Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM GDCD lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.01 KB, 14 trang )

ĐỀ GDCD CUỐI NĂM
Nội dung

Nhận
biết
Nhận ra
được KN
PP luận
SH

Thông
hiểu
Phân biệt
được PPL
BC và SH

Số câu:
01
Số điểm:
0,25
BÀI 3. SỰ Nhận ra
VẬN
khái niệm
ĐỘNG VÀ vận động
PHÁT
TRIỂN
CỦA THẾ
GIỚI VẬT
CHẤT

Số câu: 01


Số điểm:
0,25

BÀI 1.
TGQ DV
VÀ PPL
BC

BÀI 4.
NGUỒN

Vận
dụng

Giải thích
được phát
triển

khuynh
hướng tất
yếu
của
quá trình
vận động
của sự vật,
hiện tượng
trong thế
giới khách
quan.
Số câu: 01 Số câu: 01

Số điểm: Số điểm:
0,25
0,25
Biết được
Luôn
ý
mấu thuẫn
thức được

Vận
dụng cao


GỐC VẬN
ĐỘNG,
PHÁT
TRIỂN
CỦA SỰ
VẬT VÀ
HIỆN
TƯỢNG

Bài 5.
CÁCH
THỨC
VẬN
ĐỘNG,
PHÁT
TRIỂN
CỦA SỰ

VẬT VÀ
HIỆN
TƯỢNG

BÀI 6.

chỉ được
giải quyết
bằng đấu
tranh.

Số câu:
01
Số điểm:
0,25
Nhận ra
được khái
niệm
Điểm nút.

Số câu:
01
Số điểm:
0,25
Nhận ra

vấn đề cần
giải quyết
mâu thuẫn
trong cuộc

sống, trong
mối quan
hệ
với
người
khác.
Số câu: 01
Số điểm:
0,25
Lí giải
được sự
biến đổi về
lượng dẫn
đến sự
biến đổi về
chất và
ngược lại.

Ý thức
kiên trì
trong học
tập và rèn
luyện,
không coi
thường
việc nhỏ,
tránh các
biểu hiện
nôn nóng
trong cuộc

sống.
Số câu: 01 Số câu: 01
Số điểm:
Số điểm:
0,25
0,25


KHUYNH được khái
HƯỚNG
niệm PĐ
PHÁT
TRIỂN
CỦA SỰ
VẬT VÀ
HIỆN
TƯỢNG
Số câu:
01
Số điểm:
0,25
BÀI 7.
Nhận ra
THỰC
được khái
TIỄN VÀ niệm nhận
VAI TRÒ thức, nhận
CỦA
thức cảm
THỰC

tính,

TIỄN
tính.
ĐỐI VỚI
NHẬN
THỨC
Số câu:
01
Số điểm:
0,25
BÀI 9.
CON
NGƯỜI
LÀ CHỦ
THỂ CỦA

Số câu: 01
Số điểm:
0,25
Phân biệt
nhận thức
cảm tính,
lí tính

Số câu: 01
Số điểm:
0,25
Hiểu được
CNXH là

một chế độ
XH tốt đẹp
nhất so với


LỊCH SỬ,
LÀ MỤC
TIÊU
PHÁT
TRIỂN
CỦA XÃ
HỘI.

BÀI 10.
QUAN
NIỆM VỀ
ĐĐ

BÀI 12.
CÔNG
DÂN VỚI
TÌNH
YÊU,
HÔN
NHÂN VÀ
GIA
ĐÌNH.

các chế độ
xh trước

đây.
Số câu: 01
Số điểm:
0,25
Nêu được Giải thích
khái niệm được vai
đạo đức
trò của
đạo đức
trong sự
phát triển
của cá
nhân.
Số câu:
Số câu: 01
01
Số điểm:
Số điểm: 0,25
0,25
Hiểu được
những
điều nên
tránh trong
tình yêu.

Đánh giá
được vai
trò của đạo
đức đối
với đời

sống xã
hội.
Số câu: 01
Số điểm:
0,25
Đánh giá
được các
chức năng
cơ bản của
gia đình.

Biết cách
ứng
xử
phù hợp
trước mọi
tình huống
về vấn đề
gia đình.


BÀI 14.
CÔNG
DÂN VỚI
SỰ
NGHIỆP
XÂY
DỰNG VÀ
BẢO VỀ
TỔ

QUỐC.

BÀI 15.
CÔNG
DÂN VỚI
MỘT SỐ
VẤN ĐỀ
CẤP
THIẾT
CỦA
NHÂN
LOẠI.

Số câu: 01 Số câu: 01 Số câu: 01
Số điểm:
Số điểm:
Số điểm:
0,25
0,25
0,25
Xây dựng
ý thức
thực hiện
nghĩa vụ
của bản
thân.

Số câu: 01
Số điểm:
0,25

Từ tình
huống
thực tiễn
học sinh
có thái độ
đối với
hành vi
gây ảnh
hưởng đến
sức khỏe
của con
người.
Số câu: 01
Số điểm:
0,25


BÀI 16.
TỰ HOÀN
THIỆN
BẢN
THÂN.

Tổng: 24

Ý thức
được phải
hoàn thiện
bản thân


Số câu: 7

Số câu: 7

Số câu: 01
Số điểm:
0,25
Số câu: 7 Số câu: 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1. Xem xét sự vật và hiện tượng một cách phiến diện, chỉ
thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động,
không phát triển. Nội dung này nói đến phương pháp luận
A. khoa học.
B. biện chứng.
C. siêu hình

.

D. xã hội.
Câu 2. Xem xét sự vật, hiện tượng như thế nào cho phù hợp với
PP luận biện chứng?
A. Sự vật và hiện tượng tồn tại độc lập.
B. Sự vật và hiện tượng không vận động, không phát triển.
C. Sự vật và hiện tượng luôn vận động, phát triển không ngừng.


D. Sự vật và hiện tượng không có mối quan hệ lẫn nhau.
Câu 3. Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng là
nội dung của khái niệm nào sau đây?

A. Phát triển.
B. Vận động.
C. Mâu thuẫn.
D. Đứng im.
Câu 4. Phát triển là những vận động theo chiều hướng
A. tiến lên.
B. thụt lùi.
C. tuần hoàn.
D. tuần tự.
Câu 5. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường nào dưới
đây?
A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Điều hoà mâu thuẫn.
C. Hòa giải giữa các mặt đối lập.
D. Thương lượng giữa các mặt đối lập
Câu 6. M và N là bạn học cùng lớp, chơi rất thân với nhau. Do
hiểu lầm nên M giận và không nói chuyện với N. Theo em, N


lựa chọn cách nào dưới đây để giải quyết vấn đề cho phù hợp
theo quan điểm Triết học?
A. Nói xấu lại M với bạn cùng lớp.
B. Im lặng cho đến khi nào M hết giận.
C. Nghỉ chơi và không quan tâm đến M.
D. Thẳng thắn ngồi lại trao đổi để giải quyết.
Câu 7. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay
đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. độ.
B. điểm nút.
C. khoảng cách.

D. nhảy vọt.
Câu 8. Quan điểm nào sau đây nói về sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất ?
A. Từ đơn giản đến phức tạp.
B. Kiên trì, nhẫn nại trong học tập.
C. Nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
D. Vội vã trong nhận thức.
Câu 9. Bạn A có quan niệm muốn học giỏi thì cần phải cần cù,
chịu khó ,tìm tòi , nghiên cứu sáng tạo trong học tập.Vậy quan
niệm của bạn A thuộc quy luật nào dưới đây?


A. Lượng đổi dẫn đến chất đổi.
B. Chất đổi dẫn đến lượng đổi.
C. Chất đổi nhưng lượng không đổi.
D. Chất và lượng đều không đổi.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây là đặc điểm của phủ định biện
chứng?
A. Cái mới ra đời kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái
cũ.
B. Xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng
C. Diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài.
D. Sự vật bị xóa bỏ hoàn toàn và không liên quan gì đến sự vật
mới.
Câu 11. Quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách
quan vào bộ óc của con người để tạo nên những hiểu biết về thế
giới là
A. nhận thức.
B. tri thức.
C. cảm nhận

D. cảm giác.
Câu 12. Thực tiễn là cơ sở, là động lực, mục đích của nhận thức
và là


A. kết quả của cuộc sống.
B. tiêu chuẩn của nhận thức.
C. tiêu chuẩn của chân lý.
D. kết quả nhận thức của con người.
Câu 13. Chế độ xã hội nào sau đây chăm lo sự phát triển toàn
diện của con người?
A. Tư bản chủ nghĩa.
B. Phong kiến.
C. Chiếm hữu nô lệ.
D. Chủ nghĩa xã hội.
Câu 14. Hệ thống những chuẩn mực mà nhờ đó con người tự giác
điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của xã hội là
nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Niềm tin.
B. Phong tục tập quán.
C. Đạo đức.
D. Pháp luật.
Câu 15. Hãy xác định đâu là đặc trưng của đạo đức?
A. Quy tắc xử sự, chuẩn mực trong xã hội.
B. Mọi người đều phải thực hiện.
C. Không thay đổi theo thời gian.


D. Không có tác dụng điều chỉnh hành vi con người.
Câu 16. Hành vi hôi của người khác trong lúc tai nạn xảy ra

được xem là hành vi vi phạm
A. Đạo đức và phong tục, tập quán.
B. Pháp luật và tập quán pháp
C. Phong tục, tập quán và tập quán pháp.
D. Vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật
Câu 17. Người có lòng tự trọng thường là người
A. làm chủ bản thân.
B. làm chủ gia đình.
C. làm chủ các nhu cầu của bản thân.
D. làm chủ hành động của mình trong vài trường hợp.
Câu 18. Đâu là điều nên tránh trong tình yêu của nam nữ thanh
niên?
A. Có sự quan tâm giữa hai người khác giới.
B. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.
C. Chân thành, tin cậy lẫn nhau.
D. Luôn mong muốn gần gũi bên nhau.
Câu 19. Gia đình được tạo nên bởi các mối quan hệ cơ bản nào?
A. Vợ và chồng.
B. Gia đình và xã hội.


C. Nhân thân và tài sản.
D. Hôn nhân và huyết thống.
Câu 20. Để có thêm thu nhập và tạo điều kiện cho H đi học, cha
mẹ H vừa kinh doanh vừa nuôi thêm tôm sú. Theo em, việc làm
của cha mẹ H thể hiện chức năng nào của gia đình?
A. Duy trì nòi giống.
B. Kinh tế.
C. Tổ chức đời sống gia đình.
D. Nuôi dưỡng, giáo dục con cái.

Câu 21. Câu nào sau đây không nói về hòa nhập?
A. Đồng cam cộng khổ.
B. Giấy rách phải giữ lấy lề.
C. Đoàn kết là sức mạnh.
D. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
Câu 22. Nguyễn Văn A sinh 18/2/2000 (học sinh lớp 11) là con
trai duy nhất trong gia đình. Tháng 4/2017, Ban Chỉ huy quân sự
xã thông báo công dân thực hiện đăng ký nghĩa vụ quân sự. A
nghĩ rằng mình sẽ được miễn gọi nhập ngũ nên không cần đi
đăng ký. Theo em, trong trường này A có phải thực hiện đăng ký
nghĩa vụ quân sự không?
A. Có, vì A đã đủ 17 tuổi.


B. Không, vì A là con trai một.
C. Có, vì đã đủ 18 tuổi.
D. Không, vì đang đi học.
Câu 23. Ông T (hàng xóm nhà bạn B) mua bán sầu riêng. Mỗi
ngày B thường thấy ông nhúng những trái sầu riêng vào dung
dịch làm trái sầu riêng nhanh chín. Nếu em là B thì em sẽ xử sự
như thế nào cho phù hợp?
A. Kể lại với ba mẹ sự việc trên.
B. Điện thoại cho bạn thân biết.
C. Hô to cho mọi người biết.
D. Báo cho công an xã.
Câu 24. Ý nào dưới đây đúng khi nói về tự hoàn thiện bản thân?
A. Ý thức rèn luyện trong lao động, học tập.
B. Chỉ trau dồi bản thân khi có yêu cầu của xã hội.
C. Che giấu khuyết điểm của bản thân.
D. Khoe với mọi người rằng mình là học sinh giỏi, ngoan.

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1. Thành ngữ “Tre già măng mọc” đề cập đến hình thức
phủ định nào? Vì sao? (2 điểm)


Câu 2. Nghĩa vụ là gì? Hãy nêu 2 việc làm của bản thân em thể
hiện nghĩa vụ đạo đức? (2 điểm)



×