Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Hoàn thiện quản lý an toàn - bảo hộ lao động tại công ty vật liệu nổ công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.67 KB, 66 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

LỜI NÓI ĐẦU
Năm 2001, tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đưa ra hướng dẫn về hệ
thống quản lý an toàn - bảo hộ lao động, đây là kết quả đúc rút kinh nghiệm
thực tế đa dạng ở nhiều quốc gia từ đó xây dựng thành một hệ thống khuyến
nghị mang tính mục tiêu tác động tích cực trong việc giảm thiểu nguy cơ
cũng như hợp lý hố q trình và tăng năng suất lao động. Mục tiêu của hệ
thống quản lý an toàn - bảo hộ lao động là góp phần bảo vệ người lao động
khỏi các nguy cơ rủi ro và dần tiến tới loại trù mọi tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp và giảm tỷ lệ tử vong liên quan đến quá trình lao động. Đây
cũng là cơ sở để hình thành khung hệ thống quản lí an toàn - bảo hộ lao
động cấp quốc gia và cấp doanh nghiệp tại Việt Nam.
Bên cạnh đó cơng tác an toàn - bảo hộ lao động được coi là một chính
sách kinh tế , xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta, đây được coi là nhiệm vụ
quan trọng trong chiến lược kinh tế xã hội của đất nước, nó được quan tâm
trước hết vì u cầu tất yếu khách quan của sản xuất, nó lằm trong chiến
lược nhằm bảo vệ và phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo sự phát triển bền
vững của đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản
Việt Nam đã chỉ rõ: “Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bao an
toàn - vệ sinh lao động”1. Trong chiến lược kinh tế - xã hội (2001-2010)
cũng đã nhấn mạnh: “Phải chú trọng đảm bảo an toàn - bảo hộ lao động”.
Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đang trở thành vấn đề nóng ở
các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển đặc biệt như nước ta, khi mà hệ
thống an toàn - bảo hộ lao động còn chưa được tổ chức đồng bộ và hoàn
thiện, theo số liệu thống kê của Bộ lao động thương binh và xã hội tỷ lệ tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong các năm ngần đây có chiều hướng
1Phạm


Quốc Cường: Đinh hướng cơng tác an tồn lao động giai đoạn 2006 – 2010,tr.3, tạp chí Lao động

và xã hội, số 276/2005.

Nguyễn Đức Chính

1

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

gia tăng và diễn biến phức tạp do tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị
trường, gây thiệt hại lớn về người và của cho xã hội. Đặt ra cho các cấp
quản lý rất nhiều thách thức cần giải quyết.
Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) vừa là một loại hàng hố tiêu thụ
đặc biệt và cịn có vai trị quan trọng phục vụ đảm bảo an ninh quốc gia. Để
quản lý và phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp đảm bảo chặt chẽ, đồng
bộ cao từ khâu cung ứng đến khâu tiêu dùng, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành quyết định số 64/2002/QĐ-TTg, ngày 23 thánh 05 năm 2002 phê duyệt
“Quy hoạch phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm
2010”23, trong đó nhấn mạnh đến nâng cao hiệu quả quản lý an toàn - bảo hộ
lao động .
Trên cơ sở đó em chọn đề tài “ Hoàn thiện quản lý an toàn - bảo hộ
lao động tại công ty vật liệu nổ công nghiệp” để thực hiện chuyên đề thực
tập tốt nghiệp. Bài viết còn nhiều hạn chế rất mong nhận được sự góp ý của
cơ quan và giáo viên hướng dẫn, để bài viết được hồn thiện hơn.Dưới đây

là các nội dung chính được trình bày trong chuyên đề.
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý an toàn - bảo hộ lao động.
Chương 2: Thực trạng quản lý an toàn - bảo hộ lao động tại công
ty vật liệu nổ công nghiệp.
Chương 3: Phương hướng và kiến nghị để hoàn thiện quản lý an
tồn - bảo hộ lao động tại cơng ty vật liệu nổ cơng nghiệp .
Chun đề được hồn thành dựa trên phương pháp nghiên cứu thống
kê và phân tích; phương pháp biện chứng.
2

ThS. Ngô Văn Vượng: Nghành Vật liệu nổ cơng nghiệp cần có một định hướng mới, tr.36, tạp chí Kinh

tế và dự báo, số 08/2005.
3

Nguyễn Đức Chính

2

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN - BẢO
HỘ LAO ĐỘNG
I. AN TOÀN- BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.Các khái niệm cơ bản

1.1. An toàn lao động:
Là điều kiện, mơi trường, trạng thái có được tại nơi làm việc mà ở đó
các yếu tố nguy cơ và rủi ro tai nạn, bệnh nghề nghiệp đã được loại trừ.
An toàn là nhu cầu tất yếu của cuộc sống, là yếu tố quan trọng để đảm
bảo quá trình phát triển bền vững.
Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của Abranham Maslow (19081970) phân ra làm năm cấp nhu cầu khác nhau, nhu cầu an tồn theo ơng nó
xếp ở vị trí thứ hai đây được hiểu là những nhu cầu về tránh sự nguy hiểm
thân thể và sự đe doạ mất việc, mất tài sản.
1.2. Bảo hộ lao động:
Là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã
hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo
nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn, để
ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế sự suy giảm sức
khoẻ và những thiệt hại khác đối với người lao động. Kết quả đó trực tiếp
góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động và
tăng hiệu quả kinh doanh.
Chăm lo, bảo vệ sức khoẻ, tính mệnh và đời sống của người lao động
là biểu hiện quan điểm quý trọng người lao động , tôn trọng nhân quyền.
Làm tốt công tác bảo hộ lao động là tạo lên uy tín chính trị của một cơ sở,
một địa phương, một quốc gia.

Nguyễn Đức Chính

3

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Khoa Khoa học quản lý

Nếu không làm tốt công tác bảo hộ lao động, sẽ dẫn đến công nhân
suy sụp sức khoẻ, đau ốm triền miên; tai nạn, sự cố xẩy ra liên tục…Kết quả
là tổn phí nhân cơng, vật tư, tiền của, giảm sút hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh. Công tác bảo hộ lao động có ý nghĩa to lớn về kinh tế, nó đem lại lợi
ích kinh tế rất cụ thể.
Nếu khơng làm tốt công tác bảo hộ lao động, để sẩy ra tai nạn, sự cố
sẽ dẫn đến bệnh tật, tàn phế hoạc tử vong, gây đau thương tang tóc cho
người thân, phá vỡ hạnh phúc gia đình và xã hội phải gánh chịu những hậu
quả nặng nề. Vì vậy cơng tác bảo hộ lao động có một ý nghĩa xã hội rất cụ
thể và mang tính nhân đạo sâu sắc.
1.3. Bệnh nghề nghiệp:
Do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại, phát sinh trong sản
xuất tác động lên cơ thể con người làm suy yếu dần sức khoẻ hoặc gây bệnh
tật cho người lao động, đó là bệnh nghề nghiệp.
1.4. Tai nạn lao động :
Là tai nạn sẩy ra trong q trình sản xuất, cơng tác, do tác động đột
ngột từ bên ngoài, làm tổn thương hoặc phá huỷ chức năng hoạt động bình
thường một bộ phận nào đó của cơ thể hay tồn bộ cơ thể
1.5. Kiểm tra an toàn:
Là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ thuật
nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương
cho người lao động.
Nhiệm vụ của kiểm tra an toàn là tạo ra các điều kiện vật chất kỹ thuật
sản xuất khơng có các yếu tố nguy hiểm hoặc không cho chúng tác động đến
con người. Mục tiêu của kiểm tra an tồn là nhằm phịng ngừa tác động của

Nguyễn Đức Chính


4

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương. Loại trừ sự nặng nhọc và căng thẳng
đối với người lao động.
2. Một số thuật ngữ thường dùng trong ngành liệu nổ công
nghiệp.


Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN): Bao gồm thuốc nổ và các

phụ kiện nổ dùng trong sản xuất công nghiệp và các mục đích dân
dụng khác.


Bảo quản vật liệu nổ cơng nghiệp: Là q trình cất trữ vật liệu

nổ cơng nghiệp (sau khi sản xuất, nhập khẩu trước khi đem ra sử
dụng) ở trong các kho (cố định, tạm thời), theo những quy định riêng
nhằm đảm bảo chất lượng, chống mất cắp.


Sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp: Là q trình đưa vật liệu nổ


công nghiệp ra dùng trong thực tế nhằm đạt được mục đích nhất định
(khai thác mỏ, xây dựng, điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học…)
theo một quy trình cơng nghệ đã được xác định.


Huỷ vật liệu nổ cơng nghiệp: Là q trình huỷ một khối lượng

vật liệu nổ công nghiệp đã mất phẩm chất mà không có khả năng áp
dụng hoặc phục hồi thành vật liệu nổ công nghiệp khác.


Vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp: Là q trình vận chuyển

vật liệu nổ cơng nghiệp từ địa điểm này đến địa điểm khác. Việc vận
chuyển có thể là: Từ nhà máy (đối với vật liệu nổ công nghiệp sản
xuất trong nước), cửa khẩu (đối với vật liệu nổ công nghiệp nhập
khẩu) đến kho dự trử vùng, kho tiêu thụ , nơi sử dụng hoặc từ kho dự
trữ vùng đến kho tiệu thụ, nơi sử dụng hoặc từ kho tiêu thụ đến nơi sử
dụng.

Nguyễn Đức Chính

5

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý


3. Thống kê các văn bản pháp luật về quản lý an toàn - bảo hộ lao
động.
Bảng 1: Các văn bản về quản lý AT - BHLĐn bản về quản lý AT - BHLĐn về quản lý AT - BHLĐ quản về quản lý AT - BHLĐn lý AT - BHLĐ
STT
1

Tên văn bản

Số

Ngày ban
hành

A-Văn bản gốc.
Bộ luật lao động của nước
CHXHCNVN

2

Luật Bảo vệ mơi trường

29/CTN

10/01/1994

3

Luật Bảo vệ sức khoẻ


21LCT/HĐNN

11/07/1989

4

Pháp lệnh phịng cháy chữa 53/LCT
cháy

04/10/1961

B- Văn bản hướng dẫn và thể
lệ chế độ

5 Nghị định an toàn - vệ sinh lao
động.

06/CP

20/01/1995

04/LĐ – TT

09/05/1966

16/TT- LB

07/12/1966

Nghị định quy định chi tiết một

số điều của Bộ lao động về
ATNĐ, VSLĐ
6

Bộ máy công tác BHLĐ.
Thông tư hướng dẫn về trách
nhiệm của cán bộ quản lý sản
xuất và tổ chức bộ máy làm
cơng tác BHLĐ ở xí nghiệp.
Thông tư hướng dẫn về nhiệm
vụ BHLĐ và tổ chức bộ máy
BHLĐ của cơng đồn cơ sở

7

Kế hoạch BHLĐ.
Thơng tư hướng dẫn về việc lập
và thực hiện kế hoạch BHLĐ

Nguyễn Đức Chính

6

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

8


Khoa Khoa học quản lý

Huấn luyện an tồn - vệ sinh
lao động.
Thơng tư quy định huấn luyện
về kỹ thuật an tồn và BHLĐ
cho cơng nhân cán bộ.
Thơng tư hướng dẫn an tồn vệ sinh lao động.

9

Tự kiểm tra, chấm điểm.

01/LĐ – TT

26/01/1968

08/LĐ – TBXH 11/04/1995
– TT
08/TT- LB

19/11/1980

Thông tư hướng dẫn kiểm tra
BHLĐ và chấm điểm thi đua tại
xí nghiệp
10

Đối tượng yêu cầu nghiêm ngặt 121/NĐ/
về an toàn.

TBXH- QĐ

17/02/1994

Quyết định ban hành “danh
mục các cơ sở, máy, thiết bị,
vật tư và các chất có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn”
11

Khai báo, điều tra tai nạn lao
động.

45/LB- QĐ

20/03/1982

Quyết định ban hành về áp
dụng bảng quy định về khai
báo, điều tra và thống kê báo
cáo tai nạn lao động
12

Trang bị phịng hộ lao động.

02/LĐ/TBXH – 19/01/1990
TT

Thơng tư về chế độ trang bị
phương tiện bảo hộ cá nhân

trong lao động
13

Bồi dưỡng hiện vật.

20/TT – LB

24/09/1992

Thông tư quy định chế độ bồi
dưỡng bằng hiện vật cho những
người lao động làm việc trong
điều kiện có yếu tố độc hại

Nguyễn Đức Chính

7

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

14

Khoa Khoa học quản lý

Sử dụng lao động nữ.

03/TT – LB


28/01/1994

09/TT – LB

13/04/1995

Thông tư quy định các điều
kiện lao động có hại và các
cơng việc không được sử dụng
lao động nữ
15

Sử dụng lao động chưa thành
niên.
Thơng tư quy định các điều
kiện lao động có hại và các
công việc cấm sử dụng lao
động chưa thành niên

16

Thời gian làm việc và nghĩ
ngơi.

07/LĐ/TBXH – 11/04/1995
TT

Thông tư hướng dẫn một số
điều của Bộ luật lao động và

nghị định 195/CP ngày
31/12/1994 của chính phủ về
thời gian làm việc, thời gian
nghĩ ngơi
17

Thực hiện điều lệ bảo hiểm xã
hội.

06/LĐ/TBXH – 04/04/1995
TT

Thông tư hướng dẫn thi hành
một số điều để thực hiện điều lệ
BHXH ban hành kèm theo nghị
định 12/CP ngày 26/01/1995
của chính phủ
18

Bảo vệ môi trường.
Nghị định hướng dẫn thi hành
luật bảo vệ môi trường.

175/CP

18/11/1994

Thông tư hướng dẫn đánh giá
tác động môi trường đối với các 1420/MTg
cơ sở đang hoạt động.


16/11/1994

Thông tư hướng dẫn tổ chức,
quyền hạn và phạm vi hoạt
động của thanh tra về bảo vệ
mơi trường.

12/12/1994

Nguyễn Đức Chính

1485/MTg

8

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

Quyết định ban hành TCVN về
môi trường

299/QĐ – TĐC

25/03/1995
19


Bảo vệ sức khoẻ.
Nghị định của HĐBT ban hành
điều lệ vệ sinh, phòng, chữa
bệnh, khám chữa bệnh bằng y
học cổ truyền, khám chữa bệnh
và phục hồi chức năng.

23/HĐBT

24/01/1991

220/CP

28/12/1961

Điều lệ thanh tra nhà nước về y
tế
20

Phòng cháy chữa cháy.
Nghị định quy định về việc
quản lý của nhà nước đối với
cơng tác phịng cháy và chữa
cháy

(Nguồn: Luật lao động Việt Nam – Lawdatavietnam.net)
4. Đối tượng của quản lý AT - BHLĐ
Đối tượng chủ yếu của quản lý an toàn và bảo hộ lao động là mối quan
hệ giữa người sử dụng lao động, người lao động thông qua các yếu tố vật

chất và phi vật chất như: Vật tư, máy móc, thiết bị, cơng nghệ, thông tin…
nhằm tạo ra một môi trường làm việc an tồn, hiệu quả.
II. QUẢN LÝ AN TỒN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1. Khái niệm
Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế ILO: “Quản lý an toàn bảo hộ lao động là tạo ra một hệ công cụ cũng như các biện pháp thiết thực
nhằm giúp các tổ chức, các cơ quan có thẩm quyền hồn thiện việc thực
hiện cơng tác an tồn - bảo hộ lao động từ đó xây dựng một hệ thống
Nguyễn Đức Chính

9

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

khuyến nghị mang tính mục tiêu tác động tích cực trong việc giảm thiểu
nguy cơ tai nạn, bệnh nghề nghiệp cũng như hợp lý hố q trình và tăng
năng suất lao động”4.
Theo bộ luật lao động Việt Nam có quy định: “Quản lý an toàn - bảo
hộ lao động là quản lý việc lập và chấp hành pháp luật về đảm bảo an toàn
- bảo hộ lao động. đưa ra các biện pháp nhằm cải thiện làm việc, chăm sóc
sức khoẻ người lao động, ngăn chặn và giảm tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp và ô nhiểm môi trường. Nâng cao nhận thức và tuân thủ pháp luật
về ATLĐ, BHLĐ, VSLĐ đảm bảo an tồn tính mạng người lao động và tài
sản của nhà nước, hạnh phúc của nhân dân góp phần đảm bảo sự phát triển
bền vững của quốc gia”5.
Ngoài ra chi tiết và cụ thể việc quản lý nhà nước về an toàn - bảo hộ

lao động được quy định ra trong điều 180, 181 của bộ luật lao động, ở đó
xác định rõ trách nhiệm từng cơ quan, ban ngành, bộ phận, cá nhân chịu
trách nhiệm quản lý an toàn - bảo hộ lao động, bao gồm các cơ quan có
trách nhiệm quản lý chính như: Bộ lao động – thương binh và xã hội (nay
là Bộ lao động và xã hội), Bộ y tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trường
(nay là Bộ khao học và công nghệ và Bộ tài nguyên môi trượng), Bộ giáo
dục, UBND các cấp...
Nói tóm lại, bạn chất của quản lý an tồn là quản lý rủi ro vì các tai
nạn ln xẩy ra, khơng có bất cứ trường hợp ngoại lệ nào cả. Hạn chế rủi
ro tức là hạn chế được tai nạn.
2. Các chức năng quản lý an toàn - bảo hộ lao động.
Chúng ta được biết mọi quá trình quản lý hiện nay đều tiến hành theo
các bước cơ bản sau, bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức. lãnh đạo, kiểm tra.
4PGS.TS

Lê Văn Trình: Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động của ILO và Nhật Bản, tr.42, tạp chí

Lao động và xã hội, số 259/2005.
5

Nguyễn Đức Chính

10

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý


Đây được coi là những chức năng chung nhất đối với những nhà quản lý
không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức và môi
trường xã hội.
Khi nghiên cứu quy trình quản lý an tồn - bảo hộ lao động người ta
cũng áp dụng quy trình này. Dưới đây là sơ đồ quy trình quản lý an tồn bảo
hộ lao động.
Sơ đồ 1: Quy trình quản lý an toàn bảo hộ lao động
Lập kế
hoạch an
toàn - bảo
hộ lao động

Tổ chức an
toàn - bảo
hộ lao động

Lãnh đạo,
điều hành
cơng tác an
tồn - bảo
hộ lao động

Thanh tra,
kiểm tra,
giám sát an
tồn - bảo
hộ lao động

(Nguồn: Phịng an tồn cơng ty )

* Giải trình sơ đồ:
1. Lập kế hoạch an tồn - bảo hộ lao động.
Kế hoạch bảo hộ lao động là một phần quan trọng không thể thiếu được
trong chỉ tiêu kế hoạch sản xuất tài vụ - kỹ thuật của đơn vị. Theo nghị định
số 181 của Chính phủ ngày 17/12/1964 quy định việc lập kế hoạch bảo hộ
lao động phải được tiến hành đồng thời cùng với kế hoạch sản xuất và khi
xét duyệt kế hoạch sản xuất của đơn vị phải đồng thời xét duyệt kế hoạch
bảo hộ lao động. Lập kế hoạch bảo hộ lao động là dự trù về các mặt: thiết bị
kỹ thuật an tồn; thiết bị vệ sinh cơng nghiệp; tun truyền, huấn luyện cho
cán bộ công nhân viên về bảo hộ lao động. Khi lập kế hoạch bảo hộ lao
động cần chú ý: đối với các vấn đề đã được quy định thành chế độ, tiêu
chuẩn cụ thể như tỷ lệ nghỉ hàng năm, trang bị bảo hộ lao động hàng năm thì
chỉ cần căn cứ vào kế hoạch bảo hộ lao động, đối chiếu với chế độ hiện hành
để lâp dự trù. Tuy nhiên đối với các thiết bị kỹ thuật an tồn, thiết bị vệ sinh
Nguyễn Đức Chính

11

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

công nghiệp và công tác giáo dục về bảo hộ lao động thì u cầu của từng xí
nghiệp của từng thời kỳ có khác nhau. Do đó phải căn cứ vào yêu cầu sản
xuất thực tế của đơn vị, từng lúc để ghi vào kế hoạch thực tế của đơn vị.
2. Tổ chức.
Tổ chức là một chức năng của quá trình quản lý, bao gồm việc đảm

bảo cơ cấu tổ chức và nhân sự cho hoạt động của tổ chức. Chức năng của tổ
chức là hoạt động nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân và
bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đó có thể phối hợp với nhau một
cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức.
Chức năng tổ chức trong an toàn - bảo hộ lao động cũng khơng nằm
ngồi ý nghĩa trên. Đó là việc quy định rõ quyền hạn của các cơ quan nhà
nước về quản lý an toàn - bảo hộ lao động như Bộ lao đông thương binh và
xã hội; Bộ y tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trường; Bộ giáo dục và đào
tạo, các bộ ban ngành chịu trách nhiệm ban hành hệ thống tiêu quy phạm an
toàn - bảo hộ lao động, uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung
ương.
Đối với tổ chức quản lý an toàn - bảo hộ lao động ở cấp cơ sở theo
thông tư số 04-LĐ/TT, ngày 09/05/1996 của Bộ lao động quy định rất rõ
trách nhiệm của cán bộ quản lý sản xuất và tổ chức bộ máy làm công tác bảo
hộ lao động ở doanh nghiệp.


Giám đốc đơn vị: có trách nhiệm tổ chức thực hiện mọi mặt cơng tác
an tồn - bảo hộ lao động trong đơn vị



Quản đốc: thực hiện đầy đủ và kịp thời các biện pháp ghi trong kế
hoạch bảo hộ lao động của đơn vị và đã được phân cơng cho bộ phận
của mình đảm nhiệm.

Nguyễn Đức Chính

12


Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành



Khoa Khoa học quản lý

Nhân viên giám sát an toàn: Đây là nhân vật quan trọng nhất trong bộ
máy quản lý an toàn, những nhân viên này hàng ngày , hàng ca thúc
trực bên người lao động, tại các khâu xung yếu, trực tiếp nhắc nhở, xử
lý tình huống và báo cáo cấp trên. Họ chính là những người đại diện
về phương diện quản lý mặc dù họ không đưa ra các thủ tục và quy
định về an toàn nhưng họ là người phải biết về những gì phải tn
theo.



Ngồi các chức danh trên trong bộ máy quản lý an toàn - bảo hộ lao
động cịn có nhiều cá nhân khác chịu trách nhiệm về an tồn - bảo hộ
lao động như: phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc kỹ thuật, cán bộ
chuyên trách an toàn - bảo hộ lao động, đội trưởng đội sản xuất, ca
trưởng…
Vai trò của các cán bộ quản lý an toàn - bảo hộ lao động trên gắn liền

với chức năng quyền hạn của các bộ phận trong một tổ chức sản xuất như:
Hội đồng bảo hộ lao động, cơng đồn, đồn thanh niên, phịng kỹ thuật an
tồn, phịng tài chính kế tốn, y tế, ban tổ chức lao động… tất cả đều được
quy định rõ trách nhiệm quỳên hạn trong việc trực tiếp hoặc gián tiếp chịu

trách nhiệm quản lý an toàn - bảo hộ lao động.
3. Lãnh đạo.
Lãnh đạo được hiểu là việc định ra chủ trương đường lối, mục đích,
tính chất, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống trong một môi trường nhất
định. Chức năng lãnh đạo trong hệ thống quản lý an toàn - bảo hộ lao động
đó là đưa ra phương pháp, mục tiêu, căn cứ vào kế hoạch của đơn vị, căn cứ
vào chủ trương chính sách đường lối của đảng và nhà nước, căn cứ vào luật
tổ chức lao động quốc tế ILO để đưa ra cách thức vận hành có hiệu quả bộ
máy quản lý an toàn - bảo hộ lao động.

Nguyễn Đức Chính

13

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

Để việc lãnh đạo thành công, doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống
chính sánh về an tồn, chương trình về an toàn, hệ thống tiêu chuẩn, quy chế
an toàn, ngân quỹ...
4. Kiểm sốt.
Kiểm sốt là cơng cụ quan trọng để nhà quản lý phát hiện ra những
sai sót và có biện pháp điều chỉnh, mặt khác thông qua kiểm tra, các hoạt
động sẽ được thực hiện tốt hơn và giảm bớt được sai sót có thể nẩy sinh.
Chức năng kiểm tra, thanh tra, giám sát trong quản lý an toàn - bảo hộ lao
động là chức năng quan trọng nhất do tổ chức đặc thù của cơng tác an tồn bảo hộ lao động là chủ yếu mang tính dự phòng, dự báo, phụ thuộc nhiều

vào yếu tố con người như ý thức tinh thần trách nhiệm. Rủi ro tai nạn và
bệnh nghề nghiệp là có, vậy làm thế nào để giảm tối đa rủi ro mang tới. So
với các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo thì chức năng kiểm tra
phải được tiến hành thường xuyên đúng phương pháp mới mong đem lại
hiệu quả mong muốn.
3.Các công cụ quản lý an toàn - bảo hộ lao động
Do tính chất khác nhau của mỗi ngành nghề sản xuất vì vậy địi hỏi
những quy trình và tiêu chuẩn về mức độ an toàn cũng khác nhau. Những
quy định về đảm bảo về tiêu chuẩn đảm bảo an toàn - bảo hộ lao động trong
ngành.
3.1.Cơng cụ hành chính.
Là các cơng cụ tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức, kỷ luật của hệ
thống, thông qua cách tác động trực tiếp của người lãnh đạo, lên tập thể
những con người dưới quyền bằng các quyết định dứt khốt, mang tính bắt
buộc, đòi hỏi mọi người trong hệ thống phải chấp hành nghiêm ngặt, nếu vi
phạm xẽ bị sử phạt kịp thời, thích đáng.

Nguyễn Đức Chính

14

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

Vai trị của cơng cụ hành chính trong quản lý rất to lớn. Nó xác lập trật
tự kỷ cương làm việc trong hệ thống, khâu nối các công cụ quản lý khác lại

và giải quyết các vấn đề ngặp phải trong hệ thống. Cơng cụ này có hiệu lực
ngay từ khi ban hành quyết định, rất thích hợp để giải quyết nhanh các vấn
đề khó khăn. Nhưng cần đặc biệt tránh lạm dụng quyền lực để biến công cụ
này thành cách hành xử quan liêu.
Sử dụng các quy phạm pháp luật về an toàn - bảo hộ lao động , xây dựng
quy chế và cách thức làm việc của các cá nhân, bộ phận chịu trách nhiệm
trực tiếp và gián tiếp đến an toàn - bảo hộ lao động .
Nội dung chủ yếu của cơng cụ hành chính để quản lý an tồn - bảo hộ
lao động :
Chuẩn hố quy trình báo cáo, thống kê tai nạn lao



động , bệnh nghề nghiệp
Kỉ luật và sử phạt hành chính với các hành vi sai phạm



quy định đảm bảo an toàn - bảo hộ lao động


Quản lý quy trình kỹ thuật

Một trong những hình thức quan trọng của cơng cụ hành chính để quản
lý an toàn là kỷ luật lao động, đây được coi là biện pháp hành chính mạnh
mẽ nhất. Hầu hết các cơ quan đều có một vài hình thức kỷ luật chính thức
hay khơng chính thức để có thể thực hiện thành cơng những hình phạt cứng
rắn đối với hành vi vi phạm lặp lại hoặc mang tính nghiêm trọng hơn. Một
thủ tục kỷ luật chính thức thường bắt đầu bằng một lời cảnh cáo miệng, rồi
tiến đến là cảnh cáo bằng văn bản, rồi đình chỉ và cuối cùng là đuổi việc.

Mục đích của kỷ luật lên hướng tới sự chỉnh sửa hơn là hướng tới sự trừng
phạt, phải coi công việc kỷ luật như là một phương tiện khuyến khích người
lao động tự nguyện tuân thủ theo các quy tắc và tiêu chuẩn của cơ quan.

Nguyễn Đức Chính

15

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

3.2.Công cụ kinh tế.
Đây là công cụ tác động gián tiếp lên đối tượng thơng qua các lợi ích
kinh tế, kích thích họ lựa chọn phương án hành động có hiệu quả nhất trong
phạm vi hoạt động. Các phương pháp kinh tế ln ngắn liền với việc sử
dụng các địn bẩy kinh tế, như giá cả, lợi nhuận, tín dụng, lãi suất, tiền
lương, tiền thưởng…
Lợi ích kinh tế mà người lao động được hưởng khi họ tuân thủ tốt quy
định an tồn là thơng qua hệ thống điểm đánh giá từ đây được quy đổi thành
tiền thưởng cho người lao động.
3.3.Công cụ giáo dục
Là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm của con người trong hệ
thống, nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc
thực hiện nhiệm vụ. Các phương pháp giáo được vào cơ sở vận dụng các
quy luật tâm lý. Cơng cụ này mang tính thuyết phục, tức làm cho con người
phân biệt được phải , trái, đúng sai, lợi hại, …, từ đó nâng cao tính tự giác

làm việc và sự ngắn bó với hệ thống.
Giáo dục trong bất cứ trường hợp nào cũng luôn được coi là công cụ
hướng tới sự lâu bền của tổ chức, với chi phí thấp và hiệu quả cao.Thơng
qua giáo dục để truyền tải những kiến thức về hậu quả, thiệt hại khi để xẩy
ra tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp. Trang bị cho mọi người cách phòng
chống và cách xử lý khi ngặp tình huống xấu xẩy ra. Giáo dục phải được
tiến hành thường xuyên cùng với công tác tư tưởng, sử dụng nhiều hình thức
phong phú kết hợp với các biện pháp hành chính, kinh tế, các biện pháp kỹ
thuật nghiệp vụ mới có thể tạo lập được phương pháp quản lý an toàn khoa
khọc và hiệu quả nhất.
III. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC AN TỒN - BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1. Một số phương pháp đo lường mức độ an toàn
Nguyễn Đức Chính

16

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

“Đo lường tính thường xuyên và tính nghiêm trọng của tai nạn lao động
là 2 phương pháp được chấp nhận rộng rãi nhất trong việc đo lường mức độ
an toàn trong một cơ quan”6.
Tỷ lệ thường xuyên chỉ ra mức độ thường xuyên của các vụ tai nạn xẩy
ra, dưới đây là công thức:

Số những tổn thương tàn phế x 1000000

Tỷ lệ thường xuyên =
Tổng số giờ lao động làm việc mỗi năm

Tỷ lệ nghiêm trọng cho thấy mứcđộ khắc nghiệt mà tai nạn đó gây lên,
dưới đây là cơng thức tính:

Số ngày mất việc do tổn thương x 1000000
Tỷ lệ nghiêm trọng =
Tổng số giờ lao động làm việc mỗi năm

Hai tỷ lệ trên có ý nghĩa quan trọng nếu chúng được so sánh với những
con số tương tự. Những so sánh hưu ích có thể được tiến hành với những cơ
quan khác, với sự phân chia trong phạm vi cơ quan hoặc so với con số từ
những năm trước, với cơ quan, ngành khác. Từ những so sánh này mà bản
báo cáo về an tồn của cơ quan có thể được đánh giá khách quan hơn.
Vấnđề an toàn và người giám sát-Chương trình thạc sỹ quan trị kinh doanh MBA-Đại học Quốc
gia Hà Nội
6

Nguyễn Đức Chính

17

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý


Một cơng thức khác để đánh giá tình hình tai nạn lao động, người ta sử
dụng hệ số “tần suất tai nạn lao động K”7
Số người bị tai nạn lao động x 1000
K

=
Tổng số người lao động

K: Có thể được tính cho lao động chết người, tai nạn nặng,tai nạn nhẹ
và khơng phụ thuộc vào phạm vi tính.
Thơng qua phân tích hệ số K mà các nhà chuyên môn trong lĩnh vực này
có thể đánh giá được tình hình tai nạn lao động ở doanh nghiệp mình. Mục
tiêu phân đấu của các doanh nghiệp là đề ra chiến dịch K =0, tức phấn đấu
không để xẩy ra tai nạn lao động.
2. Ảnh hưởng của quản lý an toàn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tuỳ theo mức độ có ảnh hưởng
trực tiếp tới các hoạt động của doanh nghiệp. Để xẩy ra tại nạn lao động và
mắc bệnh nghề nghiệp không những làm giảm chất lượng nguồn nhân lực
gây tổn thất rất lớn về người và của cho bản thân, gia đình đối tượng, cho
doanh nghiệp và cho xã hội. Gây tâm lý bất ổn làm giảm nhuệ khí làm việc.
Ngồi ra chi phí cho việc phịng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề
nghiệp chiếm một tỷ lệ không nhỏ của một doanh nghiệp,nhất là đối với các
doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vức có nguy cơ tai nạn và bệnh nghề
nghiệp cao như ngành vật liệu nổ công nghiệp. Nếu quản lý không tốt khâu
này sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Những thuận lợi trong quản lý an toàn - bảo hộ lao động.
Quán triệt các chủ trương của Đảng, triển khai các quy định trong Bộ
luật Lao động, trong giai đoạn 2001-2005, cơng tác an tồn - bảo hộ lao
7


Thơng tư liên tịch số 05/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngay 26/3/1998

Nguyễn Đức Chính

18

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

động đã thu được những kết quả nhất định như: Hệ thống văn bản pháp luật
về an toàn - bảo hộ lao động , từng bước được hoàn thiện; Bộ máy tổ chức
và cán bộ làm cơng tác an tồn - bảo hộ lao động được củng cố, bước đầu đã
đáp ứng được u cầu trong tình hình mới; Cơng tác thông tin tuyên truyền
và huấn luyện và các phong trào quần chúng được đẩy mạnh góp phần nâng
nhận thức về an toàn - bảo hộ lao động của người sử dụng lao động, và
người lao động ; Điều kiện lao động bước đầu đã được cải thiện: Các hoạt
động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực an toàn - bảo hộ
lao động được đẩy mạnh và mở rộng;Triển khai nhiều cải cách hành chính
cơng tác quản lý như phân cấp mạnh cho địa phương trong các hoạt động về
an toàn - bảo hộ lao động , cải cách thủ tục hành chính trong cơng tác đăng
kí, kiểm định các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn - bảo hộ lao
động.
4. Những khó khăn trong quản lý an toàn - bảo hộ lao động.
Tuy vậy, tình hình tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp vẫn gia tăng,
điều kiện làm việc, môi trường lao động còn xấu. Theo số liệu thống kê, báo

cáo chưa đầy đủ từ năm 2000-2004, trung bình mỗi năm xẩy ra 4245 vụ tai
nạn lao động làm chết 480 người, tăng hàng năm 17,38%; số người mắc mới
bệnh nghề nghiệp mỗi năm khoảng 1000- 1500 người, đến hết năm 2004 cả
nước có 21069 người măc bệnh nghề nghiệp. Mặt khác bước vào hội nhập
kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngặp phải những thách thức
trong quá trình tham gia thị trường kinh tế quốc tế với những đòi hỏi về tiêu
chuẩn lao động cao, đặc biệt khi doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm sẽ
ngặp phải sự đòi hỏi của thị trường về “trách nhiệm xã hội”, của doanh
nghiệp liên quan tới điều kiện làm việc của người lao động ra những sản
phẩm đó…
Tình hình trên cho thấy trong những năm tới cơng tác an tồn - bảo hộ
lao động phải đối mặt với những thách thức rất lớn. Theo báo cáo ngày
Nguyễn Đức Chính

19

Lớp QLKT-44A


Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Khoa Khoa học quản lý

18/9/2005 của tổ chức lao động quốc tế mỗi năm trên thế giới có hơn 2,2
triệu người chết do tai nạn lao động và trung bình mỗi ngày có khoảng 5000
người lao động bị chết vì tai nạn có liên quan đến an toàn và bệnh nghề
nghiệp tại nơi làm việc.Tổ chức này cũng nêu rõ số vụ tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp đang có xu hướng giảm ở các nước phát triển nhưng lại
tăng nhanh ở các nước đang phát triển. Các nghiên cứu tình hình tai nạn lao
động hàng năm trên thế giới cho thấy tại các nước đang phát triển, tỷ lệ tai

nạn lao động chết người khoảng 30-40 người/100.000 lao động, cao hơn rất
nhiều lần so với các nước phát triển khoản 3-4 người/ 100.000 lao động,
nước ta khơng nằm ngồi quy luật đó. Trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010
trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH – HĐH, tỷ
trọng lực lượng lao động trong khu vực sản xuất sẽ tăng từ 17,4% năm 2004
lên 41 – 41,5% năm 2010, dự báo sẽ có trên 100.000 người lao động bị tai
nạn lao động, gây thiệt hại kinh tế ước khoảng hàng ngàn tỷ đồng. Điều này
sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động và phát triển của doanh nghiệp trong
quá trình tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế.
Điều đó địi hỏi Việt Nam cần có giải pháp hữu hiệu hơn để kịp thời cải
thiện điều kiện lao động (ĐKLĐ); Ngăn chặn sự gia tăng tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp. Đây là cơng việc địi hỏi sự phối hợp đồng bộ của các cơ
quan chức năng, của các cấp uỷ Đảng, của chính quyền và đồn thể.
5. Kinh nghiệm quản lý an toàn bảo hộ lao động của Nhật Bản
Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ người lao động khỏi tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp trong quá trình lao động, trên cơ sở hướng dẫn về hệ
thống quản lý an toàn - bảo hộ lao động năm 2001 cuả tổ chức lao động
quốc tế ILO đã tạo tiền đề cho việc định hướng cũng như hoàn thiện hệ
thống quản lý an toàn - bảo hộ lao động và là tiêu chí chính thức để đánh giá
cơng tác này trong hoạt động sản xuất ở Nhật Bản. Hệ thống quản lý an toàn
bảo hộ lao động được hiệp hội an tồn và sức khoẻ và cơng nghiệp Nhật
Nguyễn Đức Chính

20

Lớp QLKT-44A




×