Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Bài 12 Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.84 KB, 11 trang )

Trường THPT Kháng Nhật
Bài 12: CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Tình hình tài nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay
-Nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phong
phú:
+ Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ; rừng có nhiều
loài quí hiếm, biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải
sản quí; không khí ánh sáng và nguồn nước dồi dào, thuận
lợi cho sự phát triển đất nước.
- Thực trạng:
+ Về tài nguyên: khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt, dt rừng
đang bị thu hẹp, nhiều loài động, thực vật quí hiếm đang bị
xoá sổ hoặc có nguy cơ tuyệt chủng, chất lượng đất suy
giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần, tài nguyên biển ở gần bờ
cũng suy giảm đáng kể.
+ Về môi trường: ô nhiễm nước, không khí, đất biển ở
nhiều nơi.
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân chủ quan


Ý thức thức bảo vệ môi trường kém, chưa phát huy được
mọi nguồn lực tham gia bảo vệ TN- MT.
+ Nguyên nhân khách quan:
Do tình trạng biến đổi khí hậu,dân số tăng nhanh, quá trình
đô thị hoá .
2. Mục tiêu, phương hướng cơ bản của chính sách tài
nguyên và bảo vệ môi trường


- Mục tiêu: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường,
bảo tồn đa dạng sinh học,từng bước nâng cao chất lượng
môi trường, góp phần phát triển KT- XH bền vững, nâng
cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
- Phương hướng cơ bản:
+ Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước
+ Thường xuyên gd, tuyên truyền, xd ý thức trách nhiệm về
bảo vệ TN, MT cho toàn dân
+ Coi trong công tác nghiên cứu khoa học và công nghệ,
mở rộng hợp tác quốc tế, khu
+ Chủ động phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT,
bảo tồn thiên nhiên
+ Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TN, TN
+ Áp dụng công nghệ hiện đại
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên
và bảo vệ môi trường
- Chấp hành chính sách, PL về bảo vệ TN, MT.


- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ TN, MT
- Vận động mọi người cùng thực hiện; chống lại các hành
vi vi phạm PL về tài nguyên và bảo vệ môi trường
*****
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên thường chia làm mấy loại là
những loai nào?
a. Ba loại; không thể phục hồi, có thể phục hồi và vô tận
b. Ba loại: khoáng sản, đất đai, động thực vật
c. Ba loại: không thể phục hồi, có thể phục hồi và khoáng

sản.
d. Ba loại: đất đai, động vật, thực vật
Câu 2: Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các nước cùng cam
kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết triệt để?
a. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ
b. Vấn đề dân số trẻ
c. Chống ô nhiễm môi trường
d. Đô thị hóa và việc làm
Câu 3: Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm
môi trường nhất?
a. Đốt và xả khí lên cao
b. Chôn sâu
c. Đổ tập trung vào bãi rác
d. Phân loại và tái chế


Câu 4: Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú ý ở nước ta
do tác động lâu dài của nó đối với chất lượng cuộc sống và
phát triển bền vững?
a. Phát triển đô thị
b. Phát triển chăn nuôi gia đình
c. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ
d. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ
Câu 5: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi
trường nước ta hiện nay là gì?
a. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát
triển kinh tế
b. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
c. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích
trước mắt để gây hại cho môi trường

d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo
tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng
môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền
vững.
Câu 6: Làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta
hiện nay?
a. Giữ nguyên hiện trạng
b. Không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi
trường tốt hơn
c. Nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng
xấu đến môi trường
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, cải thiện môi trường, ngăn
chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
Câu 7: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và
bảo vệ môi trường chúng ta cần có những biện pháp nào?


c. Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo, sử dụng hợp lý tài
nguyên; có biện pháp bảo vệ môi trường
b. Gắn lợi ích và quyền của mọi công dân.
c. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụcủa mọi công dân.
d. Xử lí kịp thời những vi phạm.
Câu 8. Động đất là biểu hiện của:
a. Sự cố môi trường
b. Suy thoái môi trường
c. Khủng hoảng môi trường
d. Ô nhiễm môi trường
Câu 9. IUCN là tên viết tắt của:
a. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế
b. Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc

c. Quỹ môi trường
d. Quỹ quốc tế bảo vệ môi trường
Câu 10: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp
thuế và trả tiền thuê nhằm mục đích gì?
a. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
b. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên
c. Hạn chế việc sử dụng để cho phát triển bền vững
d. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa
bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích
trước mắt.
2. THÔNG HIỂU
Câu 11: Chính sách đối với tài nguyên không thể phục hồi
là gì?


a. Không được khai thác
b. Khai thác một cách tiết kiệm để phát triển lâu dài
c. Khai thác bao nhiêu cũng được, miễn là nộp thuế, trả tiền
thuê một cách đầy đủ
d. Sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm và nộp thuế và trả
tiền thuê để phát triển bền vững
Câu 12. Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất về vấn đề môi
trường năm 1992 diễn ra ở.
a. Tokyo
b. Washington
c. Ri - o – De - gia - nê - rô
d. Malina.
Câu 13: Đối với tài nguyên có thể phục hồi, chính sách của
Đảng và nhà nước là gì?
a. Khai thác tối đa

b. Khai thác đi đôi với bảo vệ
c. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo
vệ, tái tạo và phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy đủ.
d. Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy
đủ
Câu 14.
Đây là một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụ
ng.
a. Trồng rừng trên đất trống đồi trọc.
b. Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học ở các vườn quốc
gia.
c. Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng.
d. Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có.


Câu 15.
Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện n
ay là :
a. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượn
g lẫn chất lượng.
b. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng c
hất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
c. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về s
ố lượng lẫn chất lượng.
d. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng
đang giảm sút nhanh.
Câu 16. Nội dung chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo
vệ tài nguyên và môi trường là:
a. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời
sống con người.

b. Đảm bảo việc bảo vệ tài nguyên môi trường đi đôi với
sự phát triển bền vững.
c. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng
hợp lí các nguồn tài nguyên.
d. Phòng, chống, khắc phục sự suy giảm môi trường, đảm
bảo cho sự phát triển bền vững.
Câu 17. Loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các loại đất
phải cải tạo ở nước ta hiện nay là :
a. Đất phèn.
b. Đất mặn.
c. Đất xám bạc màu.
d. Đất than bùn, glây hoá.
Câu 18. Nguyên nhân chính làm cho nguồn nước của nước
ta bị ô nhiễm nghiêm trọng là:


a. Nông nghiệp thâm canh cao nên sử dụng quá nhiều phân
hoá học, thuốc trừ sâu.
b. Nước thải của công nghiệp và đô thị đổ thẳng ra
sông, biển mà chưa qua xử lí.
c. Giao thông vận tải đường thuỷ phát triển, lượng xăng
dầu, chất thải trên sông nhiều.
d. Việc khai thác dầu khí ở ngoài thềm lục địa và các sự cố
tràn dầu trên biển.
Câu 19. Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
a. Đẩy mạnh thâm canh, bảo vệ vốn rừng.
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
c. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đấ
t.
d. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nô

ng – lâm nghiệp.
Câu 20.
Đây là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh
học :
a. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý
hiếm cần bảo vệ.
b. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn
thiên nhiên.
c. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.
d. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.
3. VẬN DỤNG
Câu 21. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ
rừng đang được triển khai ở nước ta hiện nay là :
a. Cấm không được khai thác và xuất khẩu gỗ.


b. Nhập khẩu gỗ từ các nước để chế biến.
c. Giao đất giao rừng cho nông dân.
d. Trồng mới 5 triệu ha rừng cho đến năm 2010.
Câu 22.
Đối với nước ta, để bảo đảm cân bằng môi trường sinh thái
cần phải :
a. Duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay.
b. Nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha.
c. Đạt độ che phủ rừng lên trên 50%.
d. Nâng độ che phủ lên từ 45% - 50% ở vùng núi lên 70
% - 80%.
Câu 23. Môi trường tự nhiên có vai trò:
a. Cung cấp các điều kiện sống cho con người
b. Định hướng các hoạt động của con người

c. Quyết định sự phát triển của xã hội
d. Cung cấp những tiện nghi, phương tiện cho con người
Câu 24. Bảo vệ môi trường được hiểu là:
a. Tránh tác động vào môi trường để khỏi gây ra những tổn
thất
b. Làm giảm đến mức cao nhất tác động có hại của con
người lên môi trường
c. Biến đổi môi trường theo cách có lợi nhất cho con người
d. Tuân thủ quy luật phát triển của tự nhiên một cách tuyệt
đối
Câu 25. Chia tài nguyên thành 3 loại: Tài nguyên có thể
phục hồi, tài nguyên không thể phục hồi, tài nguyên không
thể hao kiệt là dựa vào:
a. Thuộc tính của tự nhiên


b. Khả năng tái sinh
c. Môi trường hình thành
d. Công dụng
4. VẬN DỤNG CAO.
Câu 26. Rừng khai thác xong thì mọc trở lại nên được xem
là:
a. Tài nguyên không thể phục hồi
b. Tài nguyên vô tận
c. Tài nguyên sinh vật
d. Tài nguyên có thể hao kiệt
Câu 27. Tài nguyên không thể hao kiệt là loại tài nguyên:
a. Khả năng khai thác và sử dụng của con người không thể
làm cho chúng cạn kiệt và suy giảm được
b. Nếu không biết sử dụng đúng thì chất lượng càng

giảm và có hại cho con người
c. Không có nguy cơ vì khả năng tái sinh quá nhanh
d. Nếu được khai thác sử dụng hợp lý thì không những
không bị hao hụt mà còn giàu thêm
Câu 28. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm cho
danh mục các loại tài nguyên thiên nhiên có xu hướng:
a. Mở rộng
b. Giữ nguyên
c. Thu hẹp
d. Ngày càng cạn kiệt
Câu 29. Giải pháp nào sau đây có ý nghĩa hàng đầu trong
việc giải quyết các vấn đề về môi trường?


a. Chấm dứt chạy đua vũ trang, chấm dứt chiến tranh.
b. Thực hiện các công ước quốc tế về môi trường
c. Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để kiểm soát tình
trạng môi trường
d. Nâng cao trình độ công nghệ trong khai thác, chế biến.
Câu 30. Để giải quyết vấn đề môi trường ở các nước đang
phát triển giải pháp có tính thiết thực hơn cả là.
a. Có chính sách dân số hợp lý, nâng cao dân trí
b. Thực hiện công nghiệp hóa phù hợp với đặc điểm của
từng nước
c. Tăng cường đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng
cuộc sống dân cư
d. Khai thác, sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.




×