Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

PHÂN TÍCH một số bài tập TRỌNG tâm 2017 NHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 34 trang )

 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

VẤN ĐỀ 1: BÀI TẬP LIÊN QUAN ESTE – LIPIT THƯỜNG GẶP
CÂU 1- [TRÍCH Câu 13 ĐỀ THI THỬ TMĐ – 2017 LẦN 4]: Cho 18,92 gam este X đơn chức, mạch hở
t|c dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,88 gam ancol metylic v{ muối của axit cacboxylic Y.
Công thức ph}n tử của Y l{.
A. C2H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C3H4O2
CÂU 2 – [TRÍCH CÂU 12 ĐỀ TMĐ LẦN 5 2017]: Đốt ch|y ho{n to{n 2,2 gam este X bằng lượng oxi vùa
đủ, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) v{ 1,8 gam nước. Số nguyên tử hiđro (H) có trong X là.
A. 12
B. 6
C. 8
D. 10
CÂU 3- [TRÍCH Câu 24 ĐỀ THI THỬ TMĐ – 2017 LẦN 4]: Đốt ch|y 34,32 gam chất béo X bằng lượng
oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO 2 v{ 36,72 gam nước. Mặt kh|c 0,12 mol X l{m mất m{u tối đa V ml
dung dịch Br2 1M. Gi| trị của V l{.
A. 120 ml
B. 360 ml
C. 240 ml
D. 480 ml
ĐÁP ÁN: Chọn C.
- Khi đốt 34,32 gam chất béo X thì :
n O(trong X)
m X  12n CO2  2n H2O
n O(trong X) 
 0,24 mol  n X 
 0,04 mol
16


6
n
 n H 2O
 1  5  3 C O  2 C C
- Áp dụng độ bất b~o hòa có n CO 2  n H 2O  n X (k X  1)  k X  CO 2
nX
- Khi cho 0,12 mol X t|c dụng với dung dịch Br 2 thì n Br2  2n X  0,12.2  0,24 mol  VBr2  0,24(l)
CÂU 4 [TRÍCH Câu 22 ĐỀ THI THỬ TMĐ LẦN 5 – 2017]:. Đun nóng 10,8 gam este mạch hở X
(C3H4O2) với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Gi| trị m là.
A. 12,20 gam
B. 15,40 gam
C. 13,00 gam
D. 17,92 gam
Câu 22: Chọn B
0

t
- Ta có : HCOOCH  CH 2  KOH  HCOOK  CH 3CHO
0,15mol

0,2 mol

0,15mol

 m r¾n  84n HCOOK  56n KOH(d­)  14,56(g)

CÂU 4 [TRÍCH Câu 113 ĐỀ THI THỬ TMĐ LẦN 7 – 2017]: Đốt ch|y 8,16 gam este X với lượng oxi
vừa đủ, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) v{ 7,2 gam nước. Mặt kh|c đun nóng 8,16 gam X với 80 ml dung
dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,96 gam rắn khan. Công thức của este X l{.
A. C2H5COOC2H5

B. CH3COOC2H5
C. CH3COOC3H7
D. C3H7COOCH3
Câu 13: Chọn A.
n O(trong X) m X  12n CO2  2n H2O
- Đốt 8,16 gam X thì : n X 

 0,08mol
2
16.2
8,16
 102 vậy CTPT của X là C5H10O2
- Suy ra M RCOOR ' 
0,08
8,96
 112 khi đó RCOOK là C2H5COOK.
- Cho X tác dụng với KOH vừa đủ thì : M RCOOK 
0,08
- Vậy CTCT của X là C2H5COOC2H5.
CÂU 5 [TRÍCH Câu 34 ĐỀ THI THỬ TMĐ LẦN 6 – 2017]:. Hỗn hợp E chứa hai este đơn chức, mạch hở
có tỉ khối so với oxi bằng 3,325. Đun nóng 21,28 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp gồm hai muối của hai axit kế tiếp trong d~y đồng đẳng; trong đó có a gam muối A và b gam
muối B (MA < MB) v{ 11,76 gam hỗn hợp gồm hai ancol. Tỉ lệ a : b gần nhất là.
A. 0,8.
B. 0,6.
C. 1,2.
D. 1,3.
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 1



 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Câu 34: Chọn D.
12,28
- Ta có : n E 
 0,2 mol → nNaOH(pư) = nE = 0,2 mol
3,325.32
- Khi cho E t|c dụng với dung dịch NaOH thì :
17,52
 87,6
0,2
- Vậy hỗn hợp muối gồm CH 3COONa và C2H5COONa, xét hỗn hợp muối ta có :
n CH3COONa  n C 2 H5COONa  0,2
n CH3COONa  0,12 mol
a 0,12.82

 
 1,28125

b 0,08.96
82n CH3COONa  96n C 2 H5COONa  87,6 n C 2 H5COONa  0,08 mol
BTKL

 m RCOONa  m E  40n NaOH  m ancol  17,52 (g)  M RCOONa 

CÂU 2: Đốt ch|y 17,04 gam hỗn hợp E chứa 2 este hơn kém nhau 28 đvC cần dùng 0,94 mol O2, thu được
13,68 gam nước. Mặt kh|c đun nóng 17,04 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm 2
ancol v{ hỗn hợp chứa x gam muối X v{ y gam muối Y (MX < MY). Đun nóng to{n bộ F với H2SO4 đặc ở
1700C thu được hỗn hợp gồm 2 olefin. Tỉ lệ gần nhất của x : y l{.

A. 1,30
B. 1,20
C. 1,35
D. 1,25
Định hướng tư duy giải
17,04  0,94.32  13,68
BTKL

 n CO2 
 0,76  n H 2 O
44
→ Các este là no, đơn chức, hở
C3H6 O2
BTKL
E

 n Trong
 0, 4 
 n E  0, 2(mol) 
 C  3,8 

O
C5 H10 O2
HCOOC2 H5 : 0,12
x 8,16



 
 1, 244

y 6,56
CH3COOC3H7 : 0,08

CÂU 3 [TRÍCH Câu 28 ĐỀ THI THỬ TMĐ – 2017]: Hóa hơi ho{n to{n 10,64 gam hỗn hợp X chứa hai
este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích hơi đúng bằng thể tích của 4,48 gam N 2 (đo cùng điều kiện
nhiệt độ v{ |p suất). Nếu đun nóng 10,64 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được một ancol duy nhất v{ m gam rắn khan. Gi| trị của m là.
A. 14,48 gam
B. 17,52 gam
C. 17,04 gam
D. 11,92 gam
Câu 28: Chọn B.
m
- Ta có n X  n N 2  0,16 mol  M X  X  66,5 vậy trong X có chứa HCOOCH3
nX
- Khi cho X tác dụng với 0,3 mol NaOH thì : n CH3OH  n X  0,16 mol (vì dung dịch chỉ chứa một ancol)
BTKL

 m r¾n  m X  40n NaOH  32n CH3OH  17,52 (g)

VẤN ĐỀ 11: BÀI TẬP CACBOHIDRAT
CÂU 1: [ TRÍCH Câu 24 ĐỀ THI THỬ TMĐ LẦN 1- 2017]: Lên men m gam glucozơ thu được ancol
etylic và khí CO2(hiệu suất phản ứng đạt 80%). Hấp thu to{n bộ khí CO 2 sinh ra v{o dung dịch Ca(OH) 2,
thu được 16,0 gam kết tủa; đồng thời thu được dung dịch có khối lượng giảm 5,44 gam so với dung
dịch ban đầu. Gi| trị của m l{.
A. 21,6 gam
B. 54,0 gam
C. 43,2 gam
D. 27,0 gam
Câu 24: Chọn A.

m CaCO3  m dung dÞch gi°m
n
n CO2 
 0,24 mol  n C 6 H12O6  CO2  0,12 mol  m C 6H12O6  21,6(g)
44
2
CÂU 2: [ TRÍCH Câu 15 ĐỀ THI THỬ TMĐ LẦN 5- 2017. Thủy ph}n 29,16 gam tinh bột trong môi
trường axit với hiệu suất của phản ứng l{ 75%, lấy to{n bộ lượng glucozơ sinh ra t|c dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng (dùng dư) thu được lượng Ag l{.
A. 38,88 gam
B. 29,16 gam
C. 58,32 gam
D. 19,44 gam.
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 2


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

VẤN ĐỀ 3: BÀI TẬP LIÊN QUAN AMIN- AMINOAXIT THƯỜNG GẶP
CÂU 1 – [TRÍCH CÂU 25 ĐỀ TMĐ LẦN 5 2017]: X l{ amino axit no, trong ph}n tử chứa 1 nhóm -NH2
và 1 nhóm -COOH. Lấy 0,12 mol X t|c dụng với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho
400 ml dung dịch NaOH 1M v{o dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng, thu được
28,96 gam rắn khan. X là.
A. Glyxin
B. Alanin
C. Valin
D. Lysin
Câu 25: Chọn B.

Xét to{n bộ qu| trình phản ứng ta có : n H2O  n HCl  n X  0,36 mol
BTKL

 m X  m r¾n khan  18n H 2O  40n NaOH  36,5n HCl  10,68(g)

 MX 

10,68
 89(NH 2 CH(CH 3 )COOH) . Vậy X l{ Alanin
0,12

Câu 2 [TRÍCH CÂU 12 ĐỀ TMĐ LẦN 7 2017]: Cho 0,18 mol hỗn hợp X gồm glyxin v{ lysin t|c dụng
vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M. Nếu lấy 26,64 gam X trên t|c dụng với 300 ml dung dịch KOH
1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Gi| trị của m là.
A. 36,90 gam
B. 32,58 gam
C. 38,04 gam
D. 38,58 gam
CÂU 1 – [TRÍCH CÂU 20 ĐỀ TMĐ LẦN 5 2017]: Hòa tan hết 9,12 gam Mg v{o dung dịch HNO 3 loãng
dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X v{ 0,06 mol khí N 2 duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được
lượng muối khan l{.
A. 57,04 gam
B. 56,24 gam
C. 59,44 gam
D. 57,84 gam
Câu 20: Chọn D.
2n Mg  10n N2
BT:e
- Cho 0,38 mol Mg tác dụng với HNO 3 thì : 
 n NH 4  

 0,02 mol
8
- Khi đó : m muèi  148n Mg(NO3 )2  80n NH4NO3  57,84(g)
CÂU 1 – [TRÍCH CÂU 23 ĐỀ TMĐ LẦN 5 2017]: X l{ một α-amino axit, biết rằng a mol X t|c dụng vừa
đủ với dung dịch chứa a mol HCl hoặc dung dịch chứa a mol NaOH. Lấy 0,15 mol X t|c dụng với dung
dịch KOH 12% (dùng dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi có khối lượng 101,26 gam
v{ 24,09 gam rắn khan. Giả sử nước bay hơi không đ|ng kể. Tên gọi của X là.
A axit 2-aminopropionic
B. axit aminoetanoic
C. axit 2-amino-3-metylbutanoic
D. axit 2-aminopropanoic
Câu 23: Chọn D.
- Theo dữ kiện đè b{i thì α-amino axit có dạng NH 2RCOOH.
- Khi cho 0,15 mol X t|c dụng với dung dịch KOH thì :
n H2O(sp ph°n øng)  n X  0,15mol  m H 2O(trong dung dÞch KOH)  101,26  18n H 2O(sp ph°n øng)  98,56(g)
- Xét dụng dịch KOH ta có : n KOH 
Vậy M X 

m H 2O
 0,24 mol  n KOH(d­)  0,24  n X  0,09 mol
(100  C%).56

m r¾n khan  56n KOH(d­)
 127(NH 2 CH(CH 3 )COOK)
nX

CÂU 2 – [TRÍCH CÂU 14 ĐỀ TMĐ LÀN 4 2017]: Cho 22,02 gam muối HOOC-[CH2]2-CH(NH3Cl)COOH
t|c dụng với 200 ml dung dịch gồm NaOH 1M v{ KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn. Gi| trị của m l{.
A. 34,74 gam

B. 36,90 gam.
C. 34,02 gam
D. 39,06 gam

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 3


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
CÂU 2 – [TRÍCH CÂU 23 ĐỀ TMĐ LÀN 4 2017] Cho 5,4 gam amin đơn chức X t|c dụng với dung dịch
HCl lo~ng dư, thu được 9,78 gam muối. Số đồng ph}n cấu tạo của X l{.
A. 2
B. 1
C. 6
D. 8
Chọn A.
m
 mX
5, 4
 0,12 mol  M X 
 45 . Vậy CTPT của X là C2H7N
- Ta có n X  muèi
36,5
0,12
- X có hai đồng phân là C 2 H5NH2 và (CH3 )2 NH
CÂU 3 – [TRÍCH CÂU 25 ĐỀ TMĐ LẦN 4 2017]: Cho 0,01 mol α - amino axit X t|c dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X t|c dụng với 40 gam dung
dịch NaOH 7,05% cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X l{.
A. (H2N)2C3H5COOH.

B. H2NC4H7(COOH)2.
C. H2NC2H3(COOH)2.
D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 25: Chọn A.
- Gọi CTCT của X là (NH2 )a R(COOH)b .

n HCl
n
 1 v¯ b = NaOH  2
nX
nX
- Khi cho 0,03 mol X tác dụng với 0,0675 mol NaOH ta được : n H2O  2n X  0,06 mol
- Cho 0,01 mol X lần lượt tác dụng với HCl và NaOH ta được : a 

BTKL

 m X  m r¾n khan  18n H 2O  40n NaOH  4, 41(g)  M X 

4, 41
 147  R l¯ -C 3H 5.
0,03

- Vậy CTCT của X là NH2C 3H5 (COOH)2
CÂU 4 – [TRÍCH CÂU 31 ĐỀ TMĐ LẦN 6 2017]:. Cho hỗn hợp X gồm a mol glyxin v{ 2a mol axit
glutamic phản ứng vừa đủ với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 480 ml dung dịch
KOH 1,5M v{o dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan.
Biết c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n, gi| trị của m là.
A. 54,12 gam.
B. 67,08 gam.
C. 55,56 gam.

D. 65,64 gam.
Câu 31: Chọn B.
- Cho X tác dụng với HCl thì : n Gly  n Glu  n NaOH  a  2a  0,24  a  0,08mol
- Xét toàn bộ quá trình phản ứng ta có : n H2O  n HCl  n Gly  2n Glu  0,64 mol
BTKL

 m r¾n  36,5n HCl  75n Gly  147n Glu  18n H 2O  67,08(g)

Vấn đề 5: BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM VÀ HỢP CHẤT
CÂU 1 – [TRÍCH CÂU 30 ĐỀ TMĐ LẦN 5 2017]. Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K v{ Ba v{o 300 ml
dung dịch HCl 0,6M. Sau khi kết thúc c|c phản ứng, thấy tho|t ra 2,688 lít khí H 2 (đktc); đồng thời thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan l{.
A. 17,42 gam
B. 17,93 gam
C. 18,44 gam
D. 18,95 gam
Chọn C.
- Khi cho Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K v{ Ba v{o dung dịch chứa 0,18 mol HCl thì dung dịch thu
được gồm Na+, K+, Ba2+, Cl- và OH-.
- Xét dung dịch X ta có : nOH  2n H2  n HCl  0,06 mol
 m r¾n  m hçn hîp KL  35,5n Cl  17n OH  18,44(g)

CÂU 2 – [TRÍCH CÂU 25 ĐỀ TMĐ LẦN 6 2017]. Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba và
BaO v{o nước dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H 2 (đktc). Cho dung dịch CuSO 4 dư v{o dung dịch
X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 v{o dung dịch X, sau khi kết thúc c|c phản ứng,
thu được lượng kết tủa l{.
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 4



 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
A. 31,52 gam.
B. 27,58 gam.
C. 29,55 gam.
Chọn D.
- Quy dổi hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol)
- Trong dung dịch X có chứa : nOH  n Na   2nBa2  a  2b
- Khi cho X tác dụng với BaSO4 thì : n Cu(OH)2 

D. 35,46 gam.

n OH
 0,5a  b v¯ n BaSO4  n Ba 2   b mol
2

- Theo dữ kiện đề bài ta có hệ sau :
23n Na  137n Ba 2   16n O  m hçn hîp
23a  137b  16c  33,02
a  0,28 mol



 a  2b  2c  0, 4
 b  0,18 mol
n Na   2n Ba  2n O  2n H 2
98n
98(0,5a  b)  233b  73,3 c  0,12 mol
Cu(OH)2  233n BaSO 4  m 




n 
- Cho CO2 tác dụng với X nhận thấy : OH  n CO2  n OH  nên n CO32   n OH   n CO2  0,19 mol
2
→ Vậy n BaCO3  n Ba 2  0,18mol  m BaCO3  35,46(g)
Câu 26. [TRÍCH CÂU 26 ĐỀ TMĐ LẦN 7 2017].Cho m gam hỗn hợp gồm Na 2O và Al2O3 v{o nước dư,
thu được dung dịch X v{ còn lại 0,18m gam rắn không tan. Sục khí CO 2 đến dư v{o dung dịch X, thu
được 7,8 gam kết tủa. Gi| trị m l{.
A. 6,4 gam
B. 20,0 gam
C. 10,0 gam
D. 8,2 gam
Chọn C.
n
- Ta có n Al2O3 (p­)  n Na 2O  Al(OH)3  0,05mol  m Al 2O3 (p­)  m Na 2O  8,2(g)
2
- Mà m Al2O3 (p­)  m Na 2O  (m  0,18m)  m  10(g)
Câu 3: [TRÍCH CÂU 21 ĐỀ TMĐ LẦN 4 2017].Hòa tan hết 56,72 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al v{
Al2O3 trong lượng nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) v{ dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất.
Sục khí CO2 đến dư v{o X, thu được 37,44 gam kết tủa. Gi| trị của V là.
A. 6,272 lít
B. 6,720 lít
C. 7,168 lít
D. 4,928 lít
Chọn A.
- Hòa tan hết 56,72 gam hỗn hợp trên vào nước thì dung dịch X chỉ chứa Ba(AlO) 2.
n
- Khi sục khí CO2 vào dung dịch X thì : n Al(OH)3  0, 48mol  n Ba(AlO2 )2  Al(OH)3  0,24 mol
2

- Quy đổi hỗn hợp X thành Ba, Al và O. Xét hỗn hợp X ta có :
m hçn hîp  27n Al  137n Ba
n O(trongoxit) 
 0,68mol
16
(Với n Ba  n Ba(AlO2 )2  0,24 mol và n Al  n Al(OH)3  0, 48 mol )
BT:e

 n H2 
to¯n qu¸ tr×nh

3n Al  2n Ba  2n O
 0,28 mol  VH 2  6,272 (l)
2

Câu 37: [TRÍCH CÂU 37 ĐỀ TMĐ LẦN 5 2017].. Tiến h{nh phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al v{
FexOy trong khí trơ đến khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được hỗn hợp rắn X. Chia hỗn hợp X thành
2 phần bằng nhau. Phần 1 cho v{o dung dịch NaOH lo~ng dư, thấy lượng NaOH phản ứng l{ 8,0 gam;
đồng thời tho|t ra 1,344 lít khí H 2 (đktc). Phần 2 t|c dụng hết với dung dịch HCl lo~ng dư, thu được
5,376 lít khí H2 (đktc). Công thức Fe xOy là.
A. FeO
B. Fe2O3 hoặc Fe3O4
C. Fe2O3
D. Fe3O4
Chọn D.
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 5



 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

2n H2
n
 n Al
 0,04 mol  n Al2O3  NaOH
 0,08mol
3
2
n  3n Al
 H2
 0,18mol n O(trong FexOy )  3n Al 2O3  0,24 mol
2

BT:e
- Phẩn 1 t|c dụng với NaOH thì 
 n Al 
BT:e
- Phần 2 t|c dụng với HCl thì 
 n Fe

- Ta có

n Fe 3
 , vậy FexOy là Fe3O4.
nO 4

VẤN ĐỀ 6: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐIỆN PHÂN THƯỜNG GẶP
CÂU 1 [ TRÍCH Câu 29 ĐỀ THI THỬ TMĐ – LẦN 5 – 2017].. Điện ph}n dung dịch chứa 0,2 mol CuSO 4
v{ 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 4632 gi}y

thì dừng điện ph}n. Nhúng thanh Mg v{o dung dịch sau điện ph}n, kết thúc phản ứng, khối lượng
thanh Mg thay đổi như thế n{o so với trước phản ứng.
A. giảm 3,36 gam
B. tăng 3,20 gam
C. tăng 1,76 gam
D. không thay đổi
Chọn C.
It
 0,24 mol .
- Ta có : n e trao ®æi 
96500
Qu| trình điện ph}n xảy ra như sau :
Tại catot
Tại anot
2+
Cu + 2e → Cu
2Cl → Cl2 + 2e
x
0,24 → 0,12
0,12 → 0,06
0,12
2H2O → 4H+
+
4e +
O2
0,12 ← 0,12 →
0,04
2+
+
2- Vậy trong dung dịch sau điện ph}n gồm Cu (0,08 mol), H (0,12 mol) và SO4 .

- Khi cho Mg t|c dụng với dung dịch sau điện ph}n thì :
n 
0,12
m Mg(t¨ng)  n Cu2  .M CuMg  H .M Mg  0,08.40 
.24  1,76(g)
2
2
CÂU 1 [ TRÍCH Câu 31 ĐỀ THI THỬ TMĐ – LẦN 7 – 2017]. Cho 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO
có tỉ lệ mol 1 : 1 v{o 200 ml dung dịch chứa H 2SO4 0,45M v{ HCl 2M, sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X. Tiến h{nh điện ph}n dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện không
đổi I = 5A trong thời gian 7720gi}y, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Hiệu suất điện ph}n đạt
100%, nước bay hơi không đ|ng kể. Gi| trị của m là.
A. 18,62 gam
B. 19,16 gam
C. 18,44 gam
D. 19,08 gam
Chọn A.
Dung dịch X gồm Fe 3+ (0,08 mol), Fe2+ (0,04 mol), Cu2+ (0,04 mol), H+ (0,18 mol), SO42- (0,09 mol) và Cl(0,4 mol).
It
 0, 4 mol , qu| trình điện ph}n xảy ra như sau :
Ta có ne trao đổi = 
96500
Tại catot
Tại anot
Fe 3  1e 
 Fe 2 

0,08 mol

Cu


2

0,04 mol



0,08 mol

2Cl  
 Cl 2  2e

0,4 mol

0,2 mol

 2e 
 Cu


0,04 mol

2H   2e 
 H2

0,18 mol



0,09 mol


Fe 2   2e 
 Fe
0,06 mol



0,03mol

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 6


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Qu| trình điện ph}n X xảy ra như sau :
Vậy mdd giảm = 56n Fe  64n Cu  2n H2  71n Cl2  18,62(g)
CÂU 1 [ TRÍCH Câu 34 ĐỀ THI THỬ TMĐ – LẦN 1 – 2017]. Tiến h{nh điện ph}n 200 ml dung dịch
CuSO4 xM v{ NaCl 0,6M bằng điện cực trơ, m{ng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A
trong thời gian 7334 gi}y thì dừng điện ph}n, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau
điện ph}n hòa tan tối đa 2,16 gam Mg. Nhận định n{o sau đ}y l{ đúng ?
A. Giá trị của m là 16,02 gam.
B. Dung dịch sau điện phân chứa Na+, Cu2+, H+ và SO42-.
C. Giá trị của x là 1,5M.
D. Nếu thời gian điện ph}n l{ 7720 gi}y thì nước bắt đầu điện ph}n ở cả hai cực.
Chọn A.
- Nhận thấy rằng dung dịch sau điện phân hòa tan được 0,09 mol Mg nên trong dung dịch có chứa H +.
- Dung dịch sau điện phân gồm SO42- (0,2x mol), Na+ (0,12 mol) và H+.
n   n Na 
BTDT

Với n H  2n Mg  0,18mol 
 n SO42   H
 0,15mol  x  0,75M
2
It
 0,38 mol . Quá trình điện phân xảy ra như sau :
Ta có ne trao đổi =
96500
Tại anot
Tại catot
2+
Cu
+ 2e →
Cu
2Cl →
Cl2
+
2e
0,15 → 0,3
0,15
0,12 → 0,06
0,12
2H2O + 2e → 2OH- + H2
H2O → 4H+ + 4e
+ O2
0,08
0,04
0,26 →
0,065
A. Đúng, m  64nCu  2nH2  71nCl2  32nO2  16,02(g)

+
+
2B. Sai, dung dịch sau điện phân chứa Na , H và SO4 .
C. Sai, giá trị của x là 0,75M
D. Sai, Nếu thời gian điện phân là 5790 giây thì nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực.
CÂU 1 [ TRÍCH Câu 37 ĐỀ THI THỬ TMĐ – LẦN 4 – 2017]. Tiến h{nh điện ph}n dung dịch chứa 0,25
mol Cu(NO3)2 v{ 0,18 mol NaCl bằng điện cực trơ, m{ng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi
tới khi khối lượng dung dịch giảm 21,75 gam thì dừng điện ph}n. Cho m gam bột Fe v{o v{o dung dịch
sau điện ph}n, kết thúc phản ứng, thấy tho|t ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) v{ còn lại 0,75m gam
rắn không tan. Gi| trị m là.
A. 18,88 gam
B. 19,33 gam
C. 19,60 gam
D. 18,66 gam
Chọn A
It
 0,34 mol
- Ta có n e (trao ®æi) 
96500
- C|c qu| trình điện ph}n diễn ra như sau :

Cu2+ +
a mol

Tại catot
2e

Cu
2a mol →
a mol


Tại anot
2Cl→ Cl2 + 2e
0,18 mol
0,09 mol
0,18 mol
+
H2O → 4H
+ O2
+
4e
4b mol ← b mol → 4b mol

- Xét khối lượng giảm sau điện ph}n ta có:

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 7


Trung Tõm Luyn Thi Pleiku Gia Lai- Chuyờn Luyn Thi Quc Gia Trờn 8 - 2016-2017
BT:e

2n Cl 2 4n O 2 2n Cu 2
2a 4b 0,18
a 0,21mol



64a 32b 15,36 b 0,06 mol

64n Cu 32n O 2 m dd gim 71n Cl 2
- Dung dch sau in ph}n cha: Na +, H+ (0,24 mol) v NO3- (0,5 mol) v Cu2+ (0,04 mol)
- Khi cho dung dch sau in ph}n t|c dng vi Fe d thỡ:
3n
TGKL

m Fe gim H .56 n Cu2 M CuFe 4,72(g)
8
m Fe(ban đầu) m rắn 4,72 m 0,75m 4,72 m 18,88(g)

CU 1 [ TRCH Cõu 35 THI TH TM LN 6 2017]. Cho 24,94 gam hn hp gm CuSO 4 v KCl
v{o nc d, thu c dung dch X. Tin h{nh in ph}n dung dch X bng in cc tr, m{ng ngn
xp vi cng dũng in I = 5A trong thi gian t giy, thy khi lng dung dch gim 9,7 gam. Nu
thi gian in ph}n l{ 1,5t gi}y, khi lng catot tng 6,4 gam; ng thi thu c dung dch Y. Dung
dch Y hũa tan ti a m gam Al 2O3. Gi| tr ca m v t ln lt l{.
A. 1,36 gam v 4632 giõy.
B. 2,04 gam v 3088 giõy.
C. 1,36 gam v 3088 giõy.
D. 2,04 gam v 4632 giõy.
Chn C.
Thi gian (s)
Ti catot
Ti anot
2+
t (s)
Cu
+
2e Cu
2Cl
2e

+ Cl2
2H2O 4e
+ 4H+ + O2
Cu2+ +
2e
Cu
2Cl- 2e
+ Cl2
1,5t (s)
0,1
0,1
0,1
2H2O 4e
+ 4H+ + O2
2H+ +
2e
H2
- Xột qu| trỡnh in ph}n ti 1,5t (s) ta cú :
m hỗn hợp 160n CuSO 4
n CuSO 4 n Cu 0,1mol n KCl
0,12 mol
74,5
- Vy dung dch Y gm SO42-(0,1 mol), K+ (0,12 mol) v H+
BTDT

n H 2n SO42 n K 0,08mol

n H 0,08

m Al2O3 1,36(g)

6
6
- Xột qu| trỡnh in ph}n ti t (s), gi a l{ s mol O 2 to th{nh theo b{i ta cú :
32n O2 71n Cl2 64n Cu m dung dịch gim 32a 71.0,06 64(0,06 0,5a) 9,7 a 0,025mol
- Cho Y t|c dng vi Al2O3 thỡ : n Al2O3

- Vy n e trao đổi 4n O2 2n Cl 2 0,16 mol t

n e trao đổi .96500
3088(s)
5

VN 7: BI TP LIấN QUAN KIM LOI V MUI

CU 1 [ TRCH Cõu 29 THI TH TM LN 4 2017].: Nhỳng thanh Fe nng m gam v{o 300 ml
dung dch CuSO4 1M, sau mt thi gian, thu c dung dch X cú cha CuSO4 0,5M, ng thi khi
lng thanh Fe tng 4% so vi khi lng ban u. Gi s th tớch dung dch khụng thay i v{ lng
Cu sinh ra bỏm hon ton vo thanh st. Gi| tr m l{.
A. 24 gam.
B. 30 gam.
C. 32 gam.
D. 48 gam.
Cõu 29: Chn B.
- Cho Fe tỏc dng vi 0,3 mol CuSO 4 (lng CuSO4 ch phn ng 0,15 mol) thỡ :
m tăng
m tăng M Cu Fe .n Cu2 (pư) 1,2 (g) m Fe
30(g)
%Fe tăng
Giỏo Viờn: Nguyn Xuõn Phong Cao Hc Húa Lý Quy Nhn (Tel: 0974465198)


Trang 8


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
CÂU 2 [ TRÍCH Câu 26 ĐỀ THI THỬ TMĐ – LẦN 5 – 2017]. Cho hỗn hợp gồm 0,16 mol Mg v{ 0,08
mol Al v{o dung dịch chứa Fe 2(SO4)3 0,2M v{ CuSO4 0,3M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và
m gam hỗn hợp rắn Y. Cho dung dịch NaOH dư v{o X, lấy kết tủa nung ngo{i không khí đến khối lượng
không đổi, thu được 12,8 gam rắn khan. Gi| trị m là.
A. 9,92 gam
B. 14,40 gam
C. 11,04 gam
D. 12,16 gam
Chọn D.
Cu, Fe:m (g) Y
0,16 mol 0,08 mol

0,2x mol

0,3x mol

Mg , Al  Fe 2 (SO 4 )3 , CuSO 4 
hçn hîp

dung dÞch hçn hîp

0,9x mol

0,16 mol 0,08 mol
2


Mg , Al

3

2

, Fe ,SO 4

2

0,16 mol
NaOH(d­), t 0


 MgO , Fe 2 O3

dung dÞch X

- Xét hỗn rắn khan ta có : n Fe2O3 

12,8(g) r¾n khan

m r¾n khan  40n MgO
 0,04 mol  n Fe2  (trong X)  2n Fe2O3  0,08mol
160

- Xét dung dịch X ta có :
BTDT(X)

 2n SO42   3n Al3  2n Mg2   2n Fe2   2.0,9x  0,16.2  0,08.3  0,08.2  x  0, 4

BT:Fe
- Xét hỗn hợp rắn Y ta có : 
 n Fe(trong Y)  2n Fe2 (SO4 )3  n Fe2  0,08mol

 m Y  64n Cu  56n Fe  64.0,3.0,4  56.0,08  12,16(g)

CÂU 3 [ TRÍCH Câu 28 ĐỀ THI THỬ TMĐ – LẦN 6 – 2017]. Cho 6,12 gam hỗn hợp gồm Mg v{ Al có tỉ
lệ mol 1 : 1 v{o 200 ml dung dịch CuSO 4 0,4M và Fe2(SO4)3 xM. Sau khi c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n,
thu được dung dịch X v{ hỗn hợp rắn Y gồm hai kim loại. Hòa tan hết rắn Y trong dung dịch HNO3
lo~ng, thu được dung dịch chứa 42,72 gam muối v{ 0,16 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5).
Gi| trị của x là.
A. 0,6.
B. 0,4.
C. 0,8.
D. 0,3.
Chọn B.
0,12 mol 0,12 mol

0,2x mol

0,08mol

Mg , Al  Fe 2 (SO 4 )3 ,CuSO 4  Mg 2 , Al 3 , Fe 2 ,SO 4 2  Fe,Cu
6,12(g) hçn hîp

dung dÞch hçn hîp

dung dÞch X

hçn hîp r¾n Y


- Khi cho hỗn hợp rắn Y tác dụng với lượng dư dung dịch HNO 3 thì :
m  64n Cu
m Y  m muèi  62n NO3  m muèi  62.3n NO  12,96 (g)  n Fe  Y
 0,14 mol
56
BT:Fe
- Xét dung dịch X ta có : 
 n Fe2  2n Fe2 (SO4 )3  n Fe  0,4x  0,14

BTDT

 2n Mg2   3n Al3  2n Fe2   2n SO42   2.0,12  3.0,12  2.(0, 4x  0,14)  2.(0,6x  0,08)  x  0, 4

VẤN ĐỀ 8: BÀI TẬP LIÊN QUAN KIM LOẠI VÀ AXIT
CÂU 1 [ TRÍCH CÂU 20 ĐỀ TMĐ – LẦN 4 – 2017] Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào
dung dịch HCl lo~ng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H 2 (đktc) v{ còn lại 18,0 gam chất rắn không tan.
Phần trăm khối lượng Fe 3O4 trong X là.
A. 46,4%.
B. 59,2%.
C. 52,9%.
D. 25,92%
Câu 20: Chọn A.
- Khi cho 50 gam X tác dụng với HCl dư, ta có hệ sau :
64n Cu  232n Fe3O 4  24n Mg  m X  m r¾n kh«ng tan
64n Cu  232n Fe3O 4  24n Mg  32 n Cu  0,1mol


 BT:e
 2n Cu  2n Mg  2n Fe3O 4  2n H 2

 2n Cu  2n Fe3O 4  2n Mg  0,2
 n Fe3O 4  0,1mol
 
n
n
n  0,1mol
 Fe3O 4  n Cu  0
 Mg
 Fe3O 4  n Cu
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 9


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
0,1.232
.100  46, 4
50
CÂU 2 [ TRÍCH CÂU 31 ĐỀ TMĐ – LẦN 5 – 2017] Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và
Fe3O4 trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X có chứa 29,25 gam muối FeCl3. Cho dung dịch
AgNO3 dư v{o dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Gi| trị gần nhất của m là.
A. 124
B. 117
C. 112
D. 120
Chọn B.
- Quy đổi 21,6 gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 thành Fe và O.
21,6  16n O 21,6  16x

mol v¯ n HCl  2n O  2x

+ Gọi số mol O là x ta có : n Fe 
56
56
- Dung dịch X gồm Fe2+, Fe3+ và Cl-. Xét dung dịch X ta có :
21,6  16x
BT:Fe

 n Fe2   n Fe  n FeCl3 
 0,18
56
21,6  16x
BTDT(X)

 2n Fe2   3n Fe3  n Cl   2(
 0,18)  3.0,18  2x  x  0,37
56
- Khi cho X tác dụng với AgNO3 dư thì hỗn hợp kết tủa gồm Ag và AgCl. Xét hỗn hợp kết tua có :
 %m Fe3O 4 

BT:e

 n Ag  n Fe2  0,1mol v¯ n AgCl  n HCl  0,74 mol

- Vậy m  108n Ag  143,5n AgCl  116,99(g)
CÂU 1 [ TRÍCH CÂU 34 ĐỀ TMĐ – LẦN 4 – 2017]: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al v{ Zn trong
dung dịch HNO3 lo~ng (dùng dư), kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam.
Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được a gam hỗn hợp Y chứa c|c muối, trong đó phần trăm khối lượng
của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng to{n bộ Y đến khối lượng không đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp
c|c oxit. Gi| trị của x là?
A. 70,12.

B. 64,68.
C. 68,46.
D. 72,10.
Chọn C
- Gọi x là số mol NH4+ trong dung dịch X.
8n 
- Xét hỗn hợp oxi ta được : n O(trong oxit)  NH 4  4x  m oxit  m kim lo¹i  16n O  m  16.4x  18,6 (1)
2
- Xét hỗn hợp muối ta có : n NO3  9n NH4   9x
+ m muèi  m kim lo¹i  62n NO3  18n NH 4   m kim lo¹i  9.62x  18x
- Theo đề bài ta được : %O 

16.3n NO3
m muèi

 0,60111 

432x
 0,6011m  85,7664x  0 (2)
m  576x

- Giải hệ (1) và (2) ta được x  0,09 v¯ m =12,84 . Vậy m muèi  64,68(g)
Câu 29. Đốt ch|y hỗn hợp gồm 0,10 mol Mg v{ 0,16 mol Fe trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl 2
và O2, thu được 20,88 gam hỗn hợp rắn X gồm c|c muối v{ oxit của kim loại (không thấy khí tho|t
ra). Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl lo~ng, thu được dung dịch Y chỉ chứa c|c muối. Cho
dung dịch AgNO 3 dư v{o Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Gi| trị m là.
A. 98,32 gam
B. 96,16 gam
C. 91,84 gam
D. 94,00 gam

Chọn B.
n Cl2  n O2  0,2
n Cl2  0,08 mol

- Xét hỗn hợp khí ta có hệ 
71n Cl2  32n O2  m X  24n Mg  56n Fe  9,52 n O2  0,12 mol
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 10


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
BT:e

 n Ag  2n Mg  3n Fe  2n Cl 2  4n O2  0,04 mol

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với AgNO 3 dư thì
BT:e

 n Ag  2n Mg  3n Fe  2n Cl 2  4n O2  0,04 mol và n AgCl  n Cl  2nCl2  4nO2  0,64 mol

→ Vậy m  108n Ag  143,5n AgCl  96,16(g)
Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 53,95.
B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Định hướng tư duy giải

K  : 0,5

BTDT

 H 2 N  CH 2  COO  : 0, 2 
 m  44,95(gam)
 
Cl : 0,3
Hoặc tư duy cách 2: mol COOH + mol HCl = mol KOH phản ứng = mol H2O
m aa + m axit + m KOH bđ = m rắn + m nước

Câu 25: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Gi| trị của m là
A. 25,2.
B. 19,6. C. 22,4.
D. 28,0.
Định hướng tư duy giải
2

Fe : 0,1  a
n NO  1,1 
  2

 56a  64(a  0,05)
3
Cu
:
0,
45


a




 a  0, 4 
 m  22, 4(gam)

Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung
dịch X l{ (Biết NO l{ sản phẩm khử duy nhất của NO3- )
A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam.
Định hướng tư duy giải

n NO3  0,04
Ta có: 

 n NO  0,04 
 n FeSO4  0,1 
 m  5,6
n

0,
2


 H
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2
(đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,96.

B. 29,52.
C. 36,51.
D. 1,50.
Định hướng tư duy giải
Ba : 0,12
23a  16b  5, 46
a  0,14




Ta có: 21,9  Na : a 
a  0,12.2  2b  0,05.2
b  0,14
O : b

BaSO4 : 0,12

 n OH  0,38 
 m  29,52 
Al(OH)3 : 0,02

Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)


Trang 11


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Định hướng tư duy giải
BTKL
 
 a  3, 42.44  3,18.18  4,83.32  53,16

Ta có:  BTNT.O
3, 42.2  3,18  4,83.2
 nX 
 0,06
 
6

BTKL

 53,16  0,06.3.40  b 0,06.92 
 b  54,84(gam)

Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.

Định hướng tư duy giải
C8H14O4 là HOOC-(CH2)4-COO-C2H5
X2 là C2H5OH
X3 là HOOC-(CH2)4-COOH
X4 là H2N-(CH2)6-NH2
Câu 8: Hỗn hợp X chứa Na, K, Ca, Ba. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch chứa HCl (dư) thu được 20,785 gam
muối. Nếu cho m gam X tác dụng hết với lượng dư H2SO4 thì thu được 24,41 gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,56
B. 8,74
C. 10,03
D. 10,49
Định hướng tư duy
20,785  m 24, 41  m
BTDT


.2 
 m  10, 49
Ta có: 
35,5
96
Giải thích thêm: bài này chỉ sử dụng tăng giảm khối lượng ở 2 muối :
Từ 2Cl- sang SO422 mol
1 mol tăng 96 - 71
Tăng 24,41 - 20,785

==> tìm dc mol Cl- sau đó suy ra m KL
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ cần dùng vừa đủ 37,632
lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa
xuất hiện. Giá trị của m là:

A. 330,96
B. 287,62
C. 220,64
D. 260,04
Định hướng tư duy giải
Ba(OH)2
BTNT
Ta có: nO2  1,68 
 n CO2  1,68 
 m  1,68.197  330,96
Câu 17. Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,5M và FeCl3 1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,2
B. 6,4
C. 5,24
D. 5,6
Định hướng tư duy
Ta có:  nCl  0,8
nFe  0,15  0,2  0,35
FeCl 2 : 0,35
BTNT



 m Cu  3,2
CuCl 2 : 0,05
Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 22,7 gam X bằng NaOH dư thu được m
gam muối và hai ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên tác dụng với Na dư thì thấy có 2,8 lít khí H 2 thoát ra ở đktc. Nếu
đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thì thu được 0,55 mol CO2. Giá trị của m là:


Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 12


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
A. 20,50
B. 19,76
Định hướng tư duy giải

C. 28,32

D. 24,60

CO2 : 0,55
chay
Ta có: n H2  0,125 
 n ancol  0, 25 

H 2 O : 0,8
BTKL

 22,7  0, 25.40  m  0,55.12  0,8.2  0, 25.16 
 m  20,5

Câu 32: Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH)2 0,5M thu được dung dịch
A. Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là:
A. 10,83.
B. 9,51.

C. 13,03.
D. 14,01.
Định hướng tư duy giải
 NaHCO3 : 0,06
BTNT.Ba  Na
Ta có: 

Ba(HCO3 )2 : 0,05
BTNT.Na
 
 Na 2 CO3 : 0,03

t0

  BTNT.Ba

 m  10,83
 BaO : 0,05

 
Câu 34: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một aminoaxit mạch hở có một nhóm NH 2 và một nhóm
COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2 thu được 19,8 gam CO2 và 0,8 mol hỗn hợp khí và hơi
(gồm N2, H2O). Giá trị của a là:
A. 0,65
B. 0,70
C. 0,75
D. 0,80
Định hướng tư duy giải



n CO2  0, 45
Ta có: n X  0, 2 

 n H2O  0,7

n N2  0,1 
Nếu thay thế O trong X bằng H
0, 2.3
 0,75
thì số mol H2O thu được là n 'H 2 O  0, 45 
2

n H2O  0,75  0,7  0,05 
 n OTrong X  0,1
BTNT.O

0,1  2a  0,45.2  0,7 
 a  0,75(mol)

Câu 35: Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
t
 X1 + X2 + X3
(1) X + NaOH dư 
0

Ni ,t
 X3
(2) X2 + H2 
0


t
 Y + Na2SO4
(3) X1 + H2SO4 loãng 
Phát biểu nào sau đây sai:
A. X và X2 đều làm mất màu nước Brom.
B. Nung nóng X1 với vôi tôi xút thu được C2H6.
C. X3 là hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở.
D. X1 có nhiệt độ nóng chảy cao nhất so với X2, X3.
Định hướng tư duy giải:
0

t
 X 1 + X2 + X3
(1) X + NaOH dư 
0

Ni ,t
 X3
(2) X2 + H2 
0

t
 Y + Na2SO4
(3) X1 + H2SO4 loãng 
+ Từ phương trình 2 suy ra số C trong X2 và X3 phải như nhau
+ Nếu X2 và X3 là các ancol thì tổng số C nhỏ nhất phải là 6 C → Điều này vô lý.
+ Nếu X2 và X3 là các muối thì tổng số C nhỏ nhất phải l{ 6 C → Điều này vô lý.
Ni,t
+ Vậy X2 chỉ có thể là andeit còn X3 là ancol CH 3CHO  H 2 
 C 2 H 5OH

0

0

+ Vậy X là : C 2 H5OOC  CH2  COO  CH  CH2

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 13


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
→ Chọn đ|p |n B vì khi nung muối NaOOC  CH2  COONa thu được CH4.

Câu 4: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu
được m gam rắn. Giá trị của m là:
A. 10,95

B. 13,20

C. 13,80

D. 15,20

Định hướng tư duy giải
 Al  NO3 3 : 0, 2

Có ngay n NO  0,75 
3
 Fe  NO3 2 : 0,075


 m  0,15.64  0,075.56  13,8

Câu 8: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của
phản ứng este hóa tính theo axit là
A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
Định hướng tư duy giải
0,025.60

 n CH3COOC2 H5  0,025 
H 
 50%
3
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no đơn chức và một ancol đơn chức Y, thu
được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4 gam X với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá
trị của m là:
A. 2,04
B. 2,55
C. 1,86
D. 2,20
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Ancol  n H2O  n CO2  0,1(mol) → từ số mol CO2 suy ra ancol là CH3OH.
5, 4  0, 2.12  0,3.2
 0,15(mol)  n axit  0,025(mol)
16
2, 2
 5, 4  0,1.32  2, 2 

 M axit 
 88 C3H 7 COOH
0,025

BTKL

 n Otrong X 

BTKL

 maxit

H 80%


 meste  mC3H7COOCH3  0,8.0,025.102  2,04(gam)

Câu 16: Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu
được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 30,225 g
B. 33,225g C. 35,25g
D. 37,25g
Định hướng tư duy giải

nSO2  0,225 BTKL
Ta có:  4

 m  6,3  0,225.96  0,15.35,5  33,225
n
  0,15


 Cl
Câu 18: Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ
hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,7
B. 14,775
C. 23,64
D. 16,745
Định hướng tư duy giải

n CO2  0,1
OH  : 0, 25

Ta có: 

 n OH  n CO2  0,15  0,1 
 3
CO2 : 0,1

n Ba 2  0,075

 m  0,075.197

Câu 23: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,1 mol saccarozơ và 0,15 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất
phản ứng thủy phân mỗi chất lần lượt là 40% và 60%). Khi cho toàn bộ X (sau khi đã trung hòa axit ) tác dụng với dd
AgNO3/NH3 dư thì lượng Ag thu được là:
A. 0,38 mol
B. 0,64 mol
C. 0,48 mol
D. 0,54 mol

Định hướng tư duy giải

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 14


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Chú ý: Man dư phản có phản ứng tráng Ag!
n Ag  0,1.4.0,4  0,15.0,6.4  0,15.0,4.2  0,64(mol)
Sac

Man

Man du

Câu 28: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam
kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
A. 75,75 gam B. 89,7 gam
C. 54,45 gam D. 68,55 gam
Định hướng tư duy giải
Cu : a
64a  232b  29, 4
a  0,1875
Ta có: 30,1  0,7  29, 4 





2a  2b  0,075.3
b  0,075
Fe3O4 : b
Cu(NO3 ) 2 : 0,1875



 m  75,75(gam)
Fe(NO3 )2 : 0,075.3

Câu 30. Hòa tan hết 15,12 gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Al2O3 cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch Y. Cho 700 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,08 gam B. 17,88 gam C. 12,38 gam D. 14,68 gam
Định hướng tư duy giải
FeCO3 : 0,06
Ta có: n Cl  0,6 
 n trong X  0,6 
15,12 
Al2 O3 : 0,08
n NaOH

 Na  : 0,7

Fe(OH)2 : 0,06
BTDT
 0,7 
 Cl : 0,6

10,08 
Al(OH)3 : 0,06


 AlO2 : 0,1
 

Câu 33: Nhúng một miếng kim loại M vào dung dịch CuSO4, sau một lúc đem cân lại, thấy miếng loại có khối lượng
tăng a gam với trước khi phản ứng. Cho biết kim loại bị đẩy ra khỏi muối bám hết vào miếng kim loại còn dư. M không
thể là:
A. Fe
B. Zn
C. Ni
D. Al
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy ngay: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu → -65x + 64x = -x → khối lượng thanh kim loại phải giảm.
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau (theo đúng hệ số tỷ lượng)
t
 Y + CH3CHO + H2O
(1) X + 2NaOH 
0

t
 C2H6 + 2Na2CO3
(2) Y rắn + 2NaOH rắn 
Phát biểu nào sau đây sai :
A. X là hợp chất tạp chức.
B. X có khả năng cộng Br2 theo tỷ lệ 1:1.
C. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
D. X có thể được điều chế từ axit và ancol tương ứng.
Định hướng tư duy giải:
0


t
 Y + CH3CHO
(1) X + NaOH 
0

t
 C2H6 + Na2CO3
(2) Y rắn + 2NaOH rắn 
+ Từ (2) suy ra Y là NaOOCC2H5COONa
+ Vậy X là HOOCC2H4COOCH = CH2 → Chọn đáp án D vì X không thể điều chế từ ancol và axit tương ứng.
0

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 2,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 1,12 lít
khí (đktc). Mặt khác, cũng cho 2,0 gam X tác dụng hết với clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối
lượng của Fe trong X là
A. 22,4%.
B. 19,2%.
C. 16,8%.
D. 14,0%.
Định hướng tư duy giải

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 15


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Chú ý: Sự khác biệt về số OXH của Fe trong hai thí nghiệm là +2 và +3.
Do đó 
 n2e  n1e  nFe


n H2  0,05 
 n1e  0,1



5,763  2
 0,106  n e2
n Cl 
35,5



 n2e  n1e  nFe  0,006 
%Fe  16,8%
Câu 13: Cho 5,3 gam hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (có tỷ lệ mol 1:1) tác dụng với 5,75 gam C 2H5OH (với
axit H2SO4 đặc xúc tác), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị m là:
A. 16,24.
B. 12,50.
C. 6,48.
D. 8,12.
Định hướng tư duy giải
HCOOH : 0,05
Ta có: X 
n Ancol  0,125
CH3COOH : 0,05
→ ancol dư và hiệu suất tính theo axit.
BTKL

 meste  (5,3  0,1.46  0,1.18).80%  6, 48(gam)


Câu 18. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng muối được là?
A. 1,26gam
B. 2gam
C. 3,06gam
D. 4,96gam
Định hướng tư duy giải
OH  : 0,024

 n OH  n CO2  0,012 
 n CO2  0,012
Ta có: CO 2 : 0,012 
3
 2
Ca
:
0,002


CO32 : 0,012

BTKL

 m  1, 26 Ca 2 : 0,002
 
 Na : 0,02

Câu 21. Xenlulozo trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozo và axit nitric. Tính thể tích axit nitric
95% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần để sản xuất 44,55 kg xenlulozơ trinitrat (H=85%).
A. 36,508 lít B. 31,128 lít

C. 27,486 lít D. 23,098 lít
Định hướng tư duy giải
H2 SO4 ,t
C 6 H7 O2  OH    3nHNO3 
 C 6 H7 O2  ONO2 3   3nH2 O
3 n

n
0

Ta có: nXLLtrinitrat  0,15 
 naxit  0,45

V 

0,45.63 1
1
.
.
 23,098
1,52 0,95 0,85

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Li và Al trong nước (dư) thu được 7,504 lít khí H2 (đktc) và
dung dịch chứa 15,74 gam chất tan. Phần trăm khối lượng của Al có trong X gần nhất với:
A. 41,5%
B. 38,2%
C. 52,8%
D. 50,6%
Định hướng tư duy giải
 Kim loai : 9,75(gam)

a  b  3b  0,67

15,74 OH  : a


Ta có: n H2  0,335 
17a  32b  5,99
 
O 2 : b
a  0,07
0,15.27



 %Al 
 41,54%
9,75
 b  0,15

Câu 26: Cho 0,1 mol aminoaxit X phản ứng hết với 400ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 12,55g muối khan. X có
công thức cấu tạo là:
A. H2NCH2CH(NH2)COOH
B. CH3CH(NH2)COOH

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 16


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017

C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. (NH2)2C3H5COOH
Định hướng tư duy giải
BTKL
Ta có: 
 mX  12,55  0,1.36,5  8,9 
 MX  89
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và
hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,4
Định hướng tư duy giải
CO2 : 0,1n
Cn H 2n  2 : 0,1

Dồn X về 

 H 2 O : 0,1  0,1n  0,05k
NH
:
0,1k

 N : 0,05k
 2
n  1

 0, 2n  0,1k  0,1  0,5 
 2n  k  4 


k  2
Vậy amin phải là: NH2 – CH2 – NH2
4,6

 nX 
 0,1 
 n HCl  0, 2(mol)
46
Câu 31: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa KHSO4 và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X
(không chứa ion NH4+) và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỷ khối hơi so với H2 là 8. Nhấc thanh
Mg ra rồi cân lại thì thấy khối lượng thanh giảm m gam. Xem toàn bộ Cu sinh ra bám vào thanh Mg. Giá trị của m là:
A. 1,8
B. 1,6
C. 2,0
D. 2,2

Định hướng tư duy giải
BTNT.N
 Cu : 0,02
 NO : 0,04 

 n H  0,04.2  0,04.4  0, 24
Ta có: n Y  0,08 
H 2 : 0,04
0,04.3  0,04.2  0,02.2
BTE

 n Mg 
 0,12

2

m  0,02.64  0,12.24  1,6  gam 

Câu 36: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
Cu ,t
 X3
(X) C5H8O4 + 2NaOH → 2X1 + X2
X2 + O2 
2X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai:
A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. X1 có phân tử khối là 68.
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Định hướng tư duy giải
(X) HCOOCH2-CH(CH3)OOCH + 2NaOH → 2HCOONa (X1) +
+ HO-CH2-CH(CH3)-OH (X2)
0

 OCH-C(CH3)=O (X3)
HO-CH2-CH(CH3)-OH (X2) + O2 
X3 có 2 loại nhóm chức là andehit và xeton nên X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
Cu ,t 0

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg trong dung dịch HNO3 (dư) thấy thoát ra 0,04 mol khí NO (duy nhất). Cô cạn cận
thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 15,6
B. 14,8
C. 18,04

D. 16,92
Định hướng tư duy giải

n NO  0,04
BTE
Ta có: n Mg  0,1 
 n e  0,2 


n NH4 NO3  0,01

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 17


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
 n Mg(NO3 )2  0,1



 m  0,1.148  0,01.80  15,6(gam)
 n NH 4 NO3  0,01

Câu 6. Từ 5 kg gạo nếp (có 81% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 920? Biết hiệu suất toàn bộ quá trình
lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml
A. 2,000 lít.
B. 2,500 lít.
C. 2,208 lít.
D. 2,116 lít.

Định hướng tư duy giải
5.0,81
5.0,81
 n TB 

 n ancol  2.
.0,8 
 m ancol  1,84(kg)
Ta có: 
162
162
m
1,84
2,3

 Vancol  ancol 
 2,3 
 Vancol 920 
 2,5(lit)
d
0,8
0,92
Câu 10. Cho 6,72 lit khí CO2 (đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch A. Cho 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 1M vào dung dịch A được m gam kết tủa. Giá trị m bằng:
A. 19,7g
B. 15,76g
C. 59,1g
D. 55,16g
Định hướng tư duy giải
OH  : 0,58


 n OH  n CO2  0, 28
Ta có: 
CO 2 : 0,3


n CO2  0, 28

 3

 m  0,1.197  19,7

n Ba 2  0,1

Câu 13. Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M thu được
dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là ?
A. 147.
B. 89.
C. 103.
D. 75.
Định hướng tư duy giải
n X  0,08
10  0,08.22
Ta có: 

 MX 
 103
0,08
n NaOH  0,08
Câu 19. Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn

toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là ?
A. 80 g.
B. 40 g.
C. 20 g.
D. 60 g.
Định hướng tư duy giải
men
Ta có: n Ag  0,8 
 n Glu  0,4 

 n CO2  0,8 
 m  0,8.100  80(gam)
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra 20,16 lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y được m gam kết tủa. Giá trị m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 119
B. 115
C. 111
D. 112
Định hướng tư duy giải
64a  32b  30, 4
Cu : a
a  0,3

  BTE


Quy đổi X thành: 30, 4 
 2a  6b  0,9.3
S : b

b  0,35
 
BTNT.S
 
BaSO 4 : 0,35

  BTNT.Cu

 m  110,95(gam)
 Cu(OH) 2 : 0,3
 

Câu 31: Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl 2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm
oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư
vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 27,65.
B. 37,31.
C. 44,87.
D. 36,26.
Định hướng tư duy giải

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 18


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
n Cl2  a
 
 a  b  0,1



  BTKL
Ta có: 
 71a  32b  12,09  6,16  5,93
 
 n O2  b


a  0,07


 n HCl  0,12
b  0,03 
BTNT.Cl

 AgCl : 0,12  0,14  0,26
 

 m  BTE

 m  44,87(gam)
 Ag : 0,11.3  0,07.2  0,03.4  0,07

 
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm một este đơn chức A và một ancol bền B, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon và
(nB=2nA). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 10,08 lit CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng
với NaOH dư thu được 0,1 mol ancol. Giá trị m là
A. 9,4
B. 9,7

C. 9,0
D. 8,5
Định hướng tư duy giải
CO : 0, 45
Ta có:  2
n ancol  0,1
H 2 O : 0, 4

Nếu este cũng thủy phân ra ancol thì số mol X phải là 0,1 → Vô lý
n ancol  0,1
CH 2  CH  CH 2  OH : 0,1

X 



 m  9, 4
HCOOCH  CH 2 : 0,05
n este  0,05
Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O.
t
 X3 + Cu + H2O
X2 + CuO 
X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O→ (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
0

CaO ,t
 X4 + 2Na2CO3
X1 + 2NaOH 

0

1500 C ,lam lanh nhanh
 X5 + 3H2
2X4 
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. X2 rất độc, không được sử dụng để pha vào đồ uống.
B. X5 có phản ứng tạo kết tủa với AgNO3/NH3.
C. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
D. X có 8 nguyên tử H trong phân tử.
Định hướng tư duy giải
0

1500 C ,lam lanh nhanh
 X5 + 3H2 suy ra ngay X4 phải là CH4, X5 là CH≡CH.
- Nhìn vào phương trình 2X4 
- Suy ngược lại các phương trình từ dưới lên trên ta thấy: X1 là NaOOC-CH2-COONa, X3 phải là HCHO, X2 là CH3OH.
- Suy ra X: CH3OOC-CH2-COOH.
- Cụ thể chuỗi phản ứng như sau:
CH3OOC-CH2-COOH + 2NaOH → NaOOC-CH2-COONa + CH3-OH + H2O.
0

t
 HCHO + Cu + H2O
CH3-OH + CuO 
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O→ (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
0

CaO ,t
 CH4 + 2Na2CO3

NaOOC-CH2-COONa + 2NaOH 
0

1500 C ,lam lanh nhanh
 CH≡CH + 3H2
2 CH4 
0

Câu 37. Điện phân dung dịch chứa 0,15 mol Fe(NO3)3; 0,25 mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ cường độ dòng điện 2,68A
trong 8 giờ thu được dung dịch X. Lấy dung dịch X ra khỏi bình điện phân và để yên cho đến khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Y và có khí NO thoát ra. Dung dịch Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu ? (biết NO là sản phẩm
khử duy nhất của các phản ứng trên).
A. 15,60.
B. 16,40.
C. 17,20.
D. 17,60.
Định hướng tư duy giải

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 19


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
Fe3 : 0,15
 2
Cu : 0, 25
Cu : 0, 25
BTE
Ta có: 




H 2 : 0,075
 NO3 : 0,95
n  0,8(mol) 
 n H  0,8  0,15
 e
0,65
Cu,Fe 2

 n NO 
 0,1625
4

Fe2 : 0,15
 BTNT.N
→ Dung dịch cuối cùng chứa  
 NO3 : 0,7875 
 mCu  15,6(gam)
 BTDT
 Cu 2 : 0, 24375
 

Câu 9. Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại
và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :
A. 3,00.
B. 3,84.
C. 4,00.
D. 4,80.

Định hướng tư duy giải
Sau các phản ứng ta thu được 5,92 gam hỗn hợp rắn nên dung dịch cuối cùng là Mg2+. Ta có:
n NO  0,1
3



BT.n hom.NO3

 Mg(NO3 ) 2 : 0,05

Bào toản khối lượng 3 kim loại ta có:
BTKL

 m  0,1.108  2,4  10,08  5,92  0,05.24 
m  4

Câu 14: Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung dịch
AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 64,8
B. 43,2
C. 81,0
D. 86,4
Định hướng tư duy giải
Ta có: n X/4  0,1 
 n Ag  0,1.3.2  0,6 
 mAg  64,8(gam)
Câu 26. Nung nóng hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe với 4 gam bột S trong bình kín một thời gian thu được hỗn hợp X gồm
FeS, FeS2, Fe và S dư. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí (đktc). Giá trị của V là ?
A. 8,96.

B. 11,65.
C. 3,36.
D. 11,76.
Định hướng tư duy giải
n Fe  0,1
0,1.3  0,125.6
BTE
Ta có: 

 n SO2 
 0,525 
 V  11,76(lit)
2
n S  0,125
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỷ khối so với hidro là 30, tác dụng với FeCl 2 thu được kết tủa
X. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 18 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 30,0
B. 15,0
C. 40,5
D. 27,0
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
Ta có: n Fe2O3  0,1125 
 n Fe(OH)2  0,225 
 n NH2  0,45


 m  0,45.2.30  27(gam)
Câu 32. Hòa tan hoàn toàn 4,92 gam hỗn hợp A gồm (Al, Fe) trong 390 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch B.
Thêm 800 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa C, rửa sạch sấy khô nung trong

không khí đến khối lượng không đổi, thu được 7,5 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp A có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 65,8%.
B. 85,6%.
C. 16,5%.
D. 20,8%.
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy 7,5 gam là Fe2O3 và Al2O3.
 Fe : a

 56a  27b  4,92
Ta gọi 4,92 
 Al : b

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 20


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
 Na  : 0,8
Fe2 O3 : 0,5a


Dung dịch B chứa Cl : 0,78

 7,5 
b  0,02
 BTDT
Al2 O3 :


2

 AlO2 : 0,02
 
a  0,03

 80a  51(b  0,02)  7,5 


 %Al  65,86%
 b  0,12

Câu 33: Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A chứa 2
muối có nồng độ bằng nhau và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử . Phát
biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm là đúng:
A. y > 4x.
B. y = 8/3x.
C. y = 10/3x. D. 8/3x ≤ y ≤ 4x.
Định hướng tư duy giải
Ta xét theo sơ đồ sau:

 NO: y/4
Fe(NO3 ) 2 : x / 2
x
3y
HNO3: y mol  

 .5 
→ y=10/3x.

2
4
 NO3: 3y/4 Fe(NO3 )3 : x / 2
Câu 34: Cho hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch AgNO3, đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X và dung dịch Y.
Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí tới khối lượng không đổi thu được
hỗn hợp T chứa 3 chất rắn khác nhau. Vậy trong dung dịch Y chứa các cation:
A. Mg2+, Fe3+, Ag+.
B. Mg2+, Al3+, Fe2+, Fe3+.
2+
3+
2+
3+
+
C. Mg , Al , Fe , Fe , Ag . D. Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+.
Định hướng tư duy giải
Theo đề ra: Có thể có 4 kim loại liên quan: Mg, Al Fe và Ag, tuy nhiên khi cho NaOH dư thì không thể thu được kết tủa
của Al, như vậy để có hỗn hợp T chứa 3 chất rắn khác nhau thì phải còn muối của Ag là AgNO3. Như vậy dung dịch còn:
Mg2+, Al3+, Fe3+, Ag+.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit C2H5COOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 27,6
gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 75%).
Giá trị của m là :
A. 28,5.
B. 38,0.
C. 25,8.
D. 26,20.
Định hướng tư duy giải
C2 H5COOH : 0, 2(mol)
Ta có: 
 C2 H5OH : 0,6
CH3COOH : 0, 2(mol)

C2 H5COOC2 H5 : 0,15(mol)

 m  28,5(gam) 
CH3COOC2 H5 : 0,15(mol)
Câu 16. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí
(đktc). Giá trị của m1 và m2 là
A. 1,08 và 5,16
B. 8,10 và 5,43
C. 1,08 và 5,43
D. 0,54 và 5,16
Định hướng tư duy giải
0,015.2
BTE
 n du
 0,01
Vì m2 tác dụng được với HCl nên Al dư. 
Al 
3
BTDT

  n NO  0,1(0,3.2  0,3)  0,09 
 n Al3  0,03
3

m1  27(0,01  0,03)  1,08
BTKL


m 2  0,03(64  108)  0,01.27  5,43


Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Na, K, Li và Al trong nước (dư) thu được 7,168 lít khí H 2 (đktc) và
dung dịch chứa m + 5,84 gam chất tan. Số mol Al có trong hỗn hợp X là:

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 21


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
A. 0,10
B. 0,12
Định hướng tư duy giải
Ta có: n H2

C. 0,14

D. 0,08

 Kim loai : m(gam)
a  b  3b  0,64

 0,32 
(m  5,84) OH  : a


17a  32b  5,84
 
O 2 : b


a  0,08



 n Al  0,14
 b  0,14

Câu 22: Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng 60% tính theo
xenlulozo). Nếu dùng 1 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat điều chế được là:
A. 1,485 tấn
B. 1,10 tấn
C. 1,835 tấn
D. 0,55 tấn
Định hướng tư duy giải
Nhớ: Xenlulo  3HNO3 
 Xenlulozo trinitrat  3H 2O
M 162

M  297


 m Xenlulozo trinitrat

1

.297.60%  1,1 (tấn)
162

Câu 24: Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Kết thúc phản ứng thu được
dung dịch thu chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trên ?

A. x  z.
B. x  z.
C. z  x + y. D. x < z  x + y.
Định hướng tư duy giải
Dung dịch chứa 2 muối là Zn2+ và Fe2+ , như vậy:
- Cu2+ phải phản ứng hết: z  x + y.
- Zn phải phản ứng hết (không thể vừa đủ vì phải có Fe phản ứng với Cu2+): x < z.
Câu 25: Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ
hoàn toàn thấy tạo m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 23,64
B. 14,775
C. 9,85
D. 16,745
Định hướng tư duy giải

OH  : 0, 25
n CO2  0,05
Ta có: 

 n OH  n CO2  0,05 
 3
CO2 : 0, 2

n Ba 2  0,075

 m  0,05.197  9,85

Câu 28: Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam
muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là :
A. 8,82 gam ; 6,08 gam.

B. 7,2 gam ; 6,08 gam.
C. 8,82 gam ; 7,2 gam.
D. 7,2 gam ; 8,82 gam.
Định hướng tư duy giải

n C3H5 (OH)3 

0,92
3, 02
= 0,01 mol; n C17 H31COONa 
= 0,01 mol.
92
302

Este X có dạng là : (C17H33COO)yC3H5(OOCC17H31)x (với x + y = 3).
nmuối = 3nglixerol = 0,03 mol  n C17 H33COONa = 0,03 – 0,01 = 0,02 mol.
Tỉ lệ mol của 2 muối = tỉ lệ số gốc axit của 2 axit cấu tạo nên este. Vậy công thức của este là :
(C17H33COO)2C3H5OOCC17H31.
a = 0,01.882 = 8,82 gam và m = 0,02.304 = 6,08 gam.
Câu 30: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08 mol HCl. Sau khi
các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là:

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 22


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
A. 0,05
B. 0,04

C. 0,06
D. 0,035
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Với kiểu nhỏ như vậy thì CO2 thoát ra do cả CO32- và HCO3- sinh ra. Lượng khí sinh ra tương ứng theo tỷ lệ mol.
2

CO2 : a
CO3 : 0,03
HCl




 2a  2a  0,08 
 a  0,02
Ta có: 


CO2 : 2a
HCO3 : 0,06


 x  3a  0, 06(mol)
Câu 36: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
X (C6H10HO5) + 2NaOH → 2X1 + H2O.
t
 X2 + 2Na2CO3
X1 + NaOH rắn 
0


t
2 X2 
 X3 + 2H2O + H2.
xt
0

t
nX3 
 Cao su Buna.
xt
0

Phát biểu nào sau đây là sai:
A. X là hợp chất tạp chức.
B. X có khả năng phản ứng với Na theo tỷ lệ 1 : 1.
C. X2 có nhiệt độ sôi cao hơn X3.
D. X có khả năng tạo liên kết hidro.
Định hướng tư duy giải
Đọc sơ để tìm phản ứng có nhiều dữ kiện nhất, ta thấy ngay X3 là:
CH2=CH-CH=CH2 → X2 là C2H5OH → X1 tham gia phản ứng với vôi tôi, xút sinh ra C2H5OH suy ra X1 phải có CT
dạng: HO-C2H5-COONa.
Như vậy ta ghép được chất X là: HO-C2H5-COO-C2H5-COOH do có sản phẩm là nước. Như vậy đáp án B là sai vì X có
khả năng phản ứng với Na theo tỷ lệ 1:2.
Từ đó suy ra các phản ứng trong chuỗi như sau:
HO-C2H5-COO-C2H5-COOH + 2NaOH → 2 HO-C2H5-COONa + H2O.
t
 C2H5OH + 2Na2CO3
HO-C2H5-COONa + NaOH rắn 
0


t
2 C2H5OH 
 CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2.
xt
0

t
n CH2=CH-CH=CH2 
 Cao su Buna.
xt
0

Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ
mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp
este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là :
A. 11,616.
B. 12,197.
Định hướng tư duy giải

C. 14,52.

D. 15,246.

RCOOH (R  8)
n axit  0, 21

Quy hỗn hợp X, Y về 


3.15  2.29

 20,6)
n ancol  0, 2
R 'OH (R' 
5

 m  0, 2.0,8.(8  44  20,6)  11,616(gam)

Câu 11: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu
được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 10,95
B. 13,20
C. 13,80
D. 15,20
Định hướng tư duy giải
n Al  0, 2
n Al3  0, 2
Cu : 0,15





m

 m  13,8
Có ngay 
Fe : 0,075
n Fe2  0,075
n NO3  0,75



Câu 12: Đun nóng hỗn hợp alanin và axit glutamic ta thu được hợp chất hữu cơ X. Biết a mol X phản ứng tối đa với
dung dịch chứa 3a mol NaOH hoặc dung dịch chứa b mol HCl. Tỷ lệ a : b là

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 23


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
A. 1:1
B. 1:2
C. 1:3
D. 1:4
Định hướng tư duy giải
Từ dữ kiện a mol X phản ứng tối đa với dung dịch chứa 3a mol NaOH, chúng ta cần chú ý Peptit sẽ bị thủy phân, suy ra
X phải chứa 1 gốc Glu và 1 gốc Gly. Như vậy, khi phản ứng với dung dịch HCl sẽ pứ với tỷ lệ 1: 2.
Câu 13: Thuỷ phân chất X (C7H10O4) trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y, Z và một axit cacboxylic đa
chức. Biết: Y bị oxi hóa bởi CuO khi nung nóng; Z làm mất màu nước brom nhưng không tạo kết tủa đỏ gạch khi phản
ứng với Cu(OH)2 (NaOH, t0). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OOCCH2COOCH2CH=CH2.
B. CH3OOCCH=CHCOOC2H5.
C. C2H5OOCCH2COOCH=CH2.
D. CH3COOCH2CH=CHOOCCH3.
Định hướng tư duy giải
Do chất Y phản ứng làm mất màu nước brom nhưng không tạo kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2 (NaOH, t0),
như vậy Z phải là Ancol không no, như vậy đáp án A là đáp án duy nhất đúng.
Câu 14: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau :
Xenlulozơ → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ Cao su Buna. Biết hiệu suất các quá trình lần lượt là 35%, 80%,
60% và 100%. Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là

A. 5,806 tấn.
B. 25,625 tấn. C. 37,875 tấn. D. 17,857 tấn.
Định hướng tư duy giải
Bảo toàn nguyên tố C ta có ngay (chưa tính tới hiệu suất):

n caosu  n butadien 

 m Xenlulo 

1
2
1
 n ancol 
 n glu  n Xenlulozo 
54
54
54

1
1 1
1
.162.
.
.
 17,857
54
0,6 0,8 0,35

Câu 18 Nhúng thanh Mg (dư) vào dung dịch chứa HCl và Cu(NO3)2, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch
X (không chứa ion NH4+) và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và H2. Biết Y có tỷ khối hơi so với H2 là 6,6. Cô cạn

dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 12,8
B. 17,5
C. 14,9
D. 13,3
Định hướng tư duy giải
BTNT.N
 NO : 0,04 
 Cu : 0,02

 n H  0,04.4  0,06.2  0, 28
Ta có: n Y  0,1
H 2 : 0,06

BTNT.Clo

 mMgCl2  0,14.95  13,3


m  0,015.64  0,1.24  1, 44  gam 

Câu 21: Đốt cháy m gam hỗn hợp X chứa NH3, CH5N và C2H7N (biết số mol của NH3 bằng số mol của C2H7N ) thu
được 20,16 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của m và x là:
A. 13,95 và 16,2
B. 16,2 và 13,95
C. 40,5 và 27,9
D. 27,9 và 40,5
Định hướng tư duy giải
Vì hai amin có số mol như nhau nên ta dồn X về CH5N
 m  0,9.31  27,9

BTNT

Ta có: n CO2  0,9 
 x  0,9.2,5.18  40,5
Câu 24. Hòa tan hết 20,1 gam hỗn hợp X gồm Al và FeCO3 cần dùng 300 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch
Y. Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, thu được 84,96 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 320
B. 340
C. 280
D. 360
Định hướng tư duy giải

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 24


 Trung Tâm Luyện Thi Pleiku – Gia Lai- Chuyên Luyện Thi Quốc Gia Trên 8 - 2016-2017
FeCO3 : 0,15
Ta có: n SO2  0,3 
 n trong X  0,6 
 20,1
4
Al : 0,1
BTNT.Fe
 
 Fe(OH) 2 : 0,15
 BT.SO2
4


 84,96  
 BaSO 4 : 0,3
 BTKL
BTNT.Al
 Al(OH)3 : 0,02 
 Ba(AlO 2 ) : 0,04
 

BTNT.Ba

 n Ba(OH)2  0,3  0,04  0,34 
 V  340(ml)

Câu 27. Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol hỗn hợp X, thu được 1,58 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, thấy
khối lượng bình tăng 14,76 gam. Nếu cho 29,47 gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được m
gam muối. Giá trị gần nhất của m là.
A. 40
B. 48
C. 42
D. 46
Định hướng tư duy giải
 N 2 : 0,1

Ta có: n X  0, 2 
1,58 H 2 O : 0,82 
 n Otrong X  0, 28
CO : 0,66
 2
29, 47

BTKL

 m X  16,84 
 m  29, 47 
.0, 2.36,5  42, 245
16,84

Câu 29: Hoà tan hoàn toàn FeS2 vào cốc chứa dung dịch HNO3 loãng được dung dịch X và khí NO thoát ra. Thêm bột
Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra. Các chất tan có
trong dung dịch Y là:
A. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; H2SO4.
B. Cu(NO3)2 ; Fe(NO3)2 ; H2SO4.
C. CuSO4 ; Fe2(SO4)3 ; H2SO4.
D. CuSO4 ; FeSO4 ; H2SO4.
Định hướng tư duy giải:
Thêm bột Cu dư và axit sunfuric vào dung dịch X, được dung dịch Y có màu xanh, nhưng không có khí thoát ra → trong
dung dịch X không có ion NO3- → Loại A,B.
- Mặt khác, thêm Cu dư nên trong dung dịch Y không còn muối Fe3+ → Loại C.
Câu 32: Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch A chứa 2
chất tan nồng độ bằng nhau và khí B không màu hoá nâu ngoài không khí. Biết B là sản phẩm duy nhất của sự khử . Mối
quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm trên có thể là:
A. y > 4x.
B. y = 8/3x.
C. y < 10/3x. D. y = 5x.
Định hướng tư duy giải
Trường hợp trong dung dịch có 2 chất tan có nồng độ bằng nhau, thì thông thường các em nghĩ là có 2 muối, tuy nhiên
có thể có trường hợp HNO3 dư bằng đúng số mol Fe(NO3)3. Ta xét theo sơ đồ sau:

 NO: x mol


Fe: x mol  Fe(NO3 )3 : x mol  y  x  3x  x  5 x → y =5x.
HNO : x mol
3

Câu 34: Cho sơ đồ phản ứng sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
t
 2X1 + X2
(1) X + 2NaOH 
0

(2) X2 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

 X1 + CO2
(3) Glucozơ 
(4) nX3 + n(Amin Y) → Nilon-6,6 + 2nH2O
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. X1 có khả năng tan vô hạn trong nước.
B. X có số nguyên tử C gấp đôi nguyên tử O trong phân tử.
C. X2 là chất rắn ở điều kiện thường.
D. X3 có 4 nguyên tử O trong phân tử và là hợp chất đa chức.
Định hướng tư duy giải
Theo bài ra ta dễ dàng suy ra được:
X1: C2H5OH
X3: HOOC-(CH2)4-COOH
enzim

Giáo Viên: Nguyễn Xuân Phong – Cao Học Hóa Lý Quy Nhơn (Tel: 0974465198)

Trang 25



×