NHÓM C1-4
Họ và tên: Danh Trần Trí
MSSV: 1753010076
Ngày Tháng Năm 2017
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỌC
Bài 1: CÁCH SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
ST
T
1
TÊN THÍ
NGHIỆM
-Sử dụng
cân để xác
định khối
lượng
DỤNG CỤ
-cân kĩ
thuật
-phểu thủy
tinh
-mặt kính
đồng hồ
-1 becher
50ml
-Bình tia
-Ống đong
5ml
-1 cân lặp
2
Tính khối
lượng riêng
của nước.
-1 bình định
mức 10ml
- Cân lặp
- Bình tia
CÁCH LÀM
-cân trực tiếp : nhấn
TARE cho chỉ số trên
cân về 0 rồi đặt phểu
thủy tinh lên
-cân lặp:
+nhấn TARE cho chỉ số
trên cân về 0 rồi đặt cả
mặt kính đồng hồ và
phểu thủy tinh lên
-Dùng cân lặp cân
becher 50ml. -Lấy 10ml
nước cất bằng ống đong
từ bình tia, chuyển nước
trong ống đong vào
becher.
-Cân lại becher.
-Dùng cân lặp cân bình
định mức 10ml.
-Lấy 10ml nước cất từ
bình tia cho vào bình
định mức.
-Cân lại bình có chứa
nước cất.
KẾT QUẢ
-cân trực tiếp : 12,87g
-cân lặp
+khối lượng cân bì: 28,6g
+khối lượng cân tổng :
41,4g
-khối lượng vật muốn cân
là: 41,4-28,6=12,8g
= 44,2-34,5=9,7(g)
=>=0,97(g/ml)
=>(g/m'l)
NHẬN
XÉT
Sai số giữa
cân lặp và
cân trực
tiếp là
0,07g Như
vậy cân
trực tiếp
thiếu chính
xác.
Tính khối
lượng riêng
của nước
bằng ống
đong thiếu
chính xác
hơn sử
dụng bình
định mức.
3
4
Tính khối
lượng riêng
của
Petroleum
ether
-1 bình định
mức 10ml
-Cân lặp
-1 becher
50ml
-Cân becher 50ml.
-Dùng ống đong đong
10ml dd Petroleum ether
vào becher.
-Cân lại bình có chứa
10ml dd.
Tính khối
lượng riêng
dd
Chloroform
-1 becher
50ml
- cân lặp
- 1 ống
đong 5ml.
-Cân becher 50ml.
-Dùng ống đong đong
10ml dd chloroform vào
becher.
-Cân lại bình có chứa
10ml dd.
=
41,2-34,4=6,8 (g)
=(g/ml)
(g/ml).
1. Câu hỏi cuối bài.
Câu 1. So sánh sự chính xác của sự cân trực tiếp và cân lặp. làm thế nào để phát hiện cân có sai
số?
Trả lời: Cân lặp chính xác hơn vì khi ta cân vật chứa và vật chứa với vật cân sau đó trừ nhau thì
sai số cân đã bị bù trừ cho nhau. Còn cân trực tiếp vẫn còn sai số của cân, để phát hiện cân có sai
số: ta cân trực tiếp vật cân và cân lặp vật cân với cùng thể tích khối lượng, ta thấy hai giá trị cân
trực tiếp trừ cân lặp ra sai số cân.
Câu 2: So sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của erlen và becher, ống đong với pipet?
Trả lời:
•
Erlen với becher
So sánh
Erlen
Becher
Cấu tạo
Bằng thủy tinh, có cổ, không có
mỏ, đáy hình tháp.
Chức năng
Để pha chế dung dịch, dùng nhiều
Để chứa và rót dung dịch vào các
trong các thí nghiệm chuẩn độ dung dụng cụ khác.
dịch.
•
Ống đong với pipet
Hình trụ tròn, bằng thủy tinh có
mỏ để rót dung dịch.
So sánh
Ống đong
Pipet
Cấu tạo
Hình trụ tròn có đế để dựng
đứng, có vạch chia thể tích cụ
thể.
Hình trụ tròn dài, có chỗ phình
hoặc không. Đầu dưới nhọn để
giới hạn lỗ chảy dung dịch, đầu
trên nhỏ vừa đủ để bịt kín bằng
ngón tay.
Chức năng
Để đong một lượng dung dịch
có thể tích xác định, vạch phân
chia nhỏ nhất là 0,1ml.
Để đong dung dịch làm thí
nghiệm, có thể cho nhỏ giọt, dễ
dàng ước lượng dd phản ứng. Có
1 vạch phân chia (hoặc nhiều
vạch) để lấy một lượng dung dịch
chính xác.
Câu 3: So sánh khối lượng riêng của
•
•
So sánh khối lượng riêng: Petroleum ether (0,68 g/ml) < nước ( 0,99 g/ml) <
chloroform (1,46 g/ml).
So sánh khối lượng riêng trên nhãn chai:
+ Petroleum ether (0,7 g/ml) lớn hơn kết quả thí nghiệm
+ Chloroform ( 1,49 g/ml) lớn hơn kết quả thí nghiệm.
Câu 4. Chọn phương pháp làm sạch ống nghiệm có dính , Polymer hữu cơ, Petroleum ether.
Trả lời:
-
có tính bazo nên để làm sạch ta dùng axít HCl loãng (vừa đủ hoặc không dư quá nhiều
để ko lãng phí hoá chất ) sau đó tráng lại bằng nước
Polymer hữu cơ có thể rửa bằng 5% trong acid sunfuric đậm đặc.
Petroleum ether là dung môi hữu cơ nên sẽ dùng máy sấy để bay hơi sau đó rửa lại bằng
nước và xà phòng
BÀI 2: CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH
Thí nghiệm : chuẩn độ acid và bazơ
-Dụng cụ:
+Buret 25ml
+becher 50ml
+becher 250ml
+Erlen 250ml
+Qủa bóp cao su
+Pipet 10ml
+2 ống nghiệm
+Phểu thủy tinh
-Hóa chất:
+dd HCl 0,1 M
+dd NaOH
+Nước cất
+dd nhận biêt heliantin
-cách tiến hành:
1. Chuẩn bị buret
1.1 Dùng nước cất để rửa buret (3 lần)
1.2 Dùng becher 100ml rót dd HCl 0,1N để tráng rửa buret (2 lần). Sau đó rót dd chuẩn
độ HCl 0,1N vào buret, chỉnh đúng vạch 0.
2. Chuẩn bị 2 ống nghiệm để so màu:
2.1 ống nghiệm chứa 10 ml nước cất + 2 giọt heliantin màu vàng
2.2 ống nghiệm chứa 10 ml HCl 0,1N + 2 giọt heliantin màu hồng đỏ
3. Chuẩn bị erlen chứa dd cần chuẩn độ:
3.1 Tráng rửa erlen 3 lần bằng nước cất, 1 lần bằng dd cần chuẩn độ
3.2 Sử dụng pipet bầu 10ml và quả bóp cao su để hút 10ml dd NaOH vào erlen 250ml
3.3 Thêm vào erlen 2 giọt heliantin dd màu vàng
4. Tiến hành chuẩn độ:
4.1: Điều chỉnh tốc độ dòng của buret chảy xuống erlen thật chậm, đồng thời lắc erlen sao
cho dd bên trong xoáy tròn đều.
4.2: Quan sát đến khi có mọt giọt HCl rót xuống làm dd trong erlen chuyển màu cam nhạt
thì kết thúc chuẩn độ. Đọc thể tích dd đã dùng.
-Lặp lại thí nghiệm trên 3 lần lấy kết quả trung bình.
-KẾT QUẢ:
+ Lần 1 : VHCl = 10,1
+ Lần 2: VHCl = 10,2
+Lần 3: VHCl = 10,3
Thể tích trung bình =10,23
CN(NaOH) = =