Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.65 KB, 48 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thái Nguyên là một tỉnh nằm ở cửa ngõ của vùng núi phía Bắc và là địa
phương có bề dày về phát triển kinh tế. Hiện nay, Tỉnh được coi là trung tâm
giáo dục và đào tạo đứng thứ 3 trên phạm vi cả nước, đồng thời Thái Nguyên
còn có rất nhiều tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản và có điều kiện tự
nhiên, khí hậu thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế.
Cùng với cả nước, trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những thành tựu đáng kể về phát triển kinh
tế-xã hội, thu được nhiều kết quả trong vận động thu hút đầu tư, nhiều dự án
đầu tư trong và ngoài nước vào tỉnh đã được phê duyệt và thực hiện, thể hiện:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao bình quân trên 9%/năm, thu nhập bình
quân đầu người năm 2005 đạt 330 USD người/năm, gấp 2,08 lần so với năm
2000, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của
khu vực công nghiệp và dịch vụ; các nguồn lực tập trung cho đầu tư phát triển
được huy động khá tốt, đã tạo ra được bước phát triển nhanh về các cơ sở sản
xuất, kết cấu hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt đô thị, nông thôn.
Cũng như các địa phương khác, tỉnh Thái Nguyên cũng chạy đua tiến
hành hàng loạt các biện pháp cải cách kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả các
lợi thế, tiềm năng. Song thực tế đã cho thấy năng lực cạnh tranh của Tỉnh còn
ở mức tương đối thấp (theo như Bảng xếp hạng về năng lực cạnh tranh cấp
tỉnh, năm 2008 Thái Nguyên được xếp ở nhóm có năng lực cạnh tranh là
tương đối thấp và bị tụt hạng so với năm 2006 và 2007) cho nên những kết
quả đạt được về phát triển kinh tế, xã hội tuy có sự tăng lên và đạt kết quả khá
nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng nếu như đem so sánh với các địa
2
phương khác trong cả nước. Nguyên nhân trực tiếp của hạn chế này là do sự
thiếu hấp dẫn về môi trường đầu tư của địa phương.
Mặc dù lãnh đạo địa phương đã nhận thức được tầm quan trọng của vốn
đầu tư đối với phát triển kinh tế-xã hội của địa phương nhưng các biện pháp


thực hiện thu hút và đẩy mạnh hoạt động đầu tư trong thời gian qua vẫn còn bộc
lộ nhiều tồn tại, ách tắc, phiền hà, đặc biệt là các vấn đề như thuê đất, đền bù,
giải phóng mặt bằng, tái định cư, thuế, việc xử lý các kiến nghị và thắc mắc
của doanh nghiệp… gây ra trở ngại đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đầu tư, Lãnh đạo Tỉnh
đã triển khai “Đề án cải thiện môi trường đầu tư giai đoạn 2001-2005” nhưng
khi triển khai còn nhiều vướng mắc. Do đó, cần phải đánh giá toàn diện kết
quả thu hút đầu tư trong thời gian qua để chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân và
có những giải pháp để tạo ra sự chuyển biến môi trường đầu tư thuận lợi nhất
nhằm thu hút các nhà đầu tư đến với Thái Nguyên. Vì vậy, việc nghiên cứu đề
tài: “Cải thiện môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá” sẽ góp phần không nhỏ để giải quyết các vấn đề
nêu trên.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Bàn về vấn đề môi trường đầu tư ở tỉnh Thái Nguyên đã có một số công
trình khoa học đề cập đến. Song các công trình này mới chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu môi trường đầu tư ảnh hưởng đối với từng lĩnh vực cụ thể như
môi trường đầu tư ở nông thôn, môi trường đầu tư đối với các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài, cải thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế, xã
hội của địa đối với từng giai đoạn. Cụ thể:
Đề tài Tổng quan các nghiên cứu về môi trường đầu tư nông thôn Việt
Nam do Viện chính sách chiến lược nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì đề cập đến các vấn đề về môi
trường đầu tư ở nông thôn Việt nam.
3
Đề tài Giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2006-2010, Tác giả Nguyễn Công Việt. Đề tài đã đề cập đến cơ sở
lý luận và thực tế về môi trường đầu tư, đưa ra thực trạng môi trường đầu tư
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp
cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010.

Đề tài Cải thiện môi trường thu hút vốn đầu tư ở tỉnh Hoà Bình, Tác giả
Đỗ Hải Hồ, đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về cải thiện môi trường thu hút
vốn đầu tư trong nền kinh tế thị trường, nêu ra thực trạng môi trường thu hút
vốn đầu tư ở tỉnh Hoà Bình từ đó đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện
môi trường thu hút vốn đầu tư ở tỉnh Hoà Bình trong thời gian tới.
Đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước
ngoài của tỉnh Thái Nguyên, Tác giả Phạm Thị Thanh Phương đề cập đến các
lý luận chung về dự án đầu tư quốc tế. Nêu ra thực trạng việc thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài, trên cơ sở đó đề ra giải pháp thu hút vốn FDI trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên.
Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo Việt nhân thọ trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tác giả Đào Thị Thu Hiền, đưa ra các vấn đề lý
luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đưa ra phương
hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo việt nhân thọ
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Bài viết Làm gì để cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam, Tác giả
PGS.TS Thái Bá Cẩn, tạp chí Nghiên cứu tài chính kế toán số 6(11)-2004,
đưa ra các giải pháp để hoàn thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư
phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta.
Bài viết Cải thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu tư, giải quyết
việc làm ở Việt Nam, Nguyễn Thị Thơm, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 01/2008
đề cập đến các tác động của môi trường kinh doanh đến việc thu hút đầu tư và
giải quyết việc làm. Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp để cải thiện môi
trường kinh doanh.
Tuy nhiên, dưới giác độ kinh tế chính trị chưa có công trình nào nghiên
cứu toàn diện về lý luận cũng như xem xét sự ảnh hưởng của môi trường đầu
4
t n s phỏt trin kinh t, xó hi ca a phng trong quỏ trỡnh cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ. Vỡ vy, ti Ci thin mụi trng u t tnh
Thỏi Nguyờn trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ hy vng s úng

gúp thờm vo lý lun v thc tin to thờm ng lc cho s phỏt trin kinh
t xó hi ca a phng trong thi k Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ.
3. MC CH V NHIM V NGHIấN CU
Mc ớch nghiờn cu ti l lm sỏng t vai trũ ca vic ci thin mụi
trng u t i vi s phỏt trin kinh t a phng. Trờn c s nghiờn cu
thc trng mụi trng u t ca tnh Thỏi Nguyờn, đề xuất các biện pháp cải
thin mụi trng u t ca tnh Thỏi Nguyờn nhm thu hỳt đầu t trong và
ngoài tỉnh, cũng nh thu hút đầu t nớc ngoài góp phần thỳc y s phỏt trin
kinh t, xó hi a phng.
thc hin mc ớch trờn, Lun vn thc hin cỏc nhim v sau:
- Khỏi quỏt các vấn đề lý luận và thực tiễn v u t, mụi trng u t v
ci thin mụi trng u t trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- ỏnh giỏ thc trng hoạt động ci thin mụi trng u t tnh Thỏi
Nguyờn
- Đề xuất các gii phỏp ci thin mụi trng u t nhm thúc đẩy đầu
t cho sự phỏt trin kinh t xó hi ca a phng.
4. I TNG V PHM VI NGHIấN CU
4.1. i tng nghiờn cu
Trờn c s kho sỏt kinh nghim thc tin ca mt s quc gia v tnh,
thnh cng nh thc trng mụi trng u t Thỏi Nguyờn xut cỏc
bin phỏp ci thin mụi trng u t ca tnh nhm thu hỳt u t v thỳc
y cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ.
i tng nghiờn cu trc tip v c th l cỏc vn v c ch, hnh
lang phỏp lý liờn quan n hot ng thu hỳt u t; Kt cu h tng thit yu
v cỏc yu t nh hng n hot ng u t; Cỏc c quan hoch nh chớnh
sỏch v thc thi chớnh sỏch liờn quan n hot ng u t, v tỡnh hỡnh u
t ca cỏc doanh nghip trờn a bn tnh Thỏi Nguyờn.
5
4. 2. Phm vi nghiờn cu
4.2.1. V ni dung

Lun vn tiếp cận môi trờng đầu t về lý thuyết và thực tiễn. Luận văn phõn
tớch, ỏnh giỏ kt qu thc hin ci thin mụi trng u t tnh Thỏi
Nguyờn trong giai on 2001-2005. Trên cơ sở những phân tích nghiên cứu
trên, luận văn đề xuất giải pháp cải thiện môi trờng đầu t ở Thái Nguyên.
4.2.2. Phm vi khụng gian
Luận văn nghiên cứu các vấn đề về môi trờng đầu t ti tnh Thỏi Nguyờn.
4.2.3. Phm vi v thi gian
ti lun vn c tp trung nghiờn cu mụi trng u t v hot
ng u t trong giai on t nm 2005-2008.
5. PHNG PHP NGHIấN CU
Lun vn s dng phng phỏp duy vt lch s nhm ỏnh giỏ mụi
trng u t Thỏi Nguyờn trong cỏc giai on phỏt trin kinh t, c bit
trong thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Nhm t c mc tiờu, Lun
vn phõn tớch thc trng mụi trng u t Thỏi Nguyờn v xut gii
phỏp ci thin mụi trng u t Thỏi Nguyờn. Tỏc gi s dng kt hp
vi cỏc phng phỏp nh: thng kờ, phõn tớch, so sỏnh, tng hp tru tng
hoỏ s ci thin mụi trng u t Thỏi Nguyờn qua cỏc thi k v so vi
cỏc tnh trong nc cng nh so sỏnh vi mt s quc gia khỏc.
Ngun s liu c s dng trong lun vn ch yu l s liu ó c
cụng b ca cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v ca cỏc c quan thụng tin khỏc.
Ngoi ra lun vn cũn s dng ý kin ca cỏc chuyờn gia thụng qua cỏc
nghiờn cu ó c ng ti phc v cho mc tiờu nghiờn cu.
6. NHNG ểNG GểP V KHOA HC CA LUN VN
- H thng hoỏ nhng vn lý lun v mụi trng u t v ci thin
mụi trng u t.
6
- Phân tích nhng yu t ca mụi trng nh hng n hot ng u t
t ú to ra nhng tỏc ng n công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
phỏt trin kinh t, xó hi ca a phng.
- Tng kt bi hc kinh nghim v ci thin mụi trng u t ca mt

s quc gia trờn th gii v mt s tnh thnh trong nc.
- Phõn tớch thc trng tỡnh hỡnh ci thin mụi trng u t trờn a bn
tnh Thỏi Nguyờn v ỏnh giỏ kh nng ci thin mụi trng u t ca tnh
Thỏi Nguyờn so vi cỏc a phng khỏc. Trờn c s ú, xỏc nh c
nhng kt qu t c cng nh nhng hn ch v cỏc nguyờn nhõn ca
hn ch.
- xut gii phỏp ci thin mụi trng u t trờn bỡnh din v mụ
thc hin vic cụng tỏc ch o cng nh cỏc gii phỏp c th trin khai.
7. KT CU LUN VN
Ngoi phn m u v kt lun, Lun vn c kt cu gm 3 chng;
Chng 1: Một số vấn đề lý lun và thực tiễn v ci thin mụi trng u
t trong quỏ trỡnh Cụng nghip hoỏ, Hin i hoỏ ở Thái Nguyên
Chng 2: Thc trng hoạt động ci thin mụi trng u t Thỏi
Nguyờn
Chng 3: Mt s định hớng và gii phỏp ch yu ci thin mụi trng
u t Thỏi Nguyờn trong quỏ trỡnh Cụng nghip hoỏ, Hin i hoỏ.
7
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẢI THIỆN
MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở THÁI NGUYÊN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ, MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản về đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư
Có rất nhiều định nghĩa về đầu tư, theo nghĩa rộng có nghĩa là sự hy sinh các
nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu
tư các kết quả nhất định trong tương lai mà kết quả này thường phải lớn hơn các chi
phí về các nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, là tài nguyên thiên
nhiên, là tài sản vật chất khác hoặc sức lao động. Sự biểu hiện bằng tiền tất cả các
nguồn lực đã bỏ ra trên đây gọi là vốn đầu tư.

Theo khái niệm trên thì những kết quả của đầu tư đem lại là sự tăng thêm
tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá, của cải vật
chất khác), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật,...
của người dân).Các kết quả đã đạt được của đầu tư đem lại góp phần tăng
thêm năng lực sản xuất của xã hội.
Theo nghĩa hẹp, đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nhà đầu tư hoặc xã hội kết quả trong
tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được kết quả đó.
Theo Luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam, đầu tư được hiểu là việc nhà đầu
tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến
hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật.
Còn trong kinh tế học vĩ mô, đầu tư chỉ việc gia tăng tư bản nhằm tăng
cường năng lực sản xuất tương lai. Đầu tư, vì thế, còn được gọi là hình thành tư
8
bản hoặc tích lũy tư bản. Do đó, nếu xem xét trên giác độ phát triển kinh tế,xã hội
thì đầu tư là những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện có để làm tăng thêm các
tài sản vật chất, nguồn nhân lực và trí tuệ để cải thiện mức sống của dân cư hoặc
để duy trì khả năng hoạt động của các tài sản và nguồn lực sẵn có.
Ngoài ra, nếu xem xét dưới giác độ chuyển dịch của vốn thì đầu tư được xem
là biện pháp chuyển dịch vốn đến những nơi cần sử dụng trong điều kiện vốn phải
được bảo toàn và mang lại giá trị lợi nhuận cũng như lợi ích kinh tế, xã hội.
Tóm lại, đầu tư là hoạt động bỏ ra những nguồn lực sản xuất ở hiện tại
được tiến hành qua các giai đoạn nhằm làm tăng khả năng sản xuất ở tương
lai và mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội.
Hình 1.1: Sơ đồ thể hiện quá trình đầu tư
Từ sơ đồ trên, ta nhận thấy hoạt động đầu tư được tiến hành trải qua một
quá trình và người thực hiện là nhà đầu tư.
Nhà đầu tư sở hữu vốn, mục đích của nhà đầu tư là làm cho số vốn mà
mình có ngày càng tăng lên do đó để đạt được mục đích đó nhà đầu tư phải
đưa vốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo Luật đầu tư năm 2005 thì vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp
khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp hoặc
đầu tư gián tiếp.
Hoạt động đầu tư trực tiếp là hành động nhà đầu tư bỏ vốn và trực tiếp
tham gia hoạt động quản lý, sử dụng vốn. Còn hoạt động đầu tư gián tiếp là
Nhà
đầu

Nghiên
cứu
Nhu
cầu
SP
Triển
khai
DAĐT
Vận
hành
DAĐT
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Thu
hồi
VĐT
Nghiên
cứu
lập

DADT
9
hành động mà nhà đầu tư chỉ bỏ vốn không tham gia quản lý vốn chỉ thu lợi
nhuận thông qua lãi chứng khoán.
Vì mục tiêu lợi nhuận cho nên nhà đầu tư cần xem xét đầu tư vốn của
mình vào lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao đồng thời chắc chắn không có
rủi ro xảy ra đối với vốn của mình. Do đó, nhà đầu tư cần biết rõ kết quả đầu
tư tạo ra loại sản phẩm nào được thị trường ưa chuộng sẽ dễ dàng tiêu thụ và
thực hiện việc thu lợi nhuận. Vì thế bước đầu tiên của quá trình đầu tư là
nghiên cứu nhu cầu thị trường để xác định lĩnh vực đầu tư. Sau đó, nhà đầu tư
xem xét các điều kiện để đánh giá mức độ thuận lợi hay khó khăn có thể xảy
ra đối với quá trình đầu tư bằng cách lập dự án đầu tư. Nếu dự án đầu tư được
thẩm định và đánh giá mang lại hiệu quả cho cả nhà đầu tư và địa bàn đầu tư
thì dự án đó được triển khai và vận hành đầu tư để mang lại kết quả mong đợi.
Nhà đầu tư sau khi đạt được kết quả mong muốn (mức lợi nhuận kỳ vọng) có
thể chấm dứt hoạt động đầu tư và thu hồi vốn kết thúc quá trình đầu tư.
1.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư
Hoạt động đầu tư được thực hiện cần trải qua một quá trình, để đạt được
kết quả đầu tư trong tương lai với những nguồn lực (vốn đầu tư) bỏ ra ở hiện
tại, bản thân chủ đầu tư cần phải nắm chắc có những yếu tố nào ảnh hưởng
đến quá trình đầu tư với mức độ cụ thể ra sao để tiến hành điều khiển và kiểm
soát hoạt động đầu tư.
Để tiến hành đầu tư trước hết chủ đầu tư cần tiếp cận thị trường, do đó
cần xem xét các yếu tố như: tình hình an ninh, chính trị-xã hội; thủ tục thành
lập doanh nghiệp, vấn đề xuất nhập cảnh; sự công khai, minh bạch chính sách
đầu tư... Đây là những yếu tố cần thiết đối với nhà đầu tư để cảm nhận về sự
an toàn đối với vốn đầu tư và kỳ vọng vào các điều kiện thuận lợi có thể có
được đối với các bước tiếp theo của quá trình đầu tư.
Trong giai đoạn tiếp theo khi tiến hành triển khai hoạt động sản xuất kinh
doanh tức là vận hành quá trình đầu tư. Nhà đầu tư cần phải kiểm soát chặt

chẽ hoạt động này và mong muốn xác định rõ các yếu tố có liên quan đến
10
hoạt động kinh doanh đó là: Thuế; xuất nhập khẩu; Tuyển dụng lao động; tiếp
cận đất đai; chi phí sản xuất; quản lý ngoại hối; khiếu kiện; Bảo hộ tài sản;
Lĩnh vực được phép kinh doanh; Giải quyết tranh chấp; Minh bạch, công
khai; cơ sở hạ tầng.. Những yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, có thể tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc gây ra
những khó khăn cho doanh nghiệp từ đó có thể phát sinh chi phí và ảnh
hưởng đến lợi ích cũng như kết quả cuối cùng.
Sau khi tiến hành đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định, nếu nhà
đầu tư không muốn tiếp tục kinh doanh hoặc dự án đầu tư bị phá sản thì nhà
đầu tư cần xem xét đến các yếu tố có liên quan đến việc chấm dứt hoạt động
đầu tư như: Phá sản, giải thể, khiếu kiện và giải quyết tranh chấp liên quan
đến phân chia tài sản..
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư được minh hoạ ở sơ đồ dưới
đây:
Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư
Nhà
đầu tư
Tiếp cận
thị trường
Hoạt động
kinh doanh
Kết thúc hoạt
động kinh
doanh
- An ninh chính trị, xã
hội
- Thủ tục thành lập
doanh nghiệp

- Xuất nhập cảnh
- Minh bạch, công khai
chính sách đầu tư
- Thuế
- Xuất, nhập cảnh
- Tuyển dụng lao động
- Tiếp cận đất đai
- Yếu tố chi phí
- Khiếu kiện và giải
quyết tranh chấp
- Bảo hộ tài sản
- Lĩnh vực được phép
kinh doanh
- Minh bạch, công khai
- Cơ sở hạ tầng
- Giải thể
- Phá sản
- Giải quyết tranh
chấp liên quan đến
phân chia tài sản
11
Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư được thể hiện trên sơ đồ
ta nhận thấy hầu hết là các yếu tố thuộc về cơ chế, chính sách, thủ tục liên
quan đến đầu tư và tác động trực tiếp đến hoạt động đầu tư. Việc tạo ra các
yếu tố này gắn với vai trò hoạt động của chính quyền điều hành các hoạt động
kinh tế, xã hội của từng địa phương hay của từng quốc gia.
Vì vậy, khi nghiên cứu về môi trường đầu tư Tác giả cũng sản xuất tập
trung vào nghiên cứu các yếu tố do sự tác động của Bộ máy chính quyền tạo
ra ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp và nhà đầu tư.
1.1.2. Một số vấn đề cơ bản về môi trường đầu tư

1.1.2.1. Môi trường đầu tư, phân loại môi trường đầu tư
Quá trình đầu tư được tiến hành qua nhiều giai đoạn khác nhau và bị ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố kể từ lúc bắt đầu nghiên cứu nhu cầu thị trường cho
đến khi vận hành kết quả đầu tư để hiện thực hoá lợi ích. Dự án đầu tư thông
thường được vận hành có dưới hình thức là các đơn vị sản xuất kinh doanh
được gọi chung là các doanh nghiệp. Trong quá trình quản lý điều hành các
doanh nghiệp, nhà đầu tư cần am hiểu các nhân tố tác động trực tiếp và gián
tiếp để từ đó có biện pháp quản lý phù hợp.
Trong nghiên cứu tại Các vấn đề ảnh hưởng tới đầu tư, Wim P.M
Vijverberg đã đưa ra quan điểm về môi trường đầu tư bao gồm tất cả các điều
kiện liên quan đến kinh tế, chính trị, hành chính, kết cấu hạ tầng tác động đến
hoạt động đầu tư và kết quả hoạt động của doanh nghiệp..Vijverberg đã chỉ ra
rất nhiều các vấn đề ảnh hưởng tới đầu tư đối với các doanh nghiệp nhất là
các vấn đề liên quan đến chính sách như: chính sách tài chính, tín dụng; chính
sách thị trường lao động; chính sách thuế; chính sách thương mại, các quy
định, kết cấu hạ tầng và các vấn đề liên quan đến thu mua, tiêu thụ; chính
sách phát triển các khu công nghiệp và các vấn đề liên quan đến hỗ trợ kỹ
12
thuật và tài chính khác. Tất cả các chính sách này do Chính phủ hoặc từng địa
phương ban hành đều liên quan đến hiệu quả hoạt động của các dự án đầu tư
nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, cụ thể:
Những chính sách và các quy định về tài chính sẽ ảnh hưởng đến khả
năng tíêp cận và các chi phí liên quan đến nguồn tài chính của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp và các dự án đầu tư đây là yếu tố vô cùng quan
trọng vì nguồn tài chính được coi là nguồn lực nền tảng để hình thành các
nguồn lực khác như nhân lực, công nghệ, thông tin.. Do đó những chính sách
và các quy định về tài chính thông thoáng và có nhiều ưu đãi đối với nhà đầu
tư sẽ tạo ra những điều kiện dễ dàng cho nhà đầu tư huy động vốn, đảm bảo
có đầy đủ các nguồn lực để phục vụ hoạt động đầu tư và hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp một cách có hiệu qủa.

Chính sách thị trường lao động là những biện pháp của Nhà nước và địa
phương đảm bảo khả năng cung ứng lao động cho các dự án đầu tư và cho các
doanh nghiệp. Đó là việc tiến hành các biện pháp giúp cho người lao động có
điều kiện tiếp cận dễ dàng với nhu cầu lao động của các doanh nghiệp, thực
hiện hỗ trợ đào tạo lao động có trình độ chuyên môn thấp hoặc chưa có trình độ
và đảm bảo thu nhập cũng như phúc lợi cho người lao động… Từ đó giúp cho
các doanh nghiệp và các dự án có được lực lượng lao động có chất lượng để
tiến hành sản xuất, kinh doanh và mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp
và góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dân địa phương.
Thực hiện chính sách thuế của Nhà nước là đảm bảo nguồn thu ngân
sách nhà nước và thể hiện nghĩa vụ đóng góp của các doanh nghiệp. Có rất
nhiều loại thuế liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp
thường giành thời gian tiếp xúc nhiều với cơ quan thuế. Do đó, cơ quan thuế
địa phương quản lý hoạt động này cần tạo ra sự thuận lợi tối đa cho các đối
tượng, tránh gây phiền hà đối với hoạt động của doanh nghiệp.
13
Việc thực hiện chính sách thương mại và các quy định về vấn đề thu
mua, tiêu thụ là đưa ra những quy định về các loại hàng hoá, các điều kiện
cũng như việc hình thành cơ sở hạ tầng phục vụ quá trình trao đổi các loại
hàng hoá trên thị trường… Điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc trao đổi
các yếu tố là nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị…phục vụ sản xuất và
các sản phẩm của doanh nghiệp sau khi sản xuất ra. Vì vậy, tác động trực tiếp
đến khả năng vận hành và hiện thực hoá lợi nhuận của doanh nghiệp và các
dự án đầu tư. Do đó các chính sách này cần hướng đến sự linh hoạt để tạo ra
sự thuận lợi đối với hoạt động của các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, một trong những yếu tố thuận lợi mà trong quá trình phát
triển kinh tế địa phương có thể tạo ra đối với hoạt động đầu tư đó là việc xây
dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông qua chính sách phát triển khu
công nghiệp. Địa phương thực hiện quy hoạch hệ thống các khu công nghiệp,
kêu gọi thu hút đầu tư xây dựng và cung cấp hệ thống dịch vụ đi kèm hỗ trợ

các khu công nghiệp khi đi vào sử dụng. Yếu tố này thuận lợi, giúp doanh
nghiệp giảm thời gian xây dựng hạ tầng cơ sở và giảm các chi phí lắp đặt các
thiết bị phục vụ sản xuất từ đó tập trung thời gian sản xuất và nhanh chóng
cung cấp sản phẩm ra đáp ứng nhu cầu thị trường.
Việc triển khai các chính sách của Nhà nước hay địa phương cần đảm
bảo tính công khai, minh bạch để các đối tượng thụ hưởng lợi ích được đối xử
bình đẳng với nhau. Có như vậy mới tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng của các
doanh nghiệp trên thị trường và là động lực để nền kinh tế phát triển.
Mỗi địa phương ban hành và thực hiện hàng loạt các chính sách kinh tế,
xã hội sẽ tạo ra những tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp trong
một quá trình kinh doanh. Chính điều đó ảnh hưởng đến việc ra quyết định tái
đầu tư sản xuất ở các giai đoạn tiếp theo của các doanh nghiệp. Như vậy có
thể hiểu: Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố cấu thành, có mối quan
14
hệ tương tác lẫn nhau, ở bên trong và bên ngoài doanh nghiệp có khả năng
ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình hoạt động và kết quả cuối cùng
của doanh nghiệp. Chính vì thế xét về ảnh hưởng dài hạn của môi trường kinh
doanh đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì nó được
coi là môi trường đầu tư. Hay nói cách khác, ở phạm vi rộng hơn, môi trường
đầu tư là toàn bộ các yếu tố liên quan đến việc đưa một dự án đầu tư từ ý
tưởng đi vào thực tiễn.
Có nhiều cách tiếp cận để phân tích môi trường kinh doanh tuỳ thuộc
vào mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu và cả cách tiếp cận vấn đề.
Cụ thể như:
Thứ nhất, căn cứ tiêu chí phạm vi tác động đến hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp có thể phân chia thành môi trường bên trong và
môi trường bên ngoài. Môi trường bên ngoài bao gồm môi trường quốc gia và
môi trường quốc tế có ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của doanh nghiệp.
Tuy vậy, trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, các loại thị
trường có mối quan hệ chặt chẽ và có ảnh hưởng đến doanh nghiệp bao gồm

thị trường lao động, thị trường công nghệ, thị trường vốn, thị trường bất động
sản ảnh hưởng đến việc sử dụng các nguồn lực phục vụ hoạt động sản xuất;
còn thị trường hàng hoá, dịch vụ ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm và thu
hồi vốn xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, cơ chế vận
hành của nền kinh tế là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng hoạt động
của các loại thị trường từ đó cũng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển các
doanh nghiệp. Bởi vậy, tiếp cận dưới quan hệ thị trường có thể hiểu môi
trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vận hành
của các loại thị trường tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các
doanh nghiệp và dự án đầu tư.
15
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phụ thuộc
vào những điều kiện do môi trường kinh doanh tạo ra và nó là cơ sở để các
doanh nghiệp có tiếp tục tiến hành quá trình tái sản xuất hay nói cách khác là
thực hiện việc tái đầu tư hay không. Tuy vậy, tiếp cận môi trường kinh doanh
theo tiêu chí nào đều phải nhận thức rõ hoạt động của các doanh nghiệp gắn
với thị trường và bị chi phối bởi nó. Còn hệ thống thị trường khi vận hành lại
chịu sự chi phối bởi các chính sách của địa phương trong một thời kỳ nhất
định. Vì thế, dựa trên tiêu chí do sự ảnh hưởng của từng yếu tố ở bên ngoài
đến quá trình đầu tư, Tác giả tập trung nghiên cứu về môi trường đầu tư trên
cơ sở đó đưa ra các nội dung cải thiện môi trường đầu tư trong một thời kỳ
phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
16
Hình 1.3: Sơ đồ minh họa môi trường đầu tư


Thị trường các
yếu tố đầu vào
Yếu tố
đầu vào

Thị trường
hàng hoá dịch vụ
Tiềm lực tài
chính và năng
lực quản lý
kinh doanh của
DN
Thu hồi VĐT và Tái
đầu tư
Nhu cầu SP
Điều kiện xã hội
Môi trường quốc tế
Hệ thống luật pháp, cơ
chế, chính sách
Kinh tế vĩ mô
Sự ổn định chính trị
quốc gia
Điều kiện tự nhiên
Hệ thống
kết cấu
hạ tầng
Điều
kiện
cạnh
tranh
17
1.1.2.2. Các yếu tố cấu thành môi trường đầu tư
1.1.2.2.1. Tiếp cận từ góc độ đầu tư là một quá trình bị ảnh hưởng trực tiếp và
gián tiếp bởi các yếu tố ở bên ngoài
Có quan điểm cho rằng đầu tư là quá trình dịch chuyển vốn đến nơi cần

sử dụng, do đó sự dịch chuyển vốn muốn thành công cần tiến hành quan hệ
trao đổi trên các thị trường. Vì thế, có những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và
ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình đầu tư thông qua quan hệ trao đổi các yếu tố
trên thị trường.
Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư bao gồm yếu tố ở bên
ngoài và bên trong doanh nghiệp quyết định quá trình đầu tư. Ở môi trường
bên ngoài, căn cứ vào thị trường hàng hoá dịch vụ nhà đầu tư (chủ doanh
nghiệp) xác định được nhu cầu về sản phẩm tức là xác định lĩnh vực đầu tư và
hướng sản xuất kinh doanh; Còn dựa vào việc xem xét thị trường các yếu tố
sản xuất (thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường vốn và thị
trường KHCN) nhà đầu tư đánh giá những điều kiện thuận lợi đáp ứng yêu cầu
sản xuất, kinh doanh hay đó là sự sẵn có của các yếu tố đầu vào. Nhưng để lựa
chọn được các nguồn đầu vào có chất lượng, đảm bảo khối lượng cũng như
sản phẩm tạo ra đáp ứng tốt nhu cầu thị trường bản thân nhà đầu tư cần phải sở
hữu tiềm lực tài chính và năng lực quản lý kinh doanh vì đó được coi là sức
mạnh bên trong của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động cũng như độ đa dạng của các loại thị trường
và cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến quá trình đầu tư lại chịu sự chi phối bởi các yếu tố như: sự ổn
định chính trị và thể chế, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, yếu tố kinh tế vĩ
mô, hệ thống luật pháp và cơ chế chính sách, hệ thống cơ sở hạ tầng, điều kiện
cạnh tranh, môi trường quốc tế ở bên ngoài quốc gia …những yếu tố này tác
động gián tiếp đến quá trình đầu tư thông qua hệ thống thị trường và cơ chế giám
sát quá trình đầu tư, cụ thể:
18
• Sự ổn định chính trị và thể chế
Sự ổn định về chính trị và thể chế thể hiện sự nhất quán trong chủ
trương, đường lối chính sách của Nhà nước nhằm hướng tới một mục tiêu
chiến lược của quốc gia. Thực tế cho thấy sự thành công hay thất bại trong
việc thu hút các nhà đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định về chính trị và

thể chế nhưng cũng tuỳ vào điều kiện kinh tế-xã hội cụ thể của từng nước mà
hệ thống luật pháp của mỗi nước có sự hấp dẫn đầu tư khác nhau. Trong bối
cảnh hội nhập quốc tế, sự ổn định này còn phụ thuộc vào các mối quan hệ
quốc tế thể hiện sự nhất trí, hợp tác hay đối đầu giữa quốc gia với các quốc gia
trong khu vực và trên thế giới từ đó ảnh hưởng đến sự phân biệt đối xử của
quốc gia với “quốc tịch” của các nguồn vốn. Vì thế, nơi tiếp nhận đầu tư càng
ổn định về chính trị và thể chế thì càng có khả năng thu hút được nhiều vốn
đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
• Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố như vị trí địa lý, khí hậu, thổ
nhưỡng, tài nguyên khoáng sản... Những yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng thu
hút nguồn vốn đầu tư tập trung vào các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp
khai khoáng và du lịch. Nếu địa phương nào sở hữu những yếu tố tự nhiên thuận
lợi sẽ dễ dàng thực hiện cơ chế cởi mở để khai thác sẽ tận dụng được lợi thế để
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng khai thác lợi thế so sánh.
• Điều kiện xã hội và chất lượng nguồn nhân lực
Yếu tố này gắn bó với đặc điểm của cộng đồng dân cư ở từng địa phương,
nó bao gồm các thành phần như cấu trúc dân số, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn
hoá, giáo dục, đặc tính tâm lý, cơ cấu nghề nghiệp… là những yếu tố cơ bản hình
thành cầu thị trường và quy mô thị trường về sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ do
đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó chính các
yếu tố này ảnh hưởng đến trình độ nhận thức của con người từ đó quyết định chất
19
lượng của đội ngũ nhân lực - một trong những yếu tố đầu vào quan trọng phục vụ
cho quá trình đầu tư và quyết định kết quả đầu tư.
• Yếu tố công nghệ
Một trong những yếu tố quan trọng tham gia vào hoạt động đầu tư là máy
móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất, nhưng năng suất và hiệu quả sản xuất lại
phụ thuộc vào hàm lượng công nghệ tích tụ trong quá trình chế tạo ra chúng. Cho
nên, công nghệ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và yếu tố

quyết định đến hiệu quả của dự án đầu tư. Nhà đầu tư cần tìm hiểu và lựa chọn
công nghệ có trình độ cao với giới hạn khả năng tài chính cho phép trên thị
trường công nghệ với mục tiêu là sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao
nhất để đáp ứng nhu cầu thị trường.
• Yếu tố kinh tế vĩ mô
Là những yếu tố như tổng giá trị sản phẩm quốc dân, tốc độ tăng trưởng
kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, thu nhập của người lao động..
Tổng giá trị sản phẩm quốc dân, tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập của
người lao động chi phối đến ngân sách chi tiêu của người tiêu dùng là một yếu tố
ảnh hưởng đến cầu của thị trường và ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp. Còn các yếu tố như lãi suất, chính sách tiền tệ, lạm phát hay tỷ
giá hối đoái ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn và quy mô vốn kinh doanh
của doanh nghiệp do đó ảnh hưởng đến khả năng sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp.
• Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật
Bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng thuộc các lĩnh vực: giao thông, thuỷ lợi, y
tế, giáo dục, ngân hàng, thông tin liên lạc, vui chơi giải trí… phục vụ trực tiếp
nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoặc gián tiếp thông qua người
lao động. Các dự án đầu tư, hay doanh nghiệp chỉ hoạt động tốt khi có hệ thống
cơ sở hạ tầng tốt vì hệ thống cơ sở hạ tầng lĩnh vực giao thông phục vụ cho hoạt

×