Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

ĐẠI CƯƠNG về sắc ký Trình chiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 38 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ SẮC KÝ


Nội dung
1

Các khái niệm cơ bản

2
3
4

Phân loại
Thành phần, thông số đặc trưng, lực liên kết
Pic sắc ký và sắc đồ

5

Đĩa lý thuyết và phương trình vandemter

6

Ứng dụng


ĐẠI CƯƠNG VỀ SẮC KÝ
I. Khái niệm
Sắc ký là quá trình tách dựa trên sự phân bố liên tục của các
cấu tử chất phân tích trên 2 pha: Một pha thường đứng yên,
có khả năng hấp thu chất phân tích gọi là pha tĩnh, một pha di
chuyển qua pha tĩnh gọi là pha động.


Do các cấu tử chất phân tích có ái lực khác nhau với pha tĩnh,
chúng di chuyển với tốc độ khác nhau và tách ra khỏi nhau.


Quá trình tách sắc ký trên cột của 2 chất A và B


THỨ TỰ RA KHỎI CỘT


Hợp chất có ái lực nhiều với pha động thì có xu
hướng ra khỏi cột trước



Hợp chất có ái lực nhiều với pha tĩnh thì bị giữ lại
lâu hơn trong cột và ra sau


SẮC KÝ ĐỒ


II. PHÂN LOẠI
II.1. Phân loại theo trạng thái của pha động và pha tĩnh





III. THÀNH PHẦN HỆ SẮC KÝ

CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG- LỰC LIÊN
KẾT
III.1. Thành phần hệ sắc ký
Pha

tĩnh: Chức năng lưu giữ chất phân tích

Pha

động: Phân bố, tương tác di chuyển chất phân

tích trên pha tĩnh
Chất

phân tích: Phù hợp với các pha


III.2. LỰC LIÊN KẾT


Lực liên kết ion



Lực phân cực



Lực phân tán




Lực liên kết Hidro, liên kết cho nhận…


THỜI GIAN LƯU
Thông số quan trọng để
tách chất, tối ưu hóa quá
trình sắc ký

tR : thời gian lưu của một cấu tử từ khi vào cột đến khi tách ra ngồi cột.
tO : thời gian để cho chất nào đó không có ái lực với pha tĩnh đi qua
cột; đó cũng là thời gian pha động đi từ đầu cột đến cuối cột và còn
gọi là thời gian lưu chết.
t ' : thời gian lưu thật của một cấu tử. 


 Hệ

số phân bố K

 Hệ

số dung lượng k’
Với VS  : thể tích pha tĩnh
       VM  : thể tích pha động
CS  : nồng độ cấu tử trong pha tĩnh.
       CM  : nồng độ cấu tử trong pha động.



ĐỘ CHỌN LỌC
Đặc trưng cho khả năng tách hai chất của cột.

Giá trị chọn lọc luôn lớn hơn 1.
Giá trị lớn hay nhỏ đều tác động đến quá trình tách sắc ký


IV. PIC SẮC KÝ VÀ SẮC ĐỒ


Hình dáng pic sắc ký

Tính cân đối của pic sắc ký AF

b
AF =
a
0,9 < AF <= 1,1


Tính cân đối của pic sắc ký

Pic chuẩn

Pic đổ đầu

Pic kéo đuôi


C, Xác định

nồng độ chất




Sắc đồ


V. Đĩa lý thuyết ĐLT (N)
+ Martin và Synge đã dùng phương pháp ĐLT để mô tả quá trình sắc ký.
+ Trong sắc ký lỏng – rắn các tiến trình cơ bản này là tuần hoàn của sự
hấp phụ và giải hấp phụ. Các bước này tái lập lại tuần hoàn theo sự di
chuyển của các cấu tử trong cột
+ Mỗi bước tương ứng với một trạng thái cân bằng mới gọi là đĩa lý
thuyết
+ Các đĩa xếp dọc theo chiều dài của cột. Mỗi một chất khi di chuyển
trong cột sẽ có số lần tái tổ hợp khác nhau (hấp phụ / giải hấp phụ) nên số
đĩa khác nhau


+ Nếu tính lượng chất trên đĩa thứ J tại thời điểm I ta có: Tổng
lượng chât tan mT là tổng số lượng chất tan được pha động di
chuyển tới từ đĩa thứ (j -1) nằm cân bằng tại thời điểm (i-1) và
lượng chất tan thực sự có sẵn ở đĩa thứ j tại thời điểm (i-1) có

Hạn chế của đĩa lý thuyết: Không giải thích được hiện tượng giãn rộng pic
do không tính đến phân tán trong cột do sự khuyêch tán của các hợp chất


Xác định số đĩa lý thuyết ĐLT - N

Gọi N là số đĩa lý thuyết, L chiều dài của cột sắc ký, H là chiều cao ĐLT



Với W1/2 là chiều rộng pic sắc ký ở vị trí ½ chiều cao pic (phút)
       W là chiều rộng pic sắc ký ở vị trí đáy pic (phút) Bề rộng pic


XÁC ĐỊNH SỐ ĐĨA LÝ THUYẾT N

w1/2 là độ rộng tại ½ chiều cao pic sắc ký. w1/2 = 2,35σ. Độ rộng của
pic tính tại nền và được đo ở chiều cao đạt được là 13,5% sao với
chiều cao cực đại của pic sắc ký w = 4σ


Độ phân giải

Đây là đại lượng biểu thị rõ cả ba khả năng của cột
sắc ký: sự giải hấp, sự chọn lọc và hiệu quả tách.



×