → N −3
0,32 → 0,04
n HNO3 = 10n N2 O + 4n NO + 10n NH4 NO3 = 10.0, 035 + 4.0,1 + 10.0, 04 = 1,15mol → V = 1,15
Lỗi sai
Không xét tạo NH4NO3
 Bảo toàn e số mol khí thoát ra → n HNO3 = 0,35 + 0, 4 = 0, 75 → V = 0, 75lit → Chọn
A.
 Bảo toàn nguyên tố nito.
n HNO3 = 2n Mg( NO3 ) + 2n Fe( NO3 ) + 2n N 2O + n NO = 2.0,15 + 2.0,3 + 2.0, 035 + 0,1 = 1, 07 →
2

2

Chọn C.
 Bỏ qua TH tạo Fe2+ → BTNT nito:
n HNO3 = 2n Mg( NO3 ) + 3n Fe( NO3 ) + 2n N2O + n NO = 2.0,15 + 3.0,35 + 2.0, 035 + 0,1 = 1,52mol
2

2

→ V = 1,52lit → Chọn D
Câu 8: Đáp án B
n Mg =

2,16
0,896
= 0, 09mol; n NO =
= 0, 04mol
24

22, 4

Ta thấy 2n Mg > 3n NO → Có muối amoni NH4NO3
Mg → Mg +2 + 2e
0,09

N +5 + 3e → N +2

0,18

0,12

0,04

N +5 + 8e → N −3
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có :
0,18 = 0,12 + 8n NH+ → 0,18 = 0,12 + 8n NH+ → n NH+ =
4

4

4

0,18 − 0,12
= 7,5.10 −3 mol
8

→ m = m Mg( NO3 )2 + m NH4 NO3 = 0, 09.148 + 7,5.10−3.80 = 13,92g
Lỗi sai
 Quên sản phẩm muối amoni nitrat có thể tạo thành khi cho Mg tác dụng với HNO 3 →

tính toán sai theo phương trình :
3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O
0,09
Trang 14

→0,09mol


→ m = 0, 09.148 = 13,32gam →chọn D
 Viết phương trình và tính toán theo số mol NO thu được
3Mg+8HNO3→3Mg(NO3)2+2NO+4H2O
0,06 ¬ 0,04mol
→ m = 0,16.148 = 8,88gam →chọn A
 Dự đoán đúng sản phẩm, nhưng viết bán phản ứng oxi hóa – khử sai →áp dụng định
luật bảo toàn electron sai →giải sai
Mg → Mg +2 + 2e
0,09

N +5 + 3e → N +2

0,18

0,12

0,04

N +5 + 2e → N +3
→ n NH4 NO3 =

0,18 − 0,12

= 0, 03mol → m = 0, 09.148 + 0, 03.80 = 15, 72g →Chọn C
2

Câu 9: Đáp án B
2+
2+
2−

Nước cứng vĩnh cửu : Chứa ion Ca , Mg ,SO 4 , Cl

Đăng ký sử dụng tài liệu môn Hóa chi phí rẻ nhất!

HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ
Soạn tin nhắn “Tôi muốn mua tài liệu môn Hóa”
Gửi đến số điện thoại

Lỗi sai
 Nhầm nước cứng chứa ion Ca 2+ , Mg 2+ , HCO3− là nước cứng vĩnh cửu →chọn C
 Nhầm nước cứng chứa cả hỗn hợp ion SO24− .Cl− , HCO3− là nước cứng vĩnh cửu
→chọn A hoặc D
Câu 10: Đáp án B
o

t
2HCO3− 
→ CO32− + CO 2 + H 2 O

Trang 15



0,1



0,05

Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓
Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓
n Ca 2+ + n Mg2+ = 0, 04 + 0, 02 = 0, 06 > n CO2−
3

→Đun sôi cốc nước trên cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì trong cốc còn
Ca 2+ , Mg 2+ , Na + , Cl − ,SO 24− nên nước còn lại trong cốc là nước cứng vĩnh cửu.
Lỗi sai
 Cho rằng tròn dung dịch chứa cả 3 anion Cl− ,SO 24 − , HCO3−
→Nước có tính cứng toàn phần →chọn C
 Không để ý có phản ứng của các chất khí đun sôi :
t
2HCO3− 
→ CO32− + CO 2 + H 2O

Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓
Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓

→cho rằng dung dịch sau khi đun có HCO3 nên là nước cứng tạm thời

→Chọn D
 Không xem xét tới số mol các chất phản ứng, và số mol các chất còn dư, cho rằng sau
khi đun sôi xảy ra phản ứng :
t

2HCO3− 
→ CO32− + CO 2 + H 2O

Ca 2+ + CO32− → CaCO3 ↓
Mg 2+ + CO32− → MgCO3 ↓
Nên dung dịch nước còn lại trong cốc không còn ion Mg 2+ , Ca 2+
→nước mềm →chọn A

Trang 16



×