Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Hãy trình bày các nhân tố làm thay đổi sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.8 KB, 15 trang )

Kinh tế vĩ mô nâng cao
LỜI CẢM ƠN
Nhóm 3 lớp CH22BQTKD.T xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Trần Việt Thảo đã tận
tình giúp đỡ nhóm trong quá trình học tập cũng như thực hiện báo cáo thảo luận này.
Với sự nhiệt tình giảng dạy của thầy giáo cũng như sự tìm hi ểu và h ọc h ỏi c ủa các thành
viên, nhóm 3 đã hoàn thành bài báo cáo nhưng do nhóm còn có nhi ều thi ếu sót cũng nh ư h ạn
chế về kiến thức và thời gian nghiên cứu nên bài trình bày ch ắc chắn không trách kh ỏi thi ếu
sót. Nhóm rất mong nhận được những ý ki ến đóng góp chân thành t ừ phía th ầy giáo và các b ạn
để bài thảo luận của nhóm ngày một hoàn thiện hơn.

Nhóm 3

Page 1


Kinh tế vĩ mô nâng cao
LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình được thầy giáo truyền đạt kiến thức và th ực hi ện đ ề tài th ảo lu ận,
nhóm 3 đã tham khảo một số tài liệu, giáo trình có liên quan trong ph ạm vi n ội dung tri ết h ọc.
Tuy nhiên, nhóm cam đoan bài trình bày của nhóm không trùng l ặp v ới b ất kỳ báo cáo nghiên
cứu nào thực hiện trước đó mà nhóm được biết.

Nhóm 3

Page 2


Kinh tế vĩ mô nâng cao
LỜI MỞ ĐẦU
Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế vĩ mô ảnh hưởng sâu sắc và tr ực ti ếp đ ến kinh t ế và xã
hội. Thất nghiệp là hiện tượng phổ biến trên thế giới có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến nền


kinh tế của từng nước theo thời gian. Nhưng đây luôn là vấn đề đòi hỏi các c ấp lãnh đ ạo, nh ững
người quản lý nền kinh tế phải có những chiến lược kinh tế phù hợp để đẩy lùi th ực tr ạng này.
Ở Việt Nam tình hình thất nghiệp là vấn đề nóng bỏng luôn được quan tâm gi ải quy ết
hàng đầu nhằm đưa nền kinh tế phát triển theo kịp các nước có n ền kinh t ế phát cao . Khi mức
thất nghiệp cao xảy ra thì tài nguyên bị lãng phí, thu nhập c ủa nhân b ị gi ảm sút và càng nan gi ải
đối với quốc gia có nền kinh tế thị trường. Đối với nước ta là một n ước có dân s ố đông thì v ấn
đề việc làm cho người lao động lại càng gặp nhiều khó khắn, đặc biệt là những vùng nông thôn.
Có thể nói thất nghiệp và việc giải quyết việc làm hiện đang là vấn đề bức xúc của toàn xã
hội, là những vấn đề mang tính cấp thiết cần gi ải quy ết. Do tầm quan tr ọng và tính c ấp thi ết
của vấn đề này chúng em đi vào đề tài “ Hãy trình bày các nhân tố làm thay đổi sản lượng
trong ngắn hạn và dài hạn. Phân tích các tác đ ộng tích cực và tiêu c ực c ủa th ất nghi ệp
đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Phân tích một số giải pháp cơ bản nhằm hạ thấp
tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.”

Nhóm 3

Page 3


Kinh tế vĩ mô nâng cao

I. CÁC YẾU TỐ LÀM THAY ĐỔI SẢN LƯỢNG TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN.
1. Ngắn hạn.

- Khi mức giá vượt quá mức dự kiến, sản lượng sẽ vượt quá m ức tự nhiên và khi m ức giá th ấp
hơn mức dự kiến, sản lượng giảm xuống dưới mức tự nhiên của nó . Trong ngắn hạn, một sự
thay đổi sụt giảm về giá từ P1 xuống P2 làm tổng cung gi ảm t ừ Y1 xu ống Y2. M ối quan h ệ này
có thể do nhận thức sai lầm, tiền lương cứng nhắc, hay giá cả cứng nhắc.



Lý thuyết nhận thức sai lầm:
Theo lý thuyết này, sự thay đổi trong mức giá chung có thể tạm thời làm cho các nhà

cung cấp nhận thức sai lầm về tình hình diễn ra các th ị tr ường cá bi ệt mà h ọ bán s ản ph ẩm
của mình. Do nhận thức sai lầm của mình trong ngắn hạn, các nhà cung c ấp ph ản ứng l ại
những thay đổi trong mức giá bằng cách cắt gi ảm sản l ượng cung hàng hóa và d ịch v ụ khi
thấy giá giảm hay họ sẽ tăng cung hàng hóa và d ịch vụ khi thấy giá tăng, ph ản ứng này d ẫn
đến đường tổng cung dốc lên trong ngắn hạn, sản lượng tăng.


Lý thuyết tiền lương cứng nhắc:

Nhóm 3

Page 4


Kinh tế vĩ mô nâng cao
Lý thuyết này cho rằng đường tổng cung ngắn hạn dốc lên vì l ương danh nghĩa đi ều
chỉnh chậm chạp hay cứng nhắc trong ngắn hạn. Sự điều chỉnh chậm chạp của tiền lương là
do ràng buộc của các hợp đồng giữa người lao động và doanh nghi ệp, do các quy ph ạm xã
hội hay do cảm nhận về sự công bằng. Tất cả những nguyên nhân này ảnh hưởng đến quy
định tiền lương và chỉ thay đổi chậm chạp theo thời gian.
Do tiền lương không thay đổi ngay theo sự thay đổi của giá nên m ức giá th ấp h ơn làm
cho việc làm và sản xuất đem lại ít lợi nhuận hơn và đi ều này làm cho các doanh nghi ệp
giảm lượng cung về hàng hóa và dịch vụ. Trái lại, sự gia tăng m ức giá làm gi ảm ti ền l ương
thực tế, làm cho chi phí thuê lao động trở nên r ẻ hơn. Tiền l ương th ực t ế th ấp h ơn làm cho
các doanh nghiệp thuê thêm lao động, lao động thuê them tạo ra nhiều sản lượng hơn.



Lý thuyết cứng nhắc:
Lý thuyết này nhấn mạnh rằng giá cả hàng hóa và dịch vụ cũng ch ậm đi ều ch ỉnh đáp

lại các điều kiện kinh tế thay đổi. Sự thay đổi chậm chạp trong giá cả m ột ph ần là do chi phí
để điều chỉnh giá cả, gọi là chi phi thực đơn (những chi phí này bao g ồm chi phí in và phân
phối cataloge và thời gian để thay đổi các nhãn giá…)
Một số nguyên nhân giải thích cho tính cứng nhắc của tiền lương, như sau:


Luật tiền lương tối thiểu: Để bảo vệ người lao động, chính phủ quy định vi ệc tr ả
lương cao hơn mức lương tối thiểu, kể cả với lao động y ếu th ế nh ất. Đi ều đó bu ộc
giới chủ phải trả lương cao hơn mức lương bình quân của thị tr ường khi m ức l ương



tối thiểu cao hơn.
Sức mạnh của tổ chức đại diện cho người lao động (Công đoàn): Cũng nhằm bảo vệ
lợi ích cho giai cấp công nhân, công đoàn là một trong ba Bên tham gia vào các thỏa
thuyết về tiền lương. Vì một lý do nào đó, Công đoàn chi ếm ưu thế h ơn trong vi ệc
xác lập giá công lao động trên thị trường làm cho giá công đó cao h ơn m ức bình quân



(điển hình ở thị trường lao động độc quyền bán).
Lý thuyết tiền lương hiệu quả: Dưới góc độ của người sử dụng lao động, việc cắt
giảm tiền lương không phải lúc nào cũng mang lại hi ệu quả, đôi khi hành đ ộng đó
còn mang lại những tác động không mong muốn. Với mục tiêu cu ối cùng là tăng năng
suất lao động, giới sử dụng lao động đưa ra lý thuy ết tiền lương hi ệu qu ả đ ể gi ải

Nhóm 3


Page 5


Kinh tế vĩ mô nâng cao
thích cho hành động trả lương cao hơn cho người lao động so với m ức bình quân trên
thị trường.
 Tác động đến việc làm và thất nghiệp : Tính cứng nhắc của tiền lương góp phần làm

gia tăng thất nghiệp.
- Đối với cung lao động: Người lao động thường có tâm lý "chờ" những công vi ệc
có mức thu nhập cao hơn (Thất nghiệp chờ việc hay thất nghiệp tự nguyện)
- Đối với cầu lao động: Người sử dụng lao động thường có xu hướng cắt giảm số
chỗ làm việc hoặc chỉ trả lương cao hơn cho những nhóm công vi ệc mang l ại l ợi
ích nhiều hơn hoặc do sự thay thế đối với loại lao động làm nh ững công vi ệc đ ặc
thù. Điều này làm cho thất nghiệp gia tăng do số ch ỗ làm vi ệc b ị c ắt gi ảm; th ị
trường lao động dễ bị phân mảng, mất cân bằng về cung - c ầu lao đ ộng theo c ơ
cấu ngành nghề.

2. Dài hạn.
Sản lượng trong mô hình cổ điển phụ thuộc vào lao động, t ư bản, tài nguyên thiên nhiên
và công nghệ nên bất kỳ sự thay đổi nào thuộc 4 yếu tố này đều làm cho sản lượng thay đổi.
2.1. Lao động.
Một nền kinh tế có sự gia tăng làn sóng nhập c ư từ n ước ngoài, do đó có nhi ều
lao động hơn, lượng cung về hàng hoá và dịch vụ tăng lên. K ết qu ả là đ ường t ổng cung dài
hạn dịch chuyển sang bên phải. Ngược lại, nếu nhiều công nhân r ời bỏ n ến kinh t ế đ ể ra
nước ngoài, đường tổng cung sẽ dịch chuyển sang trái. Ngoài ra thất nghi ệp t ự nhiên cũng
ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn. Nếu tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng và sản l ượng gi ảm
làm cho tổng cung dài hạn dịch chuyển sang trái, và ngược lại.
2.2. Tư bản.

Sự gia tăng khối lượng tư bản trong nền kinh tế làm tăng năng suất, do đó làm tăng
lượng cung về hàng hoá và dịch vụ. Tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải. Ngược lại ,
sự suy giảm trong khối lượng tư bản làm giảm năng suất, giảm lượng cung về hàng hoá và
dịch vụ, làm cho đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang trái.
Nhóm 3

Page 6


Kinh tế vĩ mô nâng cao
2.3. Tài nguyên thiên nhiên.
Nền sản xuất của một quốc gia phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên của nó
như đất đai, khoáng sản thời tiết…việc khám phá ra một mỏ khoáng sản có th ể làm cho
đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang bên phải. Sự thay đ ổi th ời ti ết có th ể làm
cho hoạt động canh tác khó khăn hơn và đường tổng cung dài hạn dịch chuyển sang trái.
2.4. Tri thức công nghệ.
Có lẽ lý do quan trọng nhất để hiện nay chúng ta sản xu ất ra nhi ều hàng hoá và dịch
vụ hơn thế hệ trước là sự tiến bộ trong tri thức công ngh ệ. Vi ệc phát minh ra máy tính đã
giúp chúng ta sản xuất ra nhiều hàng hoá và dịch v ụ v ới l ượng lao đ ộng, t ư b ản và tài
nguyên thiên nhiên như cũ kết quả là điều này làm dịch chuy ển đường t ổng cung sang
phải
II. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TIÊU CỰC CỦA THẤT NGHIỆP TỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ.
Khi nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong các nguyên nhân quan tr ọng là s ử
dụng tốt nguồn lực về lao động. Vì thế thất nghiệp có các tác động không nh ỏ đ ến t ốc đ ộ tăng
trưởng và phát triển kinh tế.
Thất nghiệp gia tăng do suy giảm kinh tế toàn cầu: Nguyên nhân khi ến ng ười lao đ ộng
mất việc chủ yếu do ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu. Nhiều doanh nghi ệp phải thu h ẹp s ản
xuất, có doanh nghiệp phải đóng cửa hoàn toàn so sản ph ẩm làm ra không tiêu th ụ đ ược, nh ất
là những doanh nghiệp xuất khẩu. Chính vì vậy, các doanh nghi ệp cần có th ời gian “dãn th ở”

đãn đến lao động thất nghiệp gia tăng.
Lao động Việt Nam có trình độ tay nghề thấp, chưa đáp ứng đ ược nhu c ầu m ới, tính
chuyên nghiệp chưa cao. Việc ký năng không đáp ứng yêu c ầu và s ự thi ếu ph ối h ợp gi ữa h ệ
thống đào tạo và giáo dục, các nhu cầu thị tr ường lao động và quan ni ệm l ạc h ậu v ề vai trò và
trách nhiệm. Tye lwj lao động được đào tạo thấp, nguồn nhân l ực d ồi dào nh ưng v ẫn không tìm
được việc làm.

Bảng 1: Tỷ lệ thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế năm 2013 - 2016

Nhóm 3

Page 7


Kinh tế vĩ mô nâng cao

Chỉ tiêu

Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế (GDP)

2
013

2
014

2
.18


2

5
.03

015

.10

Q
uý I

2
.31

5
.42

2016

2

2
.25

6
.68

Q

uý II
2.
29

5
.48

Q
uý III
2.
34

5.
78

6.
56

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu của tổng cục thống kê)
1

Tác động tích cực.
Một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải sẽ giúp cả người lao động và ch ủ s ử d ụng lao đ ộng. Ng ười

lao động có thể tìm những cơ hội việc khác phù hợp với kh ả năng, mong mu ốn và đi ều ki ện c ư
trú. Về phía giới chủ, tình trạng thất nghiệp giúp họ tìm đ ược ng ười lao đ ộng phù h ợp, tăng s ự
trung thành của người lao động. Do đó, ở một chừng mực nào đó, thất nghi ệp cũng có m ột vài
tác động tích cực tới sự tăng trưởng kinh tế
1.1. Cải tạo nguồn nhân lực.
Nguyên nhân cơ bản xảy ra thực trạng thất nghiệp là do người lao đ ộng ch ưa đáp

ứng được yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp đưa ra. Do đó, t ự thân người lao đ ộng
(lao động thất nghiệp) sẽ cải thiện kỹ năng, ki ến thức,… .Ngoài ra, kh ả năng lao đ ộng và
động lực sáng tạo là 2 yếu tố thuộc về bản chất của con người. Khi bản thân ng ười lao
động không đáp ứng được các công việc trên thị tr ường, họ sẽ có th ể có xu h ướng tìm đ ến
những công việc mới phù hợp với năng lực của họ. Đi cùng nh ững chuy ển bi ến đó, các
ngành nghề mới cũng xuất hiện.
1.2. Phản ánh trình độ phát triển công nghệ
Ngày ngày, công nghệ ngày càng phát triển, dẫn đến máy móc dần dần có th ể thay
thế các công việc của con người ( Các dây chuyền sản xuất trong các nhà máy hi ện đại c ần
ít nhân công hơn, một số khâu thực hiện thủ công cũng dần đ ược thay th ế b ỏi máy móc,
trang thiếu bị hiện đại,…). Do đó, tỷ lệ thất nghi ệp tăng cũng là m ột trong nh ững y ếu t ố
phản ảnh những thành quả áp dụng công nghệ trong sản xuất.
2

Tác động tiêu cực.
Bảng 2 : Tình hình lao động việc làm quý II và 6 tháng đầu năm 2016

Nhóm 3

Page 8


Kinh tế vĩ mô nâng cao

Chỉ tiêu

Số người
thất nghiệp
(Nghìn người)


Q
uý II
năm
2015

77,2

11

Q
uý I
năm
2016

116,1

1

Q
uý II
năm
2016

21,9

11

6
tháng
năm

2016

18,4

11

Quý
2 so với
Quý 1
năm 2016
(%)

,5

100

Quý
2 năm
2016 so
với cùng kỳ
2015
(%)
95,3

Trong đó:
Số người
thất nghiệp
trong độ tuổi
lao động (Nghìn
người)

Số thanh
niên từ 15 đến
24 tuổi thất
nghiệp (Nghìn
người)
Tỷ lệ
thất nghiệp (%)
Tỷ lệ
thất nghiệp khu
vực thành thị
(%)
Tỷ lệ
thất nghiệp khu
vực nông thôn
(%)
Tỷ lệ
thất nghiệp độ
tuổi lao động
(%)
Tỷ lệ
thất nghiệp của
thanh niên (%)

11
44,6

2,6

19


1
072,3

59

2,

0,7

,05

3,
30

4

2

2,

2,

2,

1,

2,

07


55

63

30
6

06

2,
27

7,

83

101
,9

97

61

,25

1,6

1,

2


,63

56

3,

1

2,

6,

06

10
80,1

01

,66

42

5,8

2

1,


68

92,2

,89

71

10

6,

,6

104

95,4

95,5

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

Qua số liệu bảng trên ta thấy: Số người thất nghiệp của Quý II/2016 là 1,12 triệu người, tăng
gần 6 nghìn người so với Quý trước. Tỷ lệ thất nghi ệp chung là 2,06%, so v ới Quý I năm 2016
không có biến động nhiều và giảm 0,13 điểm phần trăm so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ l ệ th ất
Nhóm 3

Page 9


Kinh tế vĩ mô nâng cao
nghiệp ở khu vực thành thị là 3,01%, cao h ơn khu vực nông thôn 1,4 đi ểm ph ần trăm (nông
thôn 1,61%). Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,30%, t ỷ l ệ này c ủa khu v ực thành th ị
là 3,26%, của khu vực nông thôn là 1,84%.

2.1. Sự lãng phí lao động xã hội – nhân tố cơ bản để phát triển kinh tế.
Hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có th ể mua
hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu tố
như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy được
tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có s ức khỏe và k ỷ luật lao đ ộng
tốt.
2.2. Nhu cầu chi tiêu giảm.

Người lao động bị thất nghiệp sẽ mất nguồn thu nhập, dẫn đến chi tiêu gi ảm, nhu
cầu tiêu dùng ít đi. Vì vậy, cầu tiêu dùng gi ảm, các doanh nghi ệp c ắt gi ảm s ản xu ất nên
sản lượng, doanh thu của các doanh nghiệp gi ảm sút. Chính vì v ậy, d ẫn đ ến n ền kinh t ế
trì trệ, kém phát triển.
2.3. Gia tăng lạm phát.
Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế- th ất nghi ệp và l ạm phát
luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) mà
giảm thì tỷ lệ thất nghiệp tăng và lạm phát tăng theo; ngược lại, tốc đ ộ tăng tr ưởng
(GDP) tăng thất nghiệp sẽ giảm, kéo theo tỷ lệ lạm phát cũng gi ảm. Mối quan h ệ này c ần
được quan tâm khi tác động vào các nhân tố kính thích phát triển- xã hội.

Nhóm 3

Page 10


Kinh tế vĩ mô nâng cao
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM LÀM GIẢM TỈ LỆ THẤT NGHIỆP Ở NƯỚC TA TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NÀY
1. Hướng hiệu quả

Một trong những nguyên nhân lớn gây nên tình trạng thất nghiệp ( tự nguyện) hiện nay
là do việc lựa chọn nghề nghiệp sai, không phù hợp v ới bản thân. Đa phần vi ệc l ựa ch ọn
nghề nghiệp hiện nay vẫn đang mang tính phong trào, tức là không xu ất phát t ừ th ực t ế b ản
thân, chịu tác động mạnh từ phía gia đình, xu hướng của xã hội.
Báo cáo của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bộ Lao động Th ương binh và Xã h ội
ngày 24/12/2015 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp chung đã gi ảm nhưng số l ượng ng ười có trình
độ đại học, sau đại học thất nghiệp tăng cao: 225.500 người.
Biểu đồ 1: Thống kê quý ba năm 2015 cho thấy số lao động trình độ đại học th ất
nghiệp nhiều hơn hẳn các trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp.

Đơn vị tính: Nghìn người

.
(Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Cần có chiến lược, hoạch định, tổ chức hướng nghiệp hiệu quả v ới 2 nhóm tr ọng tâm
chính là người chọn ngành nghề ( học sinh, sinh viên) và nhu cầu cua n ền kinh t ế trong
trung và dài hạn.
Nhóm 3

Page 11


Kinh tế vĩ mô nâng cao

2.
-

Phát triển kinh tế.
Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu
Có các giải pháp cho kích cầu tiêu dùng: Việc đầu tư hay nói đúng hơn là kích cầu nhắm
vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ là trọng tâm đã được xác định. Vi ệc “b ơm v ốn” và áp
dụng các chính sách ưu đãi cho khu vực doanh nghi ệp này tr ước h ết là nh ằm kích thích
sản xuất, từ đó tạo ra việc làm. Bên cạnh đó, kích cầu bằng vi ệc đầu tư vào phát tri ển và
hoàn thiện cơ sở hạ tầng đang được đánh giá là gi ải pháp tối ưu h ơn c ả. Đây cũng là gi ải
pháp mà các quốc gia đã từng áp dụng trước đây. Việc đ ẩy nhanh ti ến đ ộ các công trình
đang thi công và làm mới, cải tạo, nâng cấp các công trình đã xu ống c ấp trên ph ạm vi
rộng không chỉ giải quyết bài toán yếu kém về cơ sở hạ tầng của n ước ta nh ư “phàn
nàn” của nhiều nhà đầu tư nước ngoài, mà hơn thế là sẽ tạo ra nhi ều vi ệc làm cho ng ười
lao động, giải quyết vấn đề lao động dôi dư do mất việc làm từ ảnh hưởng của suy thoái.

Một khi vấn đề yếu kém của cơ sở hạ tầng được giải quyết, cộng hưởng các chính sách
kinh tế vĩ mô khác thì việc thu hút nhà đầu tư nước ngoài sẽ tr ở nên kh ả quan h ơn khi

-

nền kinh tế thế giới hồi phục trở lại
Xây dựng và phát triển các khu công nghiệp

3. Hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp bằng cách thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô .
- Áp dụng chính sách tài khoá, ti ền t ệ để làm gia tăng t ổng c ầu nh ằm kích thích các doanh
-

nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, theo đó thu hút được nhiều lao động.
Để xảy ra một tình trạng thất nghiệp tràn lan sẽ ảnh hưởng rất nặng n ề đ ến phát tri ển
kinh tế xã hội. Nền kinh tế sẽ phải từ bỏ những sản phẩm, dịch vụ mà nh ững người công
nhân bị thất nghiệp làm ra. Hơn nữa, đó còn là sự lãng phí to l ớn ngu ồn nhân l ực đang ở
độ tuổi lao động và để tồn tại một lượng lớn người mất vi ệc làm, để họ r ơi vào tình
cảnh nghèo khó sẽ làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức t ạp. Do đó, c ần ph ải có nh ững
chính sách, kế hoạch bài bản hơn để ngăn ngừa nguy c ơ n ạn th ất nghi ệp ti ếp t ục lan

-

rộng.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng dần t ỉ tr ọng các ngành công nghi ệpxây dựng và dịch vụ trong tổng cơ cấu kinh t ế. Phát triển nông nghi ệp chất l ượng cao,
chuyên nghiệp nhằm tạo nhiều việc làm, có tính liên tục ngay tại nông thôn. Quy ho ạch
và phát triển kinh tế đồng đều, có trọng tâm ở các địa ph ương đ ể tránh tình tr ạng lao
động đổ dồn về các thành phố lớn.

4. Giải pháp thực hiện chính sách tạo việc làm cho người lao động


Nhóm 3

Page 12


Kinh tế vĩ mô nâng cao
-

Thực hiện rà soát lại các văn bản pháp luật về lao động , việc làm và tiền lương. Ti ếp tục
sửa đổi bổ sung luật lao động vad các quy định có liên quan cho phù h ợp v ới tình hình

-

của đất nước.
Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, đưa lao động đi làm vi ệc t ại nước ngoài, giám sát đánh giá,

-

nâng cao năng lực quản lý lao động
Tăng cường công tác quản lý của các cơ quan nhà nước trong vi ệc ban hành, ch ỉ đ ạo và
giám sát thực hiện chính sách nhà nước về tạo việc làm cho người lao đ ộng. T ạo hành
lang thông thoáng, thực hiện các chính sách khuy ến khích đầu t ư t ạo vi ệc làm cho ng ười
lao động.

5. Giải pháp đối với người lao động thất nghiệp:
- Có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhận người thất nghi ệp vào làm vi ệc lâu dài và ổn
-

định
Hỗ trợ người lao động thất nghiệp tự tạo việc làm.

Thực hiện tốt chương trình hỗ trợ dạy nghề và đào tạo lại cho người lao đ ộng thất
nghiệp , giúp họ có được một ngành nghề nhất định trong tay và có c ơ h ội tìm ki ếm vi ệc
làm dễ dàng hơn sau khi đào tạo xong

6. Giải pháp xuất khẩu lao động

Hiện nay mỗi năm Việt Nam đưa trung bình 80.000 lao đ ộngđi lao ddoodngj ở

nước ngoài, tương đương 5% lao động đã được giải quy ết vi ệc làm. Theo thống kê c ủa
bộ LĐ-TB & XH hiện có khoảng 470.000 lao động Vi ệt Namđang làm vi ệc ở 40 n ước trên
thế giới, mỗi năm mang về khoảng 1,6 tỷ USD. Để phát triển hoạt động đưa ng ười Vi ệt
-

Nam đi làm việc ở nước ngoài, cần tập trung vào các giải pháp sau:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật để đưa người lao động ra n ước ngoài làm vi ệc, đ ảm b ảo

-

cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài có một khung pháp lý vững chắc và đầy đủ.
Tăng cường đàm phán với các nước nhận lao động Vi ệt Nam để ký kết các th ỏa thu ận

-

hợp tác trong lĩnh vực tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc
Coi trọng công tác quản lý, giám sát hoạt động đ ưa người lao động đi làm vi ệc ở n ước
ngoài. Hạn chế tối đa việc vi phạm pháp luật c ủa n ước s ở t ại c ủa ng ười xuát kh ẩu lao
động. Có biện pháp giám sát, chế tài để không có lao đ ộngb ỏ tr ốn ở l ại n ước nh ận lao

động sau khi xuất khẩu lao động.
- Có chiến lược dài hạn cho việc phát triển xuất khẩu lao động

- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, nhận thức của người sẽ đi xuất khẩu lao động.
7. Hoàn thiện hệ thống bảo hiểm thất nghiệp.
Bảo hiểm thất nghiệp ra đời sẽ góp phần ổn định đời sống và hỗ tr ợ cho người lao
động được học nghề và tìm việc làm,sớm đưa họ trở lại làm vi ệc. Bên c ạnh đó b ảo hi ểm
thất nghiệp còn giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước và doanh nghi ệp.

Nhóm 3

Page 13


Kinh tế vĩ mô nâng cao

Nhóm 3

Page 14


Kinh tế vĩ mô nâng cao
KẾT LUẬN
Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại khách quan và gây ra những hiệu
quả xấu ngăn cản sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, vấn đề giải quyết thất nghi ệp
là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết, giảm bớt thất nghiệp không những tạo điều kiện để phát
triển kinh tế mà còn thúc đẩy ổn định xã hội.
Một xã hội có nền kinh tế phát triển, tỷ lệ thất nghiệp, những người thất nghiệp được
bảo hiểm thất nghiệp, kỷ cương xã hội được thiết lập, duy trì và đẩy mạnh thấp thì tệ nạn xã
hội sẽ bị đẩy lùi, đời sống nhân dân được nâng cao.
Bởi vậy, chú trương chính sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội phải được kết hợp một
cách đồng bộ và có hiệu quả với giảm thiểu tỷ lệ thất nghiệp, tạo ra nhiều công ăn việc làm
cho người lao động tạo điều kiện để nước ta tiến lên XHCN một cách vững chắc.


Nhóm 3

Page 15



×