Tải bản đầy đủ (.pptx) (181 trang)

quản lí hành chính nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.33 MB, 181 trang )

1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước


SO SÁNH

Quản lý nhà nước
Quản lý hành chính nhà nước


Nghĩa rộng

Cơ quan quyền lực NN (QH, HDND)

Cơ quan HCNN
(CP, Bộ, UBND)
Quản lý nhà nước

Cơ quan tư pháp
(Tòa án, VKS)

Nghĩa hẹp
Quản lý hành chính nhà nước


QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Là việc tổ chức thực thi

Do các cơ quan hành chính

Nhằm duy trì mọi hoạt



quyền hành pháp

nhà nước thực hiện, trên

động của xã hội, thúc đẩy

cơ sở pháp luật

sự phát triển mọi mặt của
đời sống xã hội.


QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Quốc hội

Cơ quan HCNN (CP, Bộ,

Tòa án, viện kiểm sát

UBND)

Quyền lập pháp

Quyền hành pháp

Quyền tư pháp

Xây dựng và ban hành các văn bản


Tổ chức thực hiện pháp luật và quản

Bảo vệ pháp luật (xét xử, giải quyết

quy phạm pháp luật

lý XH

các mâu thuẫn XH)


Quản lý hành chính nhà nước

Mục tiêu
Chủ thể

Quyền hành pháp

Duy trì mọi hoạt động của
Quyền lập quy: ban hành
văn bản pháp quy để cụ
thể hóa luật do CQLP
ban hành.
Quyền hành chính: tổ chức,
Quản lý các lĩnh vực
trong đời sống XH

xã hội
Cơ quan hành chính

Nhà nước:

-

Chính phủ

Thúc đẩy sự phát triển mọi

Bộ, cơ quan ngang bộ

mặt của đời sống xã hội.

Ủy ban nhân dân
Cơ quan chuyên môn

thuộc UBND


Kinh tế

Thể thao….

Văn hóa
Quản lý hành chính
NN

Chính trị

Giáo dục



2. Nguyên tắc hoạt động của nền hành chính nhà nước


Nguyên tắc hoạt động của nền hành chính nhà nước là những quy tắc, tư tưởng chỉ đạo
và tiêu chuẩn hành vi yêu cầu các chủ thể hành chính nhà nước phải tuân thủ trong tổ
chức và hoạt động hành chính nhà nước.


Các nguyên tắc

- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước
- Nguyên tắc nhân dân tham gia vào hoạt động hành chính nhà nước

-

Nguyên tắc tập trung dân chủ trong hành chính nhà nước
Nguyên tắc kết hợp phát triển ngành với lãnh thổ
Nguyên tắc phân định giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh
nghiệp

-

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc công khai, minh bạch trong hành chính nhà nước


2.1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước

Ở Việt Nam, Đảng cộng sản VN


Hành chính nhà nước là hoạt

là lực lượng lãnh đạo duy nhất

động chấp hành và điều hành

Nhà nước và xã hội

theo quy định pháp luật

Pháp luật là sự cụ thể hóa của
đường lối chính trị, vì vậy hoạt
động HCNN luông được đặt
dưới sự lãnh đạp của Đảng


Sự lãnh đạo của Đảng đối với HCNN thể hiện

Đảng đề ra đường lối, chủ

Đảng lãnh đạo HCNN bằng

trương định hướng cho quá trình

cương lĩnh chính trị, đường lối,

tổ chức và hoạt động của HCNN

chủ trương, chiến lược và giám


từ TW đến ĐP

sát việc thực hiện.

Đảng phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng
những người có phẩm chất, năng lực
và giới thiệu vào đảm nhận các chức
vụ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy nhà
nước thông qua con đường bầu cử dân
chủ.


Sự lãnh đạo của Đảng đối với HCNN thể hiện

Đảng kiểm tra hoạt động của các cơ quan

Các cán bộ, Đảng viên và tổ chức đảng cần

nhà nước trong việc thực hiện đường lối,

gương mẫu trong việc thực hiện đường lối,

chủ trương của Đảng thông qua công tác

chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật

tư tưởng, tổ chức, cán bộ.

của nhà nước



2.2. Nguyên tắc nhân dân tham gia vào hoạt động hành chính nhà nước

Hoạt động HCNN phải có sự tham
gia trực tiếp và gián tiếp của người
dân để không ngừng nâng cao
hiệu lực, hiệu quả HCNN

Phải thu hút được sự tham gia

Phải tạo điều kiện cho dân được

của người dân vào việc xây

biết, được bàn bạc và tham gia vào

dựng, ban hành các quyết định

quá trình quản lý nhằm phát triển

hành chính và việc tổ chức thực

kinh tế xã hội và xây dựng nền

thi pháp luật

HCNN trong sạch, vững mạnh



Một số biện pháp để tăng cường sự tham gia của nhân dân vào hoạt động HCNN

Tăng cường và mở rộng sự
tham gia trực tiếp của người
dân vào quá trình giải quyết
các công việc của HCNN

Không ngừng nâng cao chất
lượng của thiết chế dân chủ đại
diện, để các cơ quan này thực sự
đại diện cho ý chí và nguyện
vọng của người dân.

Hành chính nhà nước có trách nhiệm tạo môi
trường pháp lý phù hợp, điều kiện về nguồn
lực cho các tổ chức xã hội hoạt động. Định ra
những hình thức để thu hút sự tham gia của
các tổ chức xã hội, người dân tham gia vào
hoạt động HCNN.


2.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong hành chính nhà nước

Mỗi cán bộ, công chức và cơ quan hành chính có
thẩm quyền phải tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
những quyết định của mình, chủ động giám sát
nhiệm vụ của nhân viên cấp dưới.

Đồng thời, các CQHCNN, cán bộ, công chức phải có
trách nhiệm tôn trọng và thực hiện các quyết định của

cơ quan nhà nước cấp trên, kịp thời phát hiện các sai
sót, thiếu hụt trong quyết định tổ chức thực hiện để báo
cáo cấp có thẩm quyền.


Tập trung trong HCNN thể hiện

Thực hiện chế độ một

Tổ chức bộ máy

Thống nhất chủ

HCNN, cơ quan

trương, chính sách,

Thống nhất các quy

HCNN theo hệ

chiến lược, quy hoạch,

chế, quy tắc quản lý

thống thứ bậc

kế hoạch phát triển

thủ trưởng, hoặc trách

nhiệm cá nhân người
đứng đầu ở tất cả các
cấp chính quyền, cơ
quan, đơn vị.


Dân chủ trong HCNN thể hiện

Cấp dưới được tham gia thảo luận,
góp ý kiến về nội dung quá trình
quản lý

Cấp dưới được chủ động, linh
hoạt trong việc tìm kiếm các
biện pháp và nguồn lực để hoàn
thành nhiệm vụ được giao.


Yêu cầu:
Hành chính nhà nước phải thực hiện tập trung trên nền dân chủ, dân chủ trong khuôn
khổ tập trung.


2.4. Nguyên tắc kết hợp phát triển ngành với lãnh thổ

Trong xã hội xuất hiện hai hoạt động mang tính
khách quan có quan hệ mật thiết với nhau và làm
thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển là chuyên môn
hóa theo ngành và phân bổ sản xuất theo vùng
lãnh thổ.


Yêu cầu:
Hoạt động HCNN phải kết hợp giữa phát triển ngành
với theo lãnh thổ một cách hợp lý để đạt hiệu quả
KTXH


Biện pháp

Xây dựng những định hướng phát
triển trung hạn và dài hạn cho

Phải tạo dựng khung pháp lý

ngành, lĩnh vực phù hợp với quy

phù hợp với yêu cầu thực hiện

hoạch và chiến lược phát triển

mục tiêu phát triển theo không

kinh tế trên phạm vi cả nước hay

gian và thời gian

vùng lãnh thổ

Phải khuyến khích và hỗ trợ sự phát
triển các ngành, lĩnh vực thông qua

những chính sách, chương trình, dự
án đầu tư phù hợp với từng vùng,
đối tượng.


Biện pháp

Kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và khắc

Kết hợp việc lãnh đạo, điều hành, kiểm tra,

phục những hoạt động tiêu cực phát sinh

giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước TW

trong phạm vi ngành, lĩnh vực.

với ĐP.


2.5. Nguyên tắc phân định giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh
nghiệp

Các đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng
XHCN phải biết chấp nhận cạnh tranh, phải tuân theo
các quy định pháp luật và chịu sự điều chỉnh bằng hệ
thống công cụ vĩ mô của cơ quan HCNN.

Nhà nước không can thiệp vào hoạt động của

doanh nghiệp, làm thay doanh nghiệp mà chỉ
định hướng cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.


Vai trò của nguyên tắc

- Giúp cho nền kinh tế phát triển lành mạnh theo cơ chế thị trường
- Tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế có định hướng.


2.6. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Yêu cầu:

Các cơ quan và chủ thể HC phải được tổ chức và hoạt động theo

Toàn bộ hoạt động HCNN phải tự

quy định PL, lấy PL làm thước đo, chuẩn mực trong công tác của

giác, tôn trọng thực hiện các quy

mình, đồng thời tích cực vận động, thuyết phục các tổ chức, cá

định pháp luật

nhân trong xã hội tự giác thực hiện pháp luật.



×