Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BÀI 7:THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.98 KB, 18 trang )

TRƯỜNG: THPT THÁNG 10
GV: Bùi Thị Thanh Nhàn- SĐT: 0989696065
GV: Trần Việt Dũng – SĐT: 0893802089

ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017- 2018
BÀI 7:
THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA
NHÀ NƯỚC

I. NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP
1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần
a. Khái niệm thành phần kinh tế và tính tất yếu khách quan của
nền kinh tế nhiều thành phần
- Khái niệm thành phần kinh tế
- Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình
thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất
* Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần
Trong thời kì quá độ lên CNXH nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần vì:
+ Lực lượng sx thấp và không đều → Tồn tại nhiều hình thức sở
hữu khác nhau.
+ Những thành phần kinh tế tàn dư: kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư
nhân vẫn còn những lợi ích nhất định đối với nền kinh tế.
+ Những thành phần kinh tế mới như kinh tế nhà nước, kinh tế tập
thể cần tiếp tục được củng cố và phát triển.
b. Các thành phần thành phần kinh tế


Tại Đại hội XI (năm 2011), gồm có 4 thành phần kinh tế:
Thành phần kinh tế nhà nước; Thành phần kinh tế tập thể; Thành


phần kinh tế tư nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư
nhân) và Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
* Kinh tế Nhà nước: Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở
hữu Nhà nước về tư liệu sản xuất
- Kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các quỹ
dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm nhà nước, các tài sản thuộc sử
hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất.
- Vai trò: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí
then chốt trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng để
nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
*Kinh tế tập thể: Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu
tập thể về tư liệu sản xuất
- Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng trên nguyên
tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của
nhà nước.
- Vai trò: Ngày càng trở thành nền tảng cho nền kinh tế quốc dân.
* Kinh tế tư nhân
- Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất
- Có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh
tế, gồm:
+ Kinh tế cá thể tiểu chủ: Dựa trên hình thức sở hữu nhỏ về tư
liệu sản xuất. Có vị trí quan trọng trong nhiều ngành, nghề, có
điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn, sức lao
động, tay nghề của từng gia đình, từng người lao động. Việc mở
rộng xuất kinh doanh được Nhà nước khuyến khích.
+ Kinh tế tư bản tư nhân: Dựa trên hình thức sở hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Có vai trò đáng kể trong việc
phát triển kinh tế thị trường, giải quyết việc làm cho người lao



động, có những đóng góp không nhỏ vào trăng trưởng kinh tế đất
nước. Cần khuyến khích phát triển trong những ngành nghề sản
xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm
* Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu nước ngoài về
vốn, là thành phần kinh tế có quy mô lớn về vốn, trình độ quản lí
hiện đại, trình độ công nghệ cao, đa dạng về đối tác cho phép thu
hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta.
- Thành phần này phát triển theo hướng sản xuất kinh doanh để
xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng gắn với thu hút công nghệ
cao, hiện đại, tạo việc làm. Vì vậy, cần tạo điều kiện thuận lợi, cải
thiện môi trường kinh tế, pháp lí thu hút nhiều vốn đầu tư, thúc
đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển.
c) Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh
tế nhiều thành phần
- Ủng hộ, tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần ở nước ta
- Tham gia sản xuất ở gia đình
- Vận động người thân trong gia đình đầu tư vốn và các nguồn lực
khác vào sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức sản xuất kinh doanh những thành phần kinh tế, ngành,
nghề, mặt hàng mà pháp luật không cấm.
- Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành
phần kinh tế phù hợp với khả năng của bản thân.
2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước ( Đọc thêm)

II. LUYỆN TẬP



I. Nhận biết
Câu 1. Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về
A. tư liệu sản xuất.
B. đối tượng lao động.
C. quan hệ sản xuất.
D. công cụ lao động.
Câu 2. Kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất
định về tư liệu sản xuất là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thành phần kinh tế.
B. Cơ cấu kinh tế.
C. Vùng kinh tế.
D. Ngành kinh tế.
Câu 3. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta tồn tại
nền kinh tế
A. nhiều thành phần.
B. nhiều quan hệ kinh tế.
C. một thành phần.
D. hỗn hợp.
Câu 4.Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, kinh tế nhà nước giữ
vai trò
A. cần thiết.
B. chủ đạo.
C. then chốt.
D. quan trọng.
Câu 5. Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào về tư liệu
sản xuất?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.

D. Hỗn hợp.
Câu 6. Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên hình thức
sở hữu
A. nhà nước về tư liệu sản xuất.
B. tư nhân về tư liệu
sản xuất.
C. tập thể về tư liệu sản xuất.
D. hỗn hợp về tư liệu sản
xuất.
Câu 7 Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở
hữu
A. nhà nước về tư liệu sản xuất.
B. tư nhân về tư liệu
sản xuất.


C. tập thể về tư liệu sản xuất.

D. hỗn hợp về tư liệu sản

xuất.
Câu 8. Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế dựa trên hình thức
sử hữu
A.nhà nước về tư liệu sản xuất.
B. tư nhân về tư liệu
sản xuất.
C. tập thể về tư liệu sản xuất.
D. hỗn hợp về tư liệu sản
xuất .
Câu 9. Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ

và kinh tế tư bản
A. tư nhân.
B. nhà nước.
C. trong nước.
D.
nước ngoài.
Câu 10. Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào về tư liệu
sản xuất?
A. Nhà nước. B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D.
Hỗn hợp.
Câu 11. Kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu nào về tư liệu
sản xuất?
A. Nhà nước. B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D.
Hỗn hợp.
II. Thông hiểu
Câu 1. Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định các
thành phần kinh tế?
A. Nội dung thành phần kinh tế.
B. Hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.
C. Vai trò của các thành phần kinh tế.
D. Hình thức sở hữu về đối tượng lao động.
Câu 2. Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay là
một tất yếu khách quan, vì nước ta đang trong thời kì
A. quá độ tiến lên CNXH.
B. xây dựng CNXH.



C. quá độ lên TBCN.

D. xây dựng XH Cộng

sản.
Câu 3. Lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và
điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay là gì?
A. Kinh tế nhà nước.
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế tư nhân.
D. Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài.
Câu 4. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nào
giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, các lĩnh vực then chốt?
A. Nhà nước.
B. Tập thể.
C. Tư nhân.
D. Có vốn nước ngoài.
Câu 5. Trong thành phần kinh tế tập thể hình thức hợp tác nào là
nòng cốt?
A. Doanh nghiệp.
B. Công ty.
C. Nhà máy.
D. Hợp tác xã.
Câu 6. “Sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu” là một trong những
hướng phát triển của thành phần kinh tế nào?
A. Nhà nước.
B. Tập thể.
C. Tư nhân.

D. Có vốn đầu tư nước
ngoài.
Câu 7. Hình thức kinh tế cá thể tiểu chủ thuộc thành phần kinh tế
nào dưới đây?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Hỗn hợp.
Câu 8. Thành phần kinh tế nào sau đây không phải là một thành
phần kinh tế ở nước ta hiện nay?
A. Nhà nước.
B. Tập thể.
C. Quốc gia.
D. Có vốn đầu tư nước
ngoài.
Câu 9. Các quỹ dự trữ quốc gia thuộc thành phần kinh tế nào
dưới đây?


A. Nhà nước.
B. Tập thể.
C. Tư nhân.
D. Có vốn đầu tư nước
ngoài.
Câu 10. Thành phần kinh tế nào có quy mô vốn lớn, trình độ quản
lí hiện đại, trình độ công nghệ cao?
A. Nhà nước.
B. Tập thể.
C. Tư nhân.
D. Có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 11. Thành phần kinh tế nào có vai trò phát huy nhanh tiềm
năng về vốn, sức lao động và tay nghề?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Có vốn đầu tư nước
ngoài.
III. Vận dụng
Vận dụng thấp.
Câu 1. Hành động sau đây không thể hiện trách nhiệm của công
dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
A. Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.
B. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
C. Chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp.
D. Vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất.
Câu 2. Hành động nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công
dân đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?
A. Chăm chỉ học tập, tu dưỡng rèn luyện.
B. Tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao.
C. Tích cực tham gia các hoạt động kinh tế, xã hội.
D. Vận động người thân đầu tư vốn vào sản xuất.
Câu 3. Tập đoàn Macdonan xin cấp phép để thành lập công ty tại
Việt Nam, kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm. Doanh nghiệp
này thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.


C. Tập thể.
D. Có vốn đầu tư nước

ngoài.
Câu 4. Bạn A thắc mắc: Tại sao nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội
mà lại có thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Em sẽ
dùng ý kiến nào dưới đây để giải thích cho bạn hiểu?
A. Do nước ta đang trong thời kì quá độ lên CNXH.
B. Vì nước ta học hỏi theo các nước tư bản.
C. Đó là thành phần kinh tế của CNXH.
D. Đó là sự lựa chọn của Nhà nước.
Câu 5. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thuộc thành phần kinh tế nào
dưới đây?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Có vốn đầu tư nước
ngoài.
Vận dụng cao
Câu 1. Nhiều người cùng góp vốn xây dựng hợp tác xã Homestay
Hoàng Tuấn để kinh doanh dịch vụ du lịch trên lòng hồ thủy điện
Na Hang, hình thức này thuộc thành phần kinh tế nào?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Có vốn đầu tư nước
ngoài.
Câu 2. Ông A và ông H cùng nhau góp vốn để thành lập hợp tác
xã kinh doanh dịch vụ vận tải, sau đó ông T cũng xin tham ra góp
vốn. Cuối năm, ông A và H chia cho ông T phần lợi nhuận theo tỷ
lệ góp vốn. Vậy ông A và H đã thực hiện nguyên tắc nào?
A. Tự nguyện.
B. Bình đẳng.

C. Cùng có lợi.
D. Quản lí dân chủ.
Câu 3. Y cho rằng về việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là
do nước ta đang học hỏi các nước Tư bản. K, H có ý kiến do nước
ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, M nói đó là do sự lựa chọn
của chính phủ ta. Bạn nào trên đây có nhận thức đúng?


A. Cả Y,K và H.
B. K và H.
C. K,H và M.
D. Y và M.
Câu 4. A,B,C,D là học sinh THPT, A nói không phải tham gia lao
động ở gia đình vì còn đang đi học. C,D cho biết mình nên tham
gia lao động và có thể vận động người thân đầu tư vốn vào các
ngành có lợi. B nói sau khi học xong mới phải lao động. bạn nào
có nhận thức đúng về trách nhiệm của công dân?
A. Cả A,C và D.
B. A và B.
C. B,C và D.
D. C và D.
III. Ma trận
TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KÌ II LỚP 11
Cấ
p độ

Nhận biết

Thông hiểu


Tên
TN TNT TNK TN
chủ đề
KQ L
Q
TL
1. Nhà nước Nhậ
Hiểu Hiể
xã hội chủ n
được u
nghĩa
biết
trách đượ
đượ
nhiệ c
c
m của trác
ngu
mỗi h
ồn
công nhiệ
gốc,
dân
m
của
trong của
nhà
việc CD
nướ
tham tron

c.
gia
g
thế
xây
việc
nào
dựng tha

nhà
m

Vận dụng
Vận
Vận dụng
cao
TN TNT TN
KQ L
KQ
Tha Tha Vận
m
m
dụng
gia
gia
vào
xây xây thực
dựng dựng tiễn
nhà nhà biết
nước nước phân

pháp pháp biệt,
quyề quyề phê
n
n
phán
XHC XHC hành
N
N
vi
phù phù đúng
hợp hợp , sai.
với với

dụng
TN
TL
Vận
dụn
g
vào
thự
c
tiễn
biết
phâ
n
biệt,
phê
phá
n

hàn

Cộng


Số câu
Điểm
Tỉ lệ %

nhà
nướ
c
pháp
quyề
n
XH
CN
VN,
bản
chất,
chức
năng
3
0,75
đ

2. Nền dân Nhậ
chủ XHCN n
biết
đượ

c
bản
chất
của
nền
dân
chủ
XH
CN,
nội
dun
g cơ
bản

nước
pháp
quyền
XHC
N.

gia lứa lứa
xây tuổi. tuổi.
dựn
g
nhà
nướ
c
phá
p
quy

ền
XH
CN
3
1
0,75đ
0,25
đ
Hiểu
được
biểu
hiện
của
nền
dân
chủ
trong
các
lĩnh
vực
của
đời
sống

hội

Hiể
u và
làm
sáng

tỏ
đượ
c
nội
dun
g cơ
bản
của
nền
dân
chủ
tron
g

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
để
phát
tham
gia
tuyê
n
truyề
n về
quyề
n
làm

chủ

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
để
phát
tham
gia
tuyê
n
truyề
n về
quyề
n
làm
chủ

h vi
đún
g,
sai.

7
1,75
đ
1,75
%

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
biết
phân
biệt,
phê
phán
hành
vi
đúng
, sai
trong
việc
thực

Vận
dụn
g
vào
thự
c
tiễn
biết
phâ
n
biệt,
phê

phá
n
hàn
h vi
đún


của
dân
chủ
tron
g
lĩnh
vực
chín
h trị,
văn
hóa,

hội
2ố câu
3
Điểm
0,75
Tỉ lệ %
đ
Nhậ
3.
Chính n
sách dân số biết

và giải quyết đượ
việc làm
c
mục
tiêu

phư
ơng
hướ
ng
của
chín
h
sách
dân
số.
Tình

các
lĩnh
vực
của
đời
sống

hội

3
0,75đ
Hiểu

được
trách
nhiệ
m của
công
dân
trong
việc
thực
hiện
chính
sách
dân
số và
giải
quyết
việc
làm

Hiể
u
đượ
c
trác
h
nhiệ
m
của
côn
g

dân
tron
g
việc
thực
hiện
chín
h

trong
các
lĩnh
vực
của
đời
sống

hội.

1
0,25
đ
Vận
dụng
vào
thực
tiễn
để
đánh
giá

việc
thực
hiện
chín
h
sách
dân
số và
việc
làm
ở địa

trong
các
lĩnh
vực
của
đời
sống

hội.

hiện
nền
dân
chủ.

g,
sai
tron

g
việc
thự
c
hiện
nền
dân
chủ.
7
1,75đ
20%

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
để
phát
tham
gia
tuyê
n
truyề
n về
chín
h
sách
dân
số và

việc

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
biết
phân
biệt,
phê
phán
hành
vi
đúng
, sai
trong
việc
thực
hiện
hính

Vận
dụn
g
vào
để
bướ
c
đầu

địn
h
hướ
ng
ngh

ngh
iệp
cho
bản
thân


Số câu
Điểm
Tỉ lệ %
4. Chính
sách
tài
nguyên

bảo vệ môi
trường

hình
việc
làm

nướ
c ta

hiện
nay,
các
phư
ơng
hướ
ng

bản
để
giải
quyế
t
việc
làm
3
0.75
đ
Nhậ
n
biết
đượ
c
mục
tiêu,
của
chín
h
sách


sách phươ làm, sách
dân ng
đánh dân
số
giá
số và

việc giải
giải
thực quyế
quy
hiện t
ết
chín việc
việc
h
làm.
làm
sách

việc
làm
ở địa
phươ
ng

3
1
0,75đ 1đ
Hiểu

được
nhữn
g
phươ
ng
hướn
g của
chính
sách
tài

Hiể
u
đượ
c
nội
dun
g cơ
bản
của
chín
h

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
để
tham

gia
tuyê
n
truyề

1


`

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
để
tham
gia
tuyê
n
truyề

Vận
dụng
vào
thực
tiễn
biết
phân
biệt,

phê
phán
hành

tron
g
tươ
ng
lai.

1
9
0,

5đ 40%
Vận
dụn
g
vào
thự
c
tiễn
biết
phâ
n
biệt,


Số câu
Điểm

Tỉ lệ %

tài
ngu
yên

nguyê
n và
bảo
vệ
môi
trườn
g.

3
0.75
đ

3
0.75đ

Tổng số câu 12
Tổng
số 3,0đ
điểm
30 %
Tỉ lệ %

12
1

3,0đ
1,0đ
30
10%

IV. Đề kiểm tra

sách
tài
ngu
yên

bảo
vệ
môi
trườ
ng

n về
chín
h
sách
tài
nguy
ên

bảo
vệ
môi
trườ

ng.
đánh
giá
việc
thực
hiện
chín
h
sách
này

n về
chín
h
sách
tài
nguy
ên và
bảo
vệ
môi
trườ
ng.
đánh
giá
việc
thực
hiện
chín
h

sách
này.

vi
đúng
, sai
trong
việc
thực
hiện
chín
h
sách
tài
nguy
ên và
bảo
vệ
môi
trườ
ng.

1
0,5đ
2
2
0,5đ
1,5đ
% 5%
15%


đ
0%

phê
phá
n
hàn
h vi
đún
g,
sai
tron
g
việc
thự
c
hiện
chín
h
sác
h
TN

BV
MT
1
8
0,5đ 2,5đ
25%

1 31
1 10đ
100
1 %


1.Phần trắc nghiệm (6đ)
Câu 1. Tại Điều 2 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là nhà nước.
A. của nhân dân, do nhân dân.
B. của nhân dân, vì nhân
dân.
C. của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
D. của nhân
dân.
Câu 2. Dân chủ XHCN là nền dân chủ
A. rộng rãi và triệt để nhất.
B. tuyệt đối nhất.
C. hoàn bị nhất.
D. phổ biến nhất trong
lịch sử.
Câu 3. Đâu không phải là phương hướng và mục tiêu của chính
sách giải quyết việc làm?
A. Thúc đấy phát triển sản xuất và dịch vụ .
B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề.
C. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
D. Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.
Câu 4. Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ
A. tư hữu về tư liệu sản xuất.

B. công hữu về tư liệu sản xuất.
C. tư hữu về tư liệu lao động.
D. công hữu về tư liệu lao động.
Câu 5. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-LêNin, nhà nước là
sản phẩm của
A. xã hội có văn hóa.
B. xã hội có văn hóa.
C. xã hội có giai cấp.
D. xã hội có kinh tế.
Câu 6. Nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp nào?
A. Tri thức.
B. Bị trị.
C. Vô sản.
D. Thống trị.


Câu 7. Anh Trung là lái xe, nhận vận chuyển tê tê cho một người
khách từ Hà Nội đi Quảng Ninh. Theo em, việc làm trên của anh
Trung đã
A. vi phạm chính sách, pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi
trường.
B. thực hiện đúng quy định về bảo vệ động vật quý hiếm.
C. không vi phạm pháp luật do anh Trung chỉ tham gia vận
chuyển.
D. vi phạm đạo đức vì không phê phán hành vi buôn bán động
vật quý hiếm.
Câu 8. Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta vẫn là vấn đề bức xúc

A. thành thị và nông thôn.
B. nông thôn, gia đình.

C. thành thị.
D. gia đình, thành thị.
Câu 9. Sự ra đời của các nhà máy xử lý rác thải là nhằm thực hiện
phương hướng nào dưới đây?
A. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lý chất thải.
B. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường.
C. Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên.
D. Tăng cường công tác quản lý của nhà nước về môi trường.
Câu 10. Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy
chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp
quyết định các công việc của
A. xóm, xã.
B. xã, huyện.
C. cộng đồng.
D. cộng đồng, của nhà nước.
Câu 11. Dân chủ gián tiếp hay là
A. Dân chủ đại diện.
B. Dân chủ
nhân dân.
C. Dân chủ văn minh.
D. Dân chủ quảng đại.


Câu 12. Đâu không phải là biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực
chính trị?
A. Tham gia quản lí nhà nước .
B. Tự do ngôn luận.
C. Quyền bầu cử và ứng cử.
D.Quyền bình đẳng nam nữ.
Câu 13. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với

A. đạo đức.
B. pháp luật. C. phong tục. D. truyền
thống.
Câu 14. Dân chủ luôn mang bản chất
A. giai cấp.
B. nông dân. C. thống trị.
D. nhân dân.
Câu 15. Đâu không phải là biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực
xã hội?
A. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.
B. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
C. Quyền lao động.
D.Quyền bình đẳng nam nữ.
Câu 16. Một trong những phương hướng để tạo ra nhiều việc làm
mới với chất lượng ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển của
đất nước là
A. thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ.
B. nâng cao sự hiểu biết của người dân về bình đẳng giới.
C. áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên.
D. đẩy mạnh lao động chưa qua đào tạo.
Câu 17. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang
bản chất của giai cấp nào?
A. Trí thức.
B. Công nhân C. Nông dân. D. Thống trị.
Câu 18. Trong các chức năng của nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, chức năng nào giữ vai trò căn bản nhất?


A. Tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã
hội.

B. Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do dân
chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
D. Xây dựng hệ thống pháp luật để bảo đảm thực hiện các
quyền tự do dân chủ.
Câu 19. Hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để
nhân dân bầu ra những người đại diện mình, thay mặt mình quyết
định các công việc chung của cộng đồng, của nhà nước là hình
thức dân chủ nào?
A. Trực tiếp.
B. Triệt để.
C. Gián tiếp.
D. Rộng rãi.
Câu 20. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với
A. pháp luật, kỷ luật, kỷ cương. B. sự ổn định về chính trị.
C. quyền lợi của giai cấp cầm quyền. D. sự phát triển kinh tế
của đất nước.
Câu 21. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm cải thiện môi
trường bảo tồn thiên nhiên. Là một trong những nội dung thuộc
nội dung nào về chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Tình hình môi trường.
B. Phương hướng.
C. Trách nhiệm của công dân.
D. Thực trạng.
Câu 22. M nói: chúng ta có thể tham gia gia xây dựng, củng cố,
bảo vệ chính quyền, gìn giữ trật tự an toàn xã hội. Bạn H cho rằng
là học sinh THPT chỉ cần đi học, T nói khi nào đủ 18 tuổi mới
phải có trách nhiệm. C cũng đồng quan điểm với M. Bạn nào có
nhận thức đúng về trách nhiệm của công dân trong việc tham gia
xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam?

A. Cả M,T và C.
B. M và C.


C. H và T.
D. C và T.
Câu 23. Xã A đã thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền nhằm
nâng cao sự hiểu biết cuả người dân về vai trò của gia đình, bình
đẳng giới, sức khỏe sinh sản. Việc làm của xã A đã thể hiện thực
hiện tốt chính sách nào dưới đây?
A. Dân số.
B. Văn hóa.
C. Tài nguyên và môi trường.
D. Giải quyết việc làm .
Câu 24. Trong đợt bầu cử trưởng thôn, nhân dân trong thôn H đã
trực tiếp tham gia bầu cử trưởng thôn. Việc làm của nhân dân thôn
H thể hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Trực tiếp.
B. Triệt để.
C. Gián tiếp.
D. Rộng rãi.
Phần 2: Tự luận( 4đ)
Câu 1. Nhận xét về tình hình việc làm ở địa phương em? Em có
dự định như thế nào về việc lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt
nghiệp THPT? Công dân cần có trách nhiệm như thế nào đối với
chính sách giải quyết việc làm?
Câu 2. Hãy kể về hoạt động bảo vệ tài nguyên và môi trường
mà em biết, em đã tham gia những hoạt động nào và cho biết ý
nghĩa của hoạt động đó.
-----------------------------------------------hoạt động

--------------------------------------------------------- HẾT ----------



×