Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đẩy mạnh hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc của công ty Tạp phẩm TOCONTAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.15 KB, 60 trang )

Báo cáo thực tập
LỜI NÓI ĐẦU
Lúa gạo đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của nhiều
quốc gia, trong đó có Việt Nam. Vốn là một nước nông nghiệp lâu đời, có đến
90% dân số làm nông nghiệp thì sản xuất lúa gạo là một trong những ngành
kinh tế căn bản và mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế Việt Nam. Từ trước những
năm 1975 thì sản xuất lúa gạo giúp chúng ta thoát khỏi tình trạng thiếu lương
thực, sau đó dần từng bước chúng ta đã có thể xuất khẩu lúa gạo và giúp cho
nền kinh tế của nước ta có thể thay đổi diện mạo và hiện nay chúng ta đang
đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Theo Tổng Cục thống kê, trong năm
2008, Việt Nam đã sản xuất được 38,6 triệu tấn gạo (tăng hơn 2,6 triệu tấn so
với năm 2007) và xuất khẩu được 4,74 tấn gạo với tổng giá trị là 2,89 tỷ USD.
Trong năm 2009, sản lượng gạo của cả nước ước đạt từ 37,5 triệu tấn đến 38
triệu tấn. Với vị trí này thì việc xuất khẩu gạo đã có đóng góp lớn vào việc
tăng tổng sản phẩm quốc gia hàng năm, thay đổi đáng kể bộ mặt kinh tế nông
thôn và giúp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Tuy nhiên, việc duy trì và tìm kiếm thị trường xuất khẩu ngày càng trở
nên khó khăn, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà kinh tế thế giới đang
rơi vào suy thoái. Không ít các công ty được coi là “đại gia” trên thế giới đã
không thể trụ nổi và lần lượt tuyên bố phá sản, kéo theo hiệu ứng dây chuyền
ảnh hưởng đến hầu hết tất cả các ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác. Cây
lúa Việt Nam cũng khó tránh khỏi ảnh hưởng xấu từ cơn bão suy thoái. Để có
thể vượt qua giai đoạn khó khăn hiện tại và duy trì thế mạnh xuất khẩu, các
doanh nghiệp xuất khẩu gạo cần phải có những chiến lược và hành động cụ thể.
Điểm qua tình hình xuất nhập khẩu gạo trên thế giới như dưới đây,
chúng ta có thể thấy rằng Trung Quốc là một thị trường tiềm năng cho mặt
hàng gạo của Việt Nam. Từ năm 2004, Trung Quốc đã bắt đầu nhập khẩu gạo
từ Việt Nam và Thái Lan. Đặc biệt, hoạt động buôn bán gạo qua biên giới
Việt –Trung ngày càng gia tăng. Hầu hết các loại gạo nhập khẩu thuộc dòng
Indica, trong đó Thái Lan, Việt Nam là những nhà cung cấp chính. Năm
2007/2008, Trung Quốc nhập khẩu 300.000 tấn gạo; năm 08/09 dự báo nhập


SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
1
Báo cáo thực tập
khẩu 330.000 tấn. Vì vậy, có thể nhận thấy rằng Trung Quốc sẽ là thị trường
tiềm năng cho thị trường gạo của nước ta.
Công ty cổ phần XNK tạp phẩm Tocontap là công ty đã hoạt động lâu
năm trong lĩnh vực xuất khẩu, trong đó gạo là mặt hàng khá được quan tâm.
Trong khi Trung Quốc là một thị trường rất tiềm năng, các hoạt động
marketing để giúp công ty có thể thúc đẩy hay phát triển thị trường xuất khẩu
sang thị trường này vẫn còn mờ nhạt và nhiều hạn chế. Vì vậy nhu cầu xây
dựng các giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường xuất khẩu gạo sang
Trung Quốc là vô cùng cần thiết
Từ thực tiễn tình hình như vậy, sau quá trình thực tập tại công ty XNK
Tạp phẩm TOCONTAP, em đã lựa chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động
Marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Trung Quốc của
công ty Tạp phẩm TOCONTAP”.
Nội dung của đề tài sẽ xoay quanh các vấn đề chính sau đây:
- Tìm hiểu và hệ thống lại một số các kiến thức về xuất khẩu
- Phân tích thực trạng của hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo và các
hoạt động marketing hiện tại của công ty từ đó rút ra các kết luận,đánh giá và
đưa ra những vấn đề cần giải quyết
- Đưa ra các giải pháp marketing giúp phát triển thị trường Trung Quốc
đồng thời tạo điều kiện vận dụng chúng một cách có hiệu quả trong kinh
doanh xuất khẩu của công ty.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Các lý thuyết về xuất khẩu, phát triển thị trường, và các giải pháp
marketing nhằm phát triển thị trường của công ty trong giai đoạn khó khăn hiện
nay.
- Hoạt động xuất khẩu gạo của công ty hiện nay tại thị trường Trung
Quốc, các điều kiện thuận lợi cũng như khó khăn mà công ty có được khi xuất

khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc
- Từ thuận lợi và khó khăn của công ty đưa ra các giải pháp marketing
để mở rộng thị phần của công ty tại thị trường này
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
2
Báo cáo thực tập
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: thị trường Trung Quốc
+ Về sản phẩm: gạo
+ Về kết quả nghiên cứu: từ 2003 – 2008
+ Thời gian nghiên cứu: từ 13/2/2009 – 17/4/2009
+ Về góc độ nghiên cứu: giải pháp Marketing xuất khẩu
+ Thời gian ứng dụng: đến năm 2010
Phương pháp nghiên cứu : Trên cơ sở các số liệu, thông tin thu thập
được trong quá trình thực tập, kết hợp với cơ sở lý luận được rút ra trong học
tập tại nhà trường, từ đó phân tích hiện trạng hoạt động Marketing xuất khẩu
mặt hàng gạo tại công ty XNK Tạp phẩm TOCONTAP, và tìm ra những giải
pháp nhằm hoàn thiện chúng.
Quá trình nghiên cứu được sử dụng các phương pháp : quan sát, thống kê
phân tích, so sánh, logic.
Nội dung của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục được chia làm
3 chương:
Chương I : Một số cơ sở lý luận về Marketing xuất khẩu của doanh nghiệp
Chương II : Thực trạng hoạt động marketing nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo
sang thị trường Trung Quốc của công ty Cổ phần XNK Tạp Phẩm
TOCONTAP
Chương III : Các kết luận và đề xuất nghiên cứu .
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
3
Báo cáo thực tập

CHƯƠNG I
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU CỦA
DOANH NGHIỆP
I/. QUÁ TRÌNH MARKETING XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY KINH
DOANH XUẤT NHẬP KHẨU
1. Khái niệm
* Xuất khẩu là hoạt động ngoại thương đầu tiên giữa các quốc gia
trên thế giới nhằm khai thác lợi thế của mình với các quốc gia khác. Trải qua
nhiều năm đến nay xuất khẩu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động
ngoại thương của mỗi quốc gia
* Xuất khẩu được hiểu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ
quốc gia này sang quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận. Dưới giác độ kinh
doanh, xuất khẩu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ giữa quốc gia này với
quốc gia khác, còn dưới giác độ phi kinh doanh (làm quà tặng hoặc viện trợ
không hoàn lại) thì hoạt động xuất khẩu chỉ là việc lưu chuyển hàng hoá và
dịch vụ qua biên giới quốc gia.
* Xuất khẩu là hình thức xâm nhập thị trưòng nước ngoài ít rủi ro và
chi phí thấp nhất. Với các nước có trình độ kinh tế thấp như các nước đang
phát triển thì xuất khẩu đóng vai trò rất lớn đối với nền kinh tế và đối với các
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.
Marketing xuất khẩu có thể hiểu là hoạt động marketing của các công
ty của một quốc gia nhất định, ứng dụng vào việc xuất khẩu hàng hoá và dịch
vị của mình ra nước ngoài với yêu cầu cơ bản là làm thích ứng các chiến lược
Marketing đã áp dụng ở thị trường nội địa với môi trường và nhu cầu của thị
trường xuất khẩu bên ngoài.
Do vậy, Marketing xuất khẩu là Marketing Mix của hàng hoá và dịch
vụ dành riêng cho khách hàng trên thị trường quốc tế với nhiều yêu cầu khác
nhau.
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
4

Báo cáo thực tập
2. Phân tích thời cơ Marketing xuất khẩu
Thời cơ Marketing là những cơ hội Marketing phù hợp với mục tiêu
chiến lược của công ty cũng như với các lợi thế cạnh tranh của nó.
Vì vậy, việc phân tích và đánh giá thời cơ Marketing chính là quá trình
nhận dạng, phân tích và lựa chọn những cơ hội đó, đồng thời để cung cấp các
thông tin cần thiết cho việc phát triển các mục tiêu và chiến lược, hoạch định
các chính sách và sách lược Marketing, thực thi và kiểm soát nỗ lực
Marketing của công ty.
Có 3 loại hình phân tích , đánh giá thời cơ Marketing quốc tế :
a. Đánh giá xâm nhập thị trường
Hoạt động đánh giá xâm nhập thị trường được thực hiện khi công ty
quyết định lựa chọn một thị trường mục tiêu mới. Những đánh giá này không
chỉ nhằm lượng định mức độ hấp dẫn cũng như rủi ro có thể gặp phải trên thị
trường mà nó còn nhằm chuẩn bị những thông tin cần thiết cho quá trình
hoạch định chiến lược và kế hoạch Marketing sau này. Sự cần thiết phải phân
tích, đánh giá xâm nhập thị trường mới có thể xuất phát từ ý kiến của văn
phòng trung tâm, từ các văn phòng chi nhánh, hoặc các văn phòng liên lạc của
công ty ở nước ngoài trong một số tình huống nhất định, nhưng việc quyết
định chính thức tiến vào một thị trường mới hay không nhất thiết phải do văn
phòng trung tâm đưa ra.
b. Đánh giá hiện trạng thị trường
Loại hình này chú trọng tới hai khía cạnh quan trọng của hoạt động
kinh doanh trên thị trường nước ngoài : đó là (1) liệu có nên thay đổi mức độ
thâm nhập thị trường hay không? và (2) có nên giới thiệu sản phẩm mới cho
một thị trường xác định hoặc thay đổi một số yếu tố của chiến lược Marketing
hay không?
Ý tưởng về sự cần thiết của việc đánh giá hiện trạng thị trường cũng có
thể xuất phát từ nhiều phía, nhưng không giống như loại hình đánh giá thâm
nhập thị trường, quyết định ở đây có thể được thực hiện từ bất kỳ tổ chức nào.

SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
5
Báo cáo thực tập
Cả hai loại hình đánh giá này đều nhằm tới mục đích chính là xác định
những thay đổi ( nếu có ) cần phải thực hiện để điều chỉnh những hoạt động
cho thích nghi với những biến đổi trong môi trường Marketing quốc tế. Và
kết quả sẽ dẫn tới là sự thay đổi về cơ bản cách thức công ty kinh doanh trên
thị trường quốc tế như : số lượng thị trường nước ngoài mục tiêu, cách thức
hoạt động, kết cấu dòng sản phẩm cho thị trường cụ thể..v..v..
c. Những đánh giá môi trường phi kinh tế
Loại hình đánh giá này thường có đối tượng là môi trường chính trị, và
văn hoá xã hội của những thị trường nước ngoài hiện công ty đang hoạt động
hoặc có kế hoạch xâm nhập thị trường trong tương lai. Mục đích của đánh giá
môi trường phi kinh tế là để xác định và lượng định những tác động mà môi
trường luật pháp, chính trị, xã hội, văn hoá có thể gây ra cho các hoạt động
của công ty. Động cơ có thể xuất phát từ những sự kiện bên trong hay bên
ngoài công ty, nhưng trách nhiệm thực hiện lại thuộc về bộ phận kinh doanh
quốc tế.
Trong trường hợp công ty không có bộ phận này, trách nhiệm sẽ được
phân công giữa phòng trung tâm và các chi nhánh, văn phòng đại diện của nó
tại các thị trường nước ngoài
3. Các nội dung cơ bản của marketing phát triển thị trường xuất khẩu
a.. Hoạt động nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường là điều kiện cần thiết để phát triển kinh doanh
đúng hướng, là xuất phát điểm để mọi doanh nghiệp xác định và xây dựng các
chiến lược, kế hoạch kinh doanh, nâng cao khả năng thích ứng với thị trường
của các sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh. Mặt khác, do chu kỳ sống của
sản phẩm cũng như nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi nên để thành công
lâu dài doanh nghiệp phải nhạy bén nắm bắt nhu cầu mới của khách hàng trên
thị trường.

Nghiên cứu thị trường tức là nghiên cứu các yếu tố trên để biết rõ thuận
lợi và khó khăn cho việc tiếp cận.
Quá trình nghiên cứu thị trường được tiến hành theo trình tự sau:
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
6
Báo cáo thực tập
+ Phát hiện vấn đề và xác định mục đích nghiên cứu.
+ Thu thập thông tin: Thu thập tại bàn và điều tra thị trường: thu thập tại
bàn là hình thức thu thập thông tin từ các nguồn có sẵn như tạp chí, Internet...
Điều tra thị trường tức là doanh nghiệp đi khảo sát thị trường, dự hội chợ,
chào hàng, bán hàng trực tiếp,...
+ Phân tích đánh giá thị trường: Đó chính là việc dựa vào thông tin thị
trường thu thập được để xác định sự ảnh hưởng của các yếu tố đó đối với kế
hoạch, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phân tích đánh giá này phải
dựa trên cơ sở nguồn lực của doanh nghiệp hiện có. Để phân tích, đánh giá thị
trường doanh nghiệp thường sử dụng ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu,
cơ hội, nguy cơ)
+ Dự báo thị trường: Trên cơ sở phân tích thị trường doanh nghiệp có thể
đưa ra các dự báo về thị trường như tổng mức nhu cầu của thị trường, cơ cấu
sản phẩm trong tương lai, biến động của thị trường trong tương lai...
b.. Quyết định sản phẩm quốc tế:
- Chất lượng sản phẩm:
+ Chất lượng sản phẩm là toàn bộ những tính năng của một hay dịch vụ
mang lại cho nó khả năng thỏa mãn những nhu cầu được nói ra hay được hiểu
ngầm.
Chất lượng sản phẩm là một trong những thuộc tính đầu tiên và quan
trọng nhất đối với khách hàng khi họ lựa chọn sản phẩm của công ty. Vi thế
mà chất lượng sản phẩm phải lấy khách hàng làm mục tiêu. Đối với chính
sách sản phẩm quốc tế thì vấn đề này lại càng quan trọng. Muốn có được chất
lượng tốt đáp ứng được yêu cầu của khách hàngvà sự phát triển của thị trường

thì công ty luôn phải cải tiến chất lượn sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh
tranh, để làm được điều đó thì cần phải:
- Cải tiến chất lượng phải được khách hàng chấp nhận
- Chất lượng phải được phản ánh trong mọi sản phẩm của công ty chứ
không phải chỉ trong một sản phẩm hay một dòng sản phẩm nào đó
- Cải tiến chất lượng không đòi hỏi quá nhiều về chi phí
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
7
Báo cáo thực tập
+ Chủng loại sản phẩm của một công ty sẽ có chiều dài, chiều rộng, và
mật độ nhất định. Chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện công ty có bao
nhiêu sản phẩm khác nhau. Chiều dài của danh mục sản phẩm là tổng số các
mặt hàng trong danh mục sản phẩm. Chiều sâu trong danh mục sản phẩm thể
hiện có bao nhiêu phương án của mỗi sản phẩm trong loại. Còn mật độ của
danh mục thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các sản phẩm
khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bị sản xuất, kênh phân phối
hay một phương tiện nào khác.
Bốn chiều trên của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác định
chính sách sản phẩm của công ty đó là:
• Mở rộng danh mục sản phẩm bằng cách bổ sung sản phẩm mới
• Kéo dài từng loại sản phẩm làm tăng chiều dài danh mục
• Bổ sung thêm các phương án sản phẩm cho từng sản phẩm và tăng
chiều sâu cho danh mục sản phẩm
• Làm tăng hay giảm mật độ của loại sản phẩm tuỳ theo ý đồ của công
ty kinh doanh: muốn có uy tín vững chắc trong một lĩnh vực hay tham gia vào
nhiều lĩnh vực
+ Dịch vụ sau bán hàng: ngày nay khi xã hội đang ngày càng phát triển
thì dịch vụ sau bán hàng là công cụ để đảm bảo lợi thế cạnh tranh của công ty.
Nếu làm tốt công tác này thì công ty sẽ nhận được sự hài lòng của khách hàng
khi mua sản phẩm, từ đó sẽ gia tăng lợi ích cho công ty. Dịch vụ sau bán hàng

tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của công ty trong môi trường cạnh tranh gay
gắt như hiện nay.
c.. Quyết định giá quốc tế:
Giá là yếu tố khá nhạy cảm và linh hoạt, nó có thể thay đổi một cách
nhanh chóng. Vì vậy việc định giá là rất quan trọng, nhất là đối với các công
ty kinh doanh quốc tế thì đôi khi còn phải cạnh tranh cả về giá. Trong
marketing xuất khẩu thì việc định giá gồm các nội dung sau:
- Xác định mức giá cơ sở cho sản xuất của doanh nghiệp
- Xác định các điều kiện để phân hóa giá bán tại các thị trường khác nhau
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
8
Báo cáo thực tập
- Xác định một chính sách giá giữa các thị trường nước ngoài, và nó
chịu tác động bởi nhiều yếu tố:
+ Chi phí cho sản phẩm
+ Nhu cầu thị trường
+ Cạnh tranh
+ Luật pháp và chính trị
Tùy từng quốc gia với môi trường ở đó mà công ty có thể chọn giá xuất
khẩu cao hơn giá nội địa, giá xuất khẩu bằng giá nội địa, giá xuất khẩu thấp
hơn giá nội địa.
d..Quyết định phân phối:
Hệ thống phân phối là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài. Thông
thường phải mất nhiều năm mới xây dựng được và không dễ gì thay đổi được
nó. Nó có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trong
nội bộ như con người và phương tiện sản xuất, nghiên cứu thiết kế và tiêu thụ.
Nó là cam kết của công ty với nhiều công ty độc lập khác chuyên về phân
phối và đối với thị trường mà công ty phục vụ. Nó cũng là một loạt những
cam kết và thông lệ tạo nên những cơ sở xây dựng mối quan hệ lâu dài.
Như vậy ta có thể thấy được hệ thống phân phối có vai trò quan trọng

như thế nào đối với sự thành công của một công ty. Một sản phẩm dù chất
lượng có tốt đến đâu cũng khó có thể xâm nhập vào thị trường nếu không có
một kênh phân phối thích hợp.
e..Quyết định xúc tiến thương mại:
Chính sách này bao gồm nhiều hoạt động khác nhau nhằm mục tiêu
cung cấp và đưa thông tin về sản phẩm tới các nhà cung cấp, khách hàng, người
tiêu dùng để thúc đẩy lòng ham muốn mua hàng. Chính sách này bao gồm:
- Marketing trực tiếp: sử dụng các phương tiện như thư, điện thoại... để
truyền thông tin tới khách hàng.
- Quảng cáo: mang đến cho các khách hàng tiềm năng thông tin về sản
phẩm của công ty và nhắc nhở củng cố thông tin cho các khách hàng đang co
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
9
Báo cáo thực tập
xu hướng không tiêu dùng sản phẩm. Các phương tiện quảng cáo như báo, tạp
chí, phương tiện truyền thông, truyền hình, pano quảng cáo...
- Xúc tiến bán: là hoạt động marketing nhằm thu hút sự chú ý của khách
hàng, được sử dụng phổ biến hơn khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các sản
phẩm tương đối giống nhau về chất lượng, giá cả...Các hình thức phổ biến là
giới thiệu mẫu hàng, giảm giá, khuyến mại,thay đổi hình thức sản phẩm...
4. Chiến lược Marketing xuất khẩu
Chiến lược là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan đến việc
lựa chọn các phương tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu
nhất định. Chiến lược cũng có thể được định nghĩa thông qua một loạt các
nhân tố như là các nhiệm vụ, việc lựa chọn lĩnh vực hoạt động, sự bổ sung
giữa các nguồn lực, các phương tiện hoạt động và chiến thuật, các ưu tiên và
sự chuẩn bị cho các tình huống bất ngờ nhằm hoàn thành nhiệm vụ đề ra.
Cấp độ chiến lược : có ba cấp độ chiến lược là chiến lược cấp công ty,
chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược chức năng.
Chiến lược Marketing là một hệ thống luận điểm logic, hợp lý, làm căn

cứ chỉ đạo một đơn vị tổ chức tính toán giải quyết những nhiệm vụ Marketing
của mình. Nó bao gồm những chiến lược cụ thể đối với các thị trường mục
tiêu, đối với phức hệ Marketing và mức phí cho Marketing.
Mục tiêu hàng đầu của chiến lược Marketing là phân bổ có hiệu quả,
phối hợp với các nguồn lực Marketing và các hoạt động để hoàn thành mục
tiêu trong thị trường – sản phẩm cụ thể. Do vậy, những quyết định về phạm vi
chiến lược Marketing liên quan đến xác định phân khúc thị trường mục tiêu,
dòng sản phẩm cung ứng. Kế đến là xác định lợi thế cạnh tranh và nguồn lực
thông qua chương trình Marketing hỗn hợp ( sản phẩm, định giá, phân phối,
và xúc tiến) được thiết kế cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng ở thị
trường mục tiêu.
Các doanh nghiệp ngoại thương phải lập chiến lược Marketing xuất
khẩu cho sản phẩm thâm nhập thị trường nước ngoài.
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
10
Báo cáo thực tập
Quá trình hình thành, thực hiện và kiểm soát chiến lược Marketing xuất
khẩu cũng tuân thủ các bước đã trình bày ở trên.
a. Hoạch định chiến lược Marketing xuất khẩu
Trên cơ sở phân tích môi trường bên trong, bên ngoài mà hoạch định
chiến lược Marketing xuất khẩu cho sản phẩm phù hợp với từng thị trường
mục tiêu đã chọn. Cụ thể là :
- trước hết, đánh giá và chọn thị trường mục tiêu xk
- sau đó, hoạch định phương thức xâm nhập thị trường mục tiêu đó
- cuối cùng, hoạch định chiến lược Marketing cho sản phẩm xuất khẩu
(bao gồm sản phẩm xuất khẩu, giá xuất khẩu, kênh phân phối xuất khẩu, và
xúc tiến thương mại cho sản phẩm xuất khẩu sẽ được trình bày cụ thể hơn ở
phần sau )
b. Thực hiện và kiểm soát chiến lược Marketing xuất khẩu
Trên cơ sở chiến lược Marketing xuất khẩu được đề ra, các doanh

nghiệp tiến hành tổ chức thực hiện chiến lược. Để thực hiện chiến lược
Marketing xuất khẩu cần phải có tổ chức Marketing triển khai thực hiện,
tuyển chọn nhân viên Marketing xuất khẩu, xác định ngân sách Marketing và
lên lịch trình hoạt động.
Kiểm soát chiến lược Marketing xuất khẩu nhằm rút ra những mặt đã
làm được, những mặt chưa làm được của chiến lược, có đạt mục tiêu đề ra
hay không, từ đó các chuyên gia về giải pháp hoàn thiện chiến lược
Marketing xuất khẩu trong tương lai.
* Hình thành chiến lược cho thị trường mục tiêu
Chiến lược Marketing phải phản ánh nhu cầu thị trường và tình hình
cạnh tranh trong thị trường mục tiêu. Vì nhu cầu và đièu kiện cạnh tranh thay
đổi qua thời gian nên chiến lược Marketing cũng được điều chỉnh cho phù
hợp. Đó là các chiến lược :
+ chiến lược Marketing cho sản phẩm mới
+ chiến lược Marketing cho những thị trường tăng trưởng
+ chiến lược Marketing cho thị trường trưởng thành và suy thoái
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
11
Báo cáo thực tập
+ chiến lược Marketing quốc tế, Marketing xuất khẩu
* Thực hiện và kiểm soát
Yếu tố chính cuối cùng của sự thành công chiến lược là khả năng của
doanh nghiệp thực hiện chiến lược một cách có hiệu quả vì các chuyên gia
Marketing phải thiết kế chiến lược sao cho phù hợp nguồn lực hiện có và cố
gắng xây dựng cấu trúc hệ thống mới phù hợp với chiến lược đã chọn.
Sau cùng, các chuyên gia Marketing phải xác định xem chương trình
Marketing có hoàn thành mục tiêu hay không và điều chỉnh chiến lược khi kết
quả không thoả mãn. Tiến trình đánh giá và kiểm soát này sẽ cung cấp thông
tin phản hồi cho các quản trị gia Marketing và làm cơ sở cho phân tích cơ hội
thị trường tiếp theo.

5. Các nhân tố ảnh hưởng tới các giải pháp marketing
a.:Môi trường công ty:
* Khách hàng của doanh nghiệp: Khách hàng là một nhân tố cấu thành
nên thị trường, số lượng khách hàng càng nhiều thì quy mô thị trường càng
lớn. Trong hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, khách hàng là yếu tố
quan trọng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp đó. Bản thân khách
hàng là những nhu cầu mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm, nhưng những
nhu cầu đó lại luôn biến đổi vì vậy đòi hỏi các daonh nghiệp phải có sự thích
ứng kịp thời trước những thay đổi đó.
* Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp:
Trên thị trường các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với nhiều đối thủ
khác nhau. Đối thủ cạnh tranh ở đây có thể là các doanh nghiệp kinh doanh
cùng loại sản phẩm hoặc là các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm khác,
song đối thủ nào cũng vậy, vẫn sẽ tạo cho doanh nghiệp rất nhiều khó khăn.
Chính vì vậy, trước khi đưa sản phẩm của mình vào một thị trường mới nào
đó, doanh nghiệp phải tìm hiểu thật kỹ những đối thủ cạnh tranh mà mình sẽ
gặp để có một chiến lược thị trường thích hợp.
* Nhà cung ứng:
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
12
Báo cáo thực tập
Nhà cung ứng là các tổ chức, các daonh nghiệp, các cá nhân đảm bảo
cho việc cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết để tái sản xuất được tiến hành
liên tục. Nhà cung ứng đóng một vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp.
Nếu như nhà cung ứng mà không cung ứng được tốt các yếu tố đầu vào cho
doanh nghiệp thì nó sẽ làm gián đoạn quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,
lúc đó doanh nghiệp không những không phát triển được thị trường mà ngay
cả việc giữ được thị trường của mình cũng là điều khó khăn nếu như không
nói là mất thị trường.
Ngược lại nếu như nhà cung ứng mà cung ứng tốt, cung ứng có uy tín

các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp thì hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ
được tiến hành thường xuyên và đều đặn tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp
giữ được và phát triển thị trường của mình.
* Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:
Vốn là vấn đề không thể thiếu đối với bất kỳ một quá trình kinh doanh
nào, mức vốn sẽ quyết định số lượng đầu vào, cũng như đầu ra của doanh
nghiệp.
Đây là nhân tố quan trọng phản ánh sức mạnh, thế và lực của doanh
nghiệp trên thương trường. Tiềm lực của doanh nghiệp không phải là bất biến
mà có thể phát triển theo hướng mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ
hay từng yếu tố. Yếu tố này cho thấy sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
khối lượng vốn, khả năng phân phối quản lý có hiệu quả các nguồn vốn.
Thông thường các doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính thì việc tiến hành các
hoạt động kinh doanh sẽ có nhiều thuận lợi hơn, đặc biệt là đối với việc mở
rộng thị trường của doanh nghiệp.
Vì thế mà doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá chính xác tiềm lực
của mình để đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy và nâng cao hiệu
quả nhân tố này.
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
13
Báo cáo thực tập
b. Môi trường quốc gia:
- Nhân tố kinh tế:
Để có một chính sách marketing thích hợp cần thiết phải nhận định rõ tình
hình kinh tế của nước sở tại. Nó được thể hiện qua các thông tin sau:
+ Dân số và thu nhập. Dân số của một nước tạo nên thị trường tiêu thụ.
Thu nhập phản ánh khả năng tiêu thụ của thị trường. Khả năng tiêu thụ bình
quân cao hay thấp phụ thuộc vào tổng dân số và thu nhập đầu người. Do vậy
các nước phát triển vẫn là khách hàng tiềm năng và các nước nghèo kém phát
triển cho dù dân số đông vẫn không trở thành thị trường tiềm năng

+ Mô hình tiêu dùng tổng thể dựa trên cơ sở tiềm năng và cơ cấu tiêu
dùng. Cơ cấu tiêu dùng của các nước khác nhau thì khác nhau. Xã hội càng
nghèo thì phần thu nhập dành cho lương thực, thực phẩm càng lớn. Những
nước giàu số phần trăm thu nhập dành cho mua sắm đồ đạc hay thuê nhà, mua
nhà... nhiều hơn.
+ Các chính sách kinh tế phản ánh thông qua những tuyên bố và những
luật pháp chính thức nhằm điều chỉnh xã hội và phân bổ nguồn lực.
- Nhân tố chính trị
Mỗi quốc gia duy trì chế độ chính trị khác nhau. Môi trường chính trị
thường chứa đựng nhiều nhân tố bất ổn, gây ra những rủi ro khó lường trước
đối với doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế. Các yếu tố cơ bản thường
xuyên có tác động đến doanh nghiệp khi xem xét việc phát triển thi trường ra
nước ngoài:
+ Sự ổn định về chính trị: Một nền chính trị bất ổn sẽ là sự đe doạ trực
tiếp tới hoạt động kinh doanh của công ty nước ngoài
+ Thái độ của nước chủ nhà đối với nhà kinh doanh nước ngoài: Chính
phủ có thể đưa ra những ưu đãi đối với nhà kinh doanh như khuyến khích đầu
tư nước ngoài, đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu. Mặt khác chính phủ cũng
đưa ra những yêu cầu về hạn nghạch nhập khẩu, hạn chế sử dụng ngoại tệ...
- Nhân tố luật pháp
Ảnh hưởng tới hoạt động marketing xuất khẩu thông qua các quy định
khi tham gia kinh doanh quốc tế về việc đóng gói, nhãn hiệu, tên nhãn hiệu,
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
14
Báo cáo thực tập
thời gian bảo hành, giá cả, xúc tiến bán hàng. Luật pháp cũng quy định về
phương thức thanh toán quốc tế, giá trị hiệu lực của bản hợp đồng, cách thức
giao dịch, giải quyết tranh chấp.
- Nhân tố văn hoá
Văn hoá chứa đựng nhiều nhân tố đa dạng và phức tạp như: ngôn ngữ,

phong tục tạp quán, thói quen, tôn giáo...Vì vậy nó ảnh hưởng lớn tới các hoạt
động quảng cáo, cách thức kinh doanh, môi trường knh doanh.
c.. Môi trường quốc tế:
- Nhân tố kinh tế: bao gồm các khu vực kinh tế, sự phát triển và hội
nhập và phát triển kinh tế vùng cũng ảnh hưởng tới các giải pháp marketing.
Các tổ chức kinh tế thế giới và các đãi ngộ khi tham gia vào các tổ chức này
cũng là những nhân tố ảnh hưởng lớn tới việc xuất khẩu hàng hóa cũng như
việc thiết lập các giả pháp marketing cho phù hợp.
- Nhân tố văn hóa: Các nhân tố xã hội như: Quan niệm về đạo đức,
thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp hay phong tuc tập quán như trình độ nhận
thức… quy định thị hiếu phong cách tiêu dùng của từng thị trường khác nhau.
Vì vậy khi xây dựng chiến lược các nhà quản trị phải chú ý đến tính thẩm mỹ
của từng sản phẩm (mẫu mã, kiểu dáng…) xây dựng chương trình quảng cáo
cũng như kênh phân phối phù hợp cho từng khu vực thị trường.
- Nhân tố luật pháp: Nó quy định những rằng buộc về luật pháp khi
chúng ta tham gia xuất khẩu, chúng ta không chỉ phải tuân thủ theo luật pháp
của nước mình, nước nhập khẩu mà cả luật pháp quốc tế. Nếu không tuân thủ
chúng ta sẽ bị thiệt hại rất lớn mà nhất là từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì
chúng ta lại càng cần phải chú trọng hơn vì đã có không ít trường hợp chúng
ta bị thiệt hại do phạm luật.
- Nhân tố thương mại: các hiệp định song phương, đa phương, các rào
cản thuế quan và phi thuế quan... ảnh hưởng lớn tới hoạt động phát triển thị
trường của các công ty nước ngoài. Các công ty này gặp phải rất nhiều khó
khăn với sự bảo hộ mậu dịch trong nước của các quốc gia
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
15
Báo cáo thực tập
II. YÊU CẦU VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHUNG MARKETING CỦA
CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
1. Yêu cầu

Việc vận dụng Marketing vào trong hoạt động kinh doanh của các công
ty phải đảm bảo cho công ty theo đuổi một thị trường trọng điểm xác định.
Thông qua Marketing công ty có thể kinh doanh xây dựng được chiến
lược và kế hoạch Marketing cho mình.
Lượng giá và kiểm soát được các nhân tố mà công ty không có khả
năng kiểm soát .
Marketing xuát khẩu phải đảm bảo hiệu quả hoạt động tối ưu hơn
Marketing - Mix nội địa cả về mặt lý thuyết và triển khai thực hiện.
2. Chỉ tiêu đánh giá
Sản phẩm quốc tế đang có xu hướng là chu kỳ sống của nó ngày càng
ngắn đi. Bên cạnh đó chất lượng sản phẩm hàng hoá quốc tế đang được kiểm
tra theo hệ thống quản lý chất lượng ISO , do đó các công ty kinh doang
muốn thành công trên thị trường, bên cạnh chất lượng sản phẩm phải cải tiến
tốt hơn, thì việc định giá bán, phân phối,và xúc tiến bán cũng vô cùng quan
trọng. Chính vì vậy để đánh giá Marketing xuất khẩu là tối ưu, ta cần dựa vào
những tiêu chuẩn sau :
 Tổng kim ngạch xuất khẩu ( T ) T = số lượng hàng hoá xuất khẩu x
giá xuất khẩu
 Mức tăng kim ngạch xuất khẩu ( K )
 K = Tổng kim ngạch XK năm trước đạt x 100
Tổng kim ngạch năm liền trước đó
 Hiệu quả xuất khẩu = lợi nhuận
chi phí
 Chỉ tiêu lợi nhuận ( P )P = Doanh số XK – Giá vốn – Tổng chi phí
 Tỷ suất lợi nhuận ( P1 ) P1 = Lợi nhuận x 100
Doanh thu
 Tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường ( K )
K = Σ giá trị XK của doanh nghiệp x 100
Σ giá trị XK của cả nước
Nộp ngân sách nhà nước

Tiền lương bình quân
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
16
Báo cáo thực tập
 Mức độ mở rộng của thị trường xuất khẩu : được đánh giá qua các
chỉ tiêu số lượng hàng, chủng loại mặt hàng có mặt trên thị trường và số thị
trường mà công ty đã xâm nhập được.
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
17
Bỏo cỏo thc tp
CHNG II
THC TRNG HOT NG MARKETING NHM THC Y
XUT KHU GO SANG TH TRNG TRUNG QUC CA CễNG
TY XNK TP PHM TOCONTAP
I. Gii thiu khỏi quỏt v cụng ty
1. T cỏch phỏp nhõn:
Công ty CP XNK Tạp Phẩm tên giao dịch là Vietnam National Sundries
Import and Export Corporation (TOCONTAP HANOI). Ngoài trụ sở chính tại:
36 Bà Triệu - Hoàn Kiếm - Hà Nội, Công ty còn có chi nhánh tại Hải Phòng và
chi nhánh tại TPHCM. Công ty CP XNK Tạp Phẩm là một trong những Công ty
XNK đầu tiên ở nớc ta. Ngày 5/3/1956, Công ty đợc thành lập theo quyết định
số 62 do thứ trởng Bộ Thơng Nghiệp Đặng Việt Châu ký với tên là: Công ty
xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội, sau đó ngày 6/7/1957, đổi tên thành Tổng
công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm. Quyết định số 0206/QĐ-BTM ngày
13/2/2006 về việc chuyển Công ty XNK Tạp phẩm thành Công ty cổ phần XNK
Tạp phẩm. Tính đến nay, Công ty đã hoạt động đợc hơn 50 năm với số vốn điều
lệ khi thành lập là: 34 tỷ đồng. Qua thời gian dài xây dựng phát triển, công ty
đã tạo dựng nên một môi trờng kinh doanh rất lớn và thuận lợi.
2. Chc nng, v nhim v ca cụng ty:
Các hoạt động kinh doanh chủ yếu:

- Chủ động giao dịch với các cơ quan trong và ngoài nớc để ký các hợp
đồng kinh tế dịch vụ với các đơn vị vận tải, bảo hiểm về hàng hoá xuất nhập
khẩu.
- Kết hợp chặt chẽ với các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nớc để tìm
hiểu nghiên cứu thị trờng và sắp xếp, xây dựng hệ thống kho tàng bến bãi, tổ
chức tiếp nhận, vận chuyển hàng hoá an toàn, giảm tối đa tỉ lệ hao hụt sản
phẩm.
- Nghiên cứu tình hình sản phẩm và giá cả của thị trờng thế giới, tình hình
lu thông các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh để có các biện pháp tranh thủ
về giá cả buôn bán có lợi nhất; xuất khẩu mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu
SV: Trn Thu Thy Lp: QTKD THB-K38
18
Bỏo cỏo thc tp
những hàng tiêu dùng, vật t, thiết bị, phụ tùng cần thiết cho sinh hoạt, sản xuất,
đảm bảo công tác xuất nhập khẩu đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Thực hiện các cam kết trong hoạt động mua bán ngoại thơng và các hoạt
động có liên quan đến công tác xuất nhập khẩu
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý, kinh tế,quản lý xuất nhập khẩu
và chính sách đối ngoại.
3. Cơ cấu tổ chức.
- Đứng đầu công ty là: Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có quyền quyết
định cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
- Sau Đại hội đồng cổ đông là: Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát:
+ Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan dến mục đích,
quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
+ Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty.
- Tổng giám đốc là ngời đại diện theo pháp luật của công ty điều hành
cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày.

- Dới Tổng giám đốc là Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm về các lĩnh
vực còn lại của công ty.
- Phòng Tổ chức lao động: tổ chức và quản lý lao động trong Công ty
theo yêu cầu của Tổng Giám Đốc nhằm phục vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh
của công ty, giải quyết các vấn đề về lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, lập
quy hoạch đào tạo, tuyển dụng lao động, nghiên cứu đề xuất việc bổ nhiệm, bãi
nhiệm các chức danh quản lý ...
- Phòng tổng hợp: tổng hợp các số liệu và các vấn đề đối nội, đối ngoại,
sản xuất kinh doanh, tìm kiếm và tìm hiểu các đối tác hợp tác kinh doanh, xây
dựng kế hoạch giao cho từng bộ phận, lập báo cáo định kì, kiểm tra các phơng
án kinh doanh và dự thảo hợp đồng do các bộ phận kinh doanh trình trớc khi
chuyển cho phòng TCKT kiểm tra tiếp.
- Phòng tài chính kế toán: hớng dẫn các bộ phận kinh doanh lập sổ sách
theo dõi hoạt động mua bán, thanh toán, hạch toán nội bộ,; kiểm tra các hoá
SV: Trn Thu Thy Lp: QTKD THB-K38
19
Bỏo cỏo thc tp
đơn đầu vào, thẩm định các phơng án kinh doanh va dự thảo hợp đồng do phòng
Tổng Hợp chuyển tới; làm thủ tục bảo lãnh, vay vốn ngân hàng hoặc các hình
thức huy động vốn khác; thờng xuyên cập nhật và báo cáo Tổng Giám Đốc tình
hình cân đối tài chính của công ty...
- Phòng Hành chính quản trị: quản lý hành chính, văn th, lu trữ tài liệu,
hồ sơ chung; quản lý và sử dụng các con dấu, điều động các phơng tiện, thiết bị
đã mua sắm để phục vụ cho hoạt động của công ty một cách tiết kiệm hiệu
quả...
- Các bộ phận kinh doanh: bao gồm các phòng kinh doanh (kể cả phòng
kho vận trong lĩnh vực kinh doanh), các chi nhánh Hải Phòng và chi nhánh
TPHCM: trởng phòng là ngời đại diện cao nhất cho phòng kinh doanh, có
quyền hạn và trách nhiệm sau: đợc chủ động giao dịch với các khách hàng trong
và ngoài nớc, đợc Tổng Giám Đốc uỷ quyền kí kết các hợp đồng, đợc sử dụng

vốn kinh doanh của Công ty theo phơng án kinh doanh đã đợc phê duyệt, sử
dụng các phơng tiện, thiết bị làm việc Công ty giao để phục vụ hoạt động của
phòng, trên nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi nộp cho công ty, đợc tự quyết
định về giá và các khoản chi phí.
SV: Trn Thu Thy Lp: QTKD THB-K38
20
Bỏo cỏo thc tp
4. Lnh vc hot ng chớnh:
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tạp phẩm hoạt động trên cả các lĩnh vực
là sản xuất và thơng mại, dịch vụ. Ngoài ra công ty còn cho thuê nhà, cho thuê
cửa hàng, cho thuê ki ốt nhng doanh thu không đáng kể. Phần lớn hoạt động của
công ty tập trung vào các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động này
mang lại nguồn thu chính.
SV: Trn Thu Thy Lp: QTKD THB-K38
i hi c ụng
Hi ng qun tr
Tng giỏm c
Phú tng giỏm c
Phũng
Hnh
chớnh
qun
tr
Phũng
k
toỏn
ti
chớnh
Phũng
kinh

doanh
Phũng
t
chc
Phũng
tng
hp
Vn
phũng
i
din
Phũng
kho
vn
Chi nhỏnh
Hi Phũng
Chi nhỏnh H
Chớ Minh
Phũng
XNK1
Phũng
XNK
2
Phũng
XNK
3
Phũng
XNK
4
Phũng

XNK
5
Phũng
XNK
6
Phũng
XNK
7
Phũng
XNK
8
21
Bỏo cỏo thc tp
Các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty rất đa dạng thuộc đủ mọi
chủng loại ví dụ nh: máy móc thiết bị, nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ,
văn phòng phẩm, hàng may mặc, da giầy. Đặc điểm trên cho thấy công ty hoạt
động trong một môi trờng kinh doanh rất phức tạp.
Về nguồn lực của doanh nghiệp: vốn điều lệ khi thành lập là 34 tỷ
đồng;công ty có các chi nhánh tại Hải Phòng, TPHCM. Tiền thân là công ty nhà
nớc có thời gian hoạt động kinh doanh 50 năm, qua thời gian dài xây dựng phát
triển, công ty đã đào tạo đợc đội ngũ cán bộ ngoại thơng có trình độ cao và giàu
kinh nghiệm.
Đồng thời công ty đã xây dựng đợc danh tiếng trong giới kinh doanh xuất
nhập khẩu qua hàng chục năm hoạt động và là công ty xuất nhập khẩu hàng đầu
Việt Nam trong thời kì trớc đổi mới.
Thêm vào đó công ty cũng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác
trong và ngoài nớc đã có mối quan hệ kinh doanh lâu dài từ trớc, xây dựng đợc
sự hiểu biết tin tởng từ phía các cơ quan nhà nớc nh cơ quan Hải quan, cơ quan
Đăng kiểm... và tổ chức phi chính phủ nh Phòng TM&CN Việt Nam (VCCI)
- Xuất khẩu: các mặt hàng nông sản, lâm sản, hải sản, thực phẩm, thủ

công mỹ nghệ, tạp phẩm, công nghệ dệt, may, da giầy.
- Nhập khẩu vật t, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu xây dựng, ph-
ơng tiện vận tải, hàng nông sản, thực phẩm và hàng tiêu dùng thiết yếu để phục
vụ cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, máy móc vật t trang thiết bị
y tế.
- Đợc kinh doanh khách sạn và dịch vụ khách sạn, đại lý bán hàng theo
quy định hiện hành, mở cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng nhập khẩu và hàng sản
xuất trong nớc theo quy định hiện hành, đợc tổ chức gia công chế biến, hợp tác
đầu t, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc. Mua bán
sắt thép phế liệu, phá dỡ tàu biển cũ làm phế liệu để tiêu thụ trong nớc, kinh
doanh máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất, kim khí điện máy, hoá chất phục
vụ sản xuất và vật liệu xây dựng, mặt hàng rợu ,bia đồ uống, máy móc, thiết bị
ngành in
- Sản xuất kinh doanh gỗ ép định hình.
SV: Trn Thu Thy Lp: QTKD THB-K38
22
Bỏo cỏo thc tp
Tuỳ từng thời điểm, công ty có thể mở rộng thêm các hoạt động kinh
doanh mà pháp luật không cấm khi hội đồng quản trị thấy cần thiết và có lợi
cho công ty.
* Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty:
Phần lớn hoạt động của công ty tập trung vào các hoạt động kinh doanh
xut nhập khẩu, hoạt động này mang lại nguồn thu chính cho công ty nh nhập
khẩu các máy móc xây dựng, nguyên vật liệu, mặt hàng rợu,xut khu cỏc mt
hng chớnh nh hng th cụng m ngh, cỏc mt hng nụng sn nh go, thc
phm, cao su ch bin, hng may mc.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tạp phẩm hoạt động trên cả các lĩnh vực
là sản xuất và thơng mại, dịch vụ. Ngoài ra công ty còn cho thuê nhà, cho thuê
cửa hàng, cho thuê ki ốt nhng doanh thu không đáng kể. Phần lớn hoạt động của
công ty tập trung vào các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động này

mang lại nguồn thu chính.
Các mặt hàng xuất nhập khẩu của công ty rất đa dạng thuộc đủ mọi
chủng loại ví dụ nh: máy móc thiết bị, nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ,
văn phòng phẩm, hàng may mặc, da giầy. Đặc điểm trên cho thấy công ty hoạt
động trong một môi trờng kinh doanh rất phức tạp.
5. Cỏc ngun lc ca cụng ty:
C cu lao ng ca cụng ty XNK Tp phm TOCONTAP
C CU LAO NG S lng T trng ( % )
Tng s lao ng
400 1
1. Phõn loi theo gii tớnh

Nam
193 48.25
N
206 51.5
2. Phõn loi theo trỡnh

i hc
187 46.75
Cao ng
125 31.25
Trung cp, PTTH,
88 22
( Nguồn: Phòng Hành chính tổ chức công ty XNK Tp phm TOCONTAP )
SV: Trn Thu Thy Lp: QTKD THB-K38
23
Báo cáo thực tập
BiÓu ®å c¬ cÊu lao ®éng theo tr×nh ®é häc vÊn
31,25%

22%
46,75%
§¹i häc
Cao ®¼ng
Trung cÊp,
PTTH,..
Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính
48,25%
51,5%
Nam

Với đội ngũ nhân viên có trình độ và kinh nghiệm, hầu hết các hoạt
động kinh doanh của công ty đều được hoành thành tốt. Nhiều cán bộ công
nhân viên của công ty được đào tạo tại các trường đaị học Ngoại thương,
Kinh tế, Thương maị, với các chuyên ngành có liên quan đến xuất nhập khẩu
nói chung, vì vậy, hầu hết các nhân viên đều tiếp cận với các công việc kinh
doanh quốc tế nhanh chóng và hiệu quả. Như vậy, công ty đã dẩy mạnh phát
triển trình độ lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của tiến bộ khoa học kỹ
thuật, và tăng khả năng thcíh ứng trong hoạt động kinh doanh của công ty .
Mặc dù vậy, công ty vẫn còn những khó khăn về nguồn nhân lực. Đó là
trình độ tiếng Anh và vi tính chưa thành thạo ở một cơ số nhân viên cũ đã làm
việc lâu năm, đặc biệt là kỹ năng sử dụng Internet để nghiên cứ thị trường,
tìm kiếm thông tin, quảng cáo xúc tiến, tiến hành giao dịch trực tuyến… khi
bối cảnh nền kinh tế đang bắt đầu phổ biến chuyển sang phương thức giao
dịch điện tử ngày càng nhanh và nhiều hơn, trong khi đó một số nhân viên trẻ
thì tuy có nhiều kiến thức hơn về mảng này, nhưng lại thiếu kinh nghiệm thực
tế.
SV: Trần Thu Thủy Lớp: QTKD THB-K38
24
Bỏo cỏo thc tp

Về nguồn lực của doanh nghiệp: vốn điều lệ khi thành lập là 34 tỷ
đồng;công ty có các chi nhánh tại Hải Phòng, TPHCM. Tiền thân là công ty nhà
nớc có thời gian hoạt động kinh doanh 50 năm, qua thời gian dài xây dựng phát
triển, công ty đã đào tạo đợc đội ngũ cán bộ ngoại thơng có trình độ cao và giàu
kinh nghiệm.
Đồng thời công ty đã xây dựng đợc danh tiếng trong giới kinh doanh xuất
nhập khẩu qua hàng chục năm hoạt động và là công ty xuất nhập khẩu hàng đầu
Việt Nam trong thời kì trớc đổi mới.
Thêm vào đó công ty cũng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác
trong và ngoài nớc đã có mối quan hệ kinh doanh lâu dài từ trớc, xây dựng đợc
sự hiểu biết tin tởng từ phía các cơ quan nhà nớc nh cơ quan Hải quan, cơ quan
Đăng kiểm... và tổ chức phi chính phủ nh Phòng TM&CN Việt Nam (VCCI)
II. Tỡnh hỡnh xut khu go ca cụng ty ti th trng Trung Quc
Nm 2007, Trung Quc ó ký ngh nh th v kim dch go nhp
khu vi cỏc nc Thỏi Lan, Urugoay, Vit Nam, Pakistan v Nht Bn. Hu
ht cỏc loi go nhp khu thuc dũng Indica trong ú Thỏi Lan v Vit Nam
l nhng nh cung cp chớnh. Trong ti khoỏ 2007/08, Trung Quc nhp khu
300.000 tn go. Nhp khu nm 2008/09 d bỏo t 330.000 tn, tng 10%
so vi nm trc. Trong 2008 kim nghch xut khu go sang Trung Quc
t 6.197.290 USD mc dự trong nm 2008 th trng go Vit Nam ó cú
lỳc phi iờu ng . So vi nm 2007 thỡ kim nghch xut khu go cú hi
gim sỳt song nguyờn nhõn mt phn l do tỏc ng ca th trng go Vit
Nam. Nhng thỏng u nm 2009 ny cụng ty ang n lc thc hin v nõng
cao sn lng xut khu go sang th trng Trung quc do cỏc d bỏo cho
thy rn g nm nay Trung Quc s phi nhp khu mt s lng ln go
bự cho vic thiu ht ngun go trong nc v trong vic d tr ca quc gia.
u nm 2009 vi cỏc hp ng ó thc hin c tớnh t gi cho ti cui
nm thỡ cụng ty cú th tng kim nghch xut khu go trong nm nay l
khong 131% so vi nm 2008. Hin nay cụng ty ó xut khu khong 108
tn go sang Trung Quc

SV: Trn Thu Thy Lp: QTKD THB-K38
25

×