Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.16 KB, 40 trang )

Ngân hàng nhà nớc việt nam
Học viện ngân hàng
-----o0o----
Khóa luận tốt nghiệp
Đề tài:
GiảI pháp quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại ngân hàng đầu t và phát triển việt nam
chi nhánh quang trung
Giáo viên hớng dẫn : TS. Hà Thị Sáu
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Hờng
Lớp : NHC K9
Khoa : Ngân hàng
Hà Nội - 2010
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Lời mở đầu
Hoạt động của NHTM Việt Nam nói chung những năm qua phát triển
mạnh mẽ, hỗ trợ đà phát triển kinh tế

n tợng
c

a
V
iệt
Nam. Tuy nhiên,
thực tế cũng chứng minh nền kinh tế vẫn bị tác động tiêu
cực
, thậm chí đi
đến khủng hoảng nếu hệ thống ngân hàng hoạt động thiếu kiểm soát, không
đ
á


nh giá đúng và đủ các dạng rủi ro tiềm ẩn, nh trờng hợp ví dụ điển hình là
Th
ái
Lan và gần đây là Mỹ.
Đặc trng của hệ thống NHTM Việt Nam là tỷ trọng thu nhập và rủ
i
ro
từ hoạt động tín dụng chiếm trên 70% trong tổng hoạt động của NH. Đặc biệt
t
rong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển nhanh chóng, hoạt
động tín dụng g
ia
tăng mạnh mẽ, thì rủi ro tín dụng càng phức tạp hơn về
nguyên nhân, hình thức v
à
phạm vi tác động. Do đó, để bảo đảm an toàn tài
chính, nâng cao năng lực cạnh
t
r
a
nh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công,
NHTM phải có phơng pháp quản trị tốt rủi ro

n dụng NH.
DNVVN tại Việt Nam những năm qu
a
phát triển năng động, mạnh mẽ
cả về
c
h


t
lẫn về lợng, đóng góp ngày càng to
lớ
n
c
ho nền kinh tế quốc dân.
Đây là loại hình DN đang đợc nhà nớc đặc biệt quan

m, tạo điều kiện phát
triển. Với những đặc điểm riêng có về quy mô, cách thức ho
ạt
động phù
hợp với khả năng quản lý và định hớng hoạt động của BIDV, n
ê
n DNVVN
đợc tập trung đầu t tín dụng và trở thành đối tợng khách hàng chủ đ

o.
Chi nhánh BIDV Quang Trung có định hớng trở thành một ngân hàng
bán lẻ trên địa bàn Hà Nội, nên trong thời gian gần đây Chi nhánh đã chú trọng
đến việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với DNVVN. Tuy nhiên, các DNVVN có
tính ổn định trong sản xuất không cao, không có định hớng lâu dài trong hoạt động
kinh doanh,năng lực tài chính còn yếu kém, nên việc quản lý rủi ro tín dụng của
chi nhánh đối với DNVVN là một yêu cầu rất quan trọng.
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
2
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Tổng hợp những mối quan tâm nói trên nên em đã lực chọn đề tài: Giả
pháp nâng cao hiệu quả công tác Quản lý rủi ro tín dụng đối với DNVVN

của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam Chi nhánh Quang Trung làm
khóa luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp gồm ba
chơng :
- Chơng I : Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín
dụng trong hoạt động cho vay đối với các DNVVN của các NHTM.
- Chuơng II : Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay
đối với các DNVVN của chi nhánh NHĐT&PT Quang Trung đối với các
DNVVN trên địa bàn thành phố Hà Nội qua 3 năm 2007 2009.
- Chơng III : Giải pháp hoàn nâng cao hiệu quả quản lý RRTD trong hoạt
động cho vay đối với các DNVVN của chi nhánh NHĐT&PT Quang Trung.
Phạm vi đề tài: chủ yếu là tìm hiểu tình hình, kinh nghiệm thực tế, thực
trạng còn tồn tại trong công tác quản lý RRTD của chi nhánh trong hoạt động
cho vay đối với các DNVVN trên địa bàn Hà Nội. Từ thực tế đó em xin nêu ra
một vài ý kiến đóng góp nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại chi
nhánh Quang Trung nói riêng và các NHTM nói chung.
Hoàn thành khóa tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành
tới cô giáo TS. Hà Thị Sáu đã tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực
hiện khóa luận; gửi lời cảm ơn tới các anh chị phòng quản lý tín dụng của chi
nhánh Hà Thành đã tạo điều kiện và hớng dẫn em trong thời gian thực tập tại
phòng. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Truờng Học viện
Ngân hàng đã dạy dỗ và giúp đỡ em trong những năm học vừa qua.
Chơng 1
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
3
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản lý
rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với các
DNVVN của các NHTM.
1. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1. Khái niệm
Trên thế giới có rất nhiều khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhng
nhìn chung thì DNVVN là những doanh nghiệp có số vốn, lao động hay doanh
thu ở dới một mức giới hạn nào đó.
Cho đến nay, vẫn cha có một tiêu chuẩn chung của quốc tế để phân loại
DNVVN. Theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới World Bank, các doanh
nghiệp đợc chia theo quy mô nh sau:
Doanh nghiệp siêu nhỏ ( Micro enterprise): Có đến 10 lao động,
tổng giá trị tài sản trị giá không quá 100.000 USD và tổng doanh thu hàng năm
không quá 100.000 USD.
Doanh nghiệp nhỏ (small enterprise) : Có không quá 50 lao động,
tổng giá trị tài sản trị giá không quá 3 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm
không quá 3 triệu USD.
Doanh nghiệp vừa ( Medium enterprise) : Có không quá 300 lao
động, tổng tài sản trị giá không quá 15 triệu USD và tổng doanh thu hàng năm
không quá 15 triệu USD.
Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia có một điều kiện kinh tế và có những đặc
điểm riêng biệt. Sự phân loại các doanh nghiệp vì thế không thống nhất ở tất cả
các quốc gia trên thế giới. Một doanh nghiệp đặt trong môi trờng kinh tế của n-
ớc mình thì đợc xem là DNVVN, nhng trong môi trờng kinh tế của nớc khác thì
lại là doanh nghiệp lớn hoặc doanh nghiệp cực nhỏ. Tơng tự, tại một thời điểm
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
4
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
trong quá khứ một doanh nghiệp đợc coi là lớn, nhng đến nay lại chỉ đợc xét là
có quy mô vừa. Vì vậy khái niệm DNVVN chỉ có ý nghĩa trong phạm vi quốc
gia, tại một thời điểm nhất định. Tuy vậy, việc đa ra định nghĩa về DNVVN cho
riêng mình lại có ý nghĩa quan trọng trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc
gia. Thực tiễn đã chứng minh quốc gia có một định nghĩa càng rõ ràng thì các

chính sách hỗ trợ đa ra càng hiệu quả.
Bảng 1.1 : Tiêu chí xác định DNVVN ở một số nớc trên thế giới
Nớc Phân loại Số lao động Số vốn Doanh thu
EU + DN nhỏ
+ DN vừa
0 50
50 - 250
< 27 tr EUR
< 27 tr EUR
40.000
EUR/năm
40.000
EUR/năm
United States + Dn nhỏ
+ DN vừa
< 100
100 - 500
< 3,5 tr USD
< 3,5 tr USD
Thailand + DN nhỏ
+ DN nhỏ
0 50
50 -200
< 50tr Bath
50 200 tr
Indonesia + DN nhỏ
+ DN vừa
5 19
20 - 99
< 20000 USD

20000-
100000
<100000
USD100000-
500000
Trung Quốc + DN nhỏ
+ DN vừa
50 100
101- 500
Nh vậy, mỗi nớc trên thế giới có những quy định riêng trong kháI niệm
DNVVN. Nhng nhìn chung, số vốn đầu t và số lao động là 2 tiêu thức thờng đ-
ợc các nớc lựa chọn để phân loại và xác định DNVVN.
ở Việt Nam, theo qui định tại nghị định 90/2001/ Nđ - cp ngày
23/11/2001 thì DNVVN đợc xác định nh sau:
DNVVN là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng
hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời.
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
5
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
1.1.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:
a.Ưu thế:
Thành lập dễ dàng
DNVVN là loại hình doanh nghiệp có quy mô vừa phải nên việc đầu t
vốn sản xuất không yêu cầu quá lớn. Thêm vào đó, mặt bằng sản xuất hàng hóa
nhỏ, quy mô nhà xởng không lớn nên doanh nghiệp có thể giảm đợc chi phí cố
định. Vì vậy, việc thành lập loại hình doanh nghiệp này cũng trở nên dễ dàng
hơn.
Năng động, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh:
Nhờ quy mô vừa và nhỏ, mô hình tổ chức quản lý giản đơn nên những

doanh nghiệp này rất năng động, linh hoạt, dễ chuyển hớng sản xuất kinh
doanh, đi vào những ngành nghề khác khi thấy lĩnh vực ấy có lợi hơn. Mặt
khác, khi gặp những biến cố của môi trờng kinh doanh, các Doanh nghiệp này
dễ dàng xoay chuyển bằng cách chuyển đổi hoặc thu hẹp mô hình sản xuất của
mình, hoặc chuyển địa điểm sản xuất cũng không gặp nhiều khó khăn nh các
doanh nghiệp lớn, vì vậy tổn thất đợc giảm đi đáng kể. DNVVN có khả năng
quan hệ trực tiếp với thị trờng và ngời tiêu thụ nên dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng
các nhu cầu, thị hiếu trong thị trờng, thay đổi mặt hàng sản xuất trớc sự thay đổi
nhanh chóng của thị trờng. Điều này, giúp cho DNVVN khai thác tối đa năng
lực sẵn có của mình để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất.
Tổ chức quản lý gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí
Với số lợng lao động không nhiều, việc tổ chức sản xuất cũng nh bộ máy
quản lý trong các DNVVN tơng đối nhỏ gọn, không có quá nhiều không trung
gian. Điều này làm cho việc ra một quyết định, thực hiện một công việc đợc
tiến hành một cách nhanh chóng, hiệu quả. Từ đó tiết kiệm đợc chi phí quản lý,
nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
b. Hạn chế của DNVVN
Nguồn vốn ít
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
6
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Vốn là vấn đề lớn nhất cảu doanh nghiệp, có vốn donh nghiệp mới có thể
sản xuất kinh doanh, mua thiết bị hiện tại phục vụ cho sản xuất, thuê nhân công
có chất lợng cao và đào tạo nhân công. Nhất là trong nền kinh tế thị trờng, vốn
là yếu tố đặc biệt tạo quan trọng để nâng cao sức mạnh cạnh tranh của doanh
nghiệp. Với lợng vốn đầu t nhỏ, các DNVVN rất khó có một môi trờng sản xuất
lý tởng trong việc tạo ra những sản phầm dịch vụ có chất lợng cao, đáp ứng đầy
đủ những mong đợi của ngời tiêu dùng. Vì vậy, DNVVN thờng có khả năng
cạnh tranh thấp và thị phần rất nhỏ.
Một thực tế hiện nay là vốn chủ sở hữu của các DNVVN còn thấp, mặt

khác việc tăng vốn từ lợi nhuận giữ lại cũng bị hạn chế do lợi nhuận của các
doanh nghiệp này không nhiều. Việc tăng nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu,
DNVVN cũng gặp nhiều khó khăn, do bản thân các doanh nghiệp cha đủ uy tín
và thơng hiệu để tự huy động vốn từ kênh thị trờng chứng khoán.
Nh vậy, khi khó khăn trong việc huy động vốn chủ sở hữu, các doanh
nghiệp sẽ chuyển sang tiếp cận nguồn vốn vay. Mà nguồn vay nợ chủ yếu của
các DNVVN chính là vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, hiện nay có nhiều rào cản
khiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, mà một
phần xuất phát từ những yếu kém của chính doanh nghiệp.
Trình độ quản lý còn hạn chế, thiếu hiểu biết về pháp luật:
Phần lớn chủ các DNVVN cha đợc đào tạo bài bản, chủ yếu hoạt động
dựa trên kinh nghiệm, thiếu kiến thức thị trờng và quản trị doanh nghiệp. Rất ít
doanh nghiệp áp dụng phơng thức kinh doanh, quản lý hiện đại dẫn đến bỏ lỡ
nhiều cơ hội kinh doanh.
Chính vì trình độ chuyên môn không cao nên nhiều chủ doanh nghiệp ch-
a hiểu biết cặn kẽ về pháp luật cũng nh thiếu ý thức tuân thủ pháp luật. Do thiếu
hiểu biết về pháp luật nên các DNVVN ít khi nắm bắt đợc các cơ hội nhờ sự
thay đổi trong chính sách của nhà nớc,không tận dụng đợc môi trờng kinh tế
cạnh tranh bình đẳng đợc nhà nớc đảm bảo để phát triển. Khi xảy ra các vụ
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
7
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
tranh chấp thơng mại thì do thiếu am hiểu pháp luật nên các DNVVN thờng
chịu thiệt hại nhiều hơn.
Nguồn nhân lực hạn chế về số lợng và chất lợng:
Quy mô lao động nhỏ và phần lớn các DNVVN sử dụng lao động giản
đơn, trình độ tay nghề cha cao. Do quy mô nhỏ, lại thiếu vốn nên hầu nh các
DNVVN không có kinh phí để đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho lao động.
Lực lợng lao động trong các DNVVN chủ yếu trởng thành từ thực tiễn học hỏi
và kinh nghiệm. Sự đào tạo không có bài bản hạn chế việc tiếp cận với công

nghệ hiện đại của nhân công, khiến DNVVN gặp rát nhiều khó khăn khi phải
tiến hàng đổi mới công nghệ.
Năng lực cạnh tranh và tiếp cận thị trờng thấp:
Hiện nay trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các
DNVVN có điều kiện mở rộng thị trờng, giao thơng với các đối tác nớc ngoài,
có cơ hội trao đổi, học tập kinh nghiệm về quản lý, sản xuất, khoa học công
nghệ.
Tuy nhiên, hiện nay các DNVVN vẫn cha có sự chuẩn bị tích cực để sẵn
sàng hội nhập kinh tế quốc tế. Thậm chí, không ít DNVVN còn thờ ơ, đứng
ngoài cuộc tiến trình hội nhập. Mặt khác, do quy mô vốn nhỏ, các doanh
nghiệp này thờng sử dụng công nghệ lạc hậu, đội ngũ công nhân thiếu chuyên
môn nên chất lợng sản phẩm không cao, tính cạnh tranh trên thị trờng kém.
Ngoài ra năng lực tiếp cận thị trờng của nhiều DNVVN hiện nay còn
nhiều bất cập. Các DNVVN còn quá non trẻ, lại rất bị động khi tiếp cận thông
tin, cha nhanh nhạy nắm bắt luật lệ, quy tắc, thiếu kinh nghiệm và kỹ năng
trong tiếp xúc, đàm phán kinh doanh và xúc tiến thơng mại.
1.1.3. Vai trò của DNVVN trong nền kinh tế:
DNVVN có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nớc, kể cả
những nớc có trình độ phát triển cao. Hầu hết các nớc trên thế giới hiện nay đều
chú ý đến việc hỗ trợ các DNVVN nhằm huy động tối đa các nguồn lực và hỗ
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
8
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
trợ cho các công nghiệp lớn nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm. Vai
trò của DNVVN thể hiện ở một số điểm sau:
Thứ nhất, DNVVN đóng góp mộ phần đáng kể vào sự tăng trởng của
nền kinh tế.
Thực tế, không chỉ ở các nớc đang phát triển mà ở cả các nớc phát triển,
số lợng các DNVVN chiếm một tỷ trọng khá lớn trong số các doanh nghiệp và
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ. Chúng đáp ứng khá tốt

nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp lớn cũng nh nhu cầu tiêu dùng
đa dạng trong xã hội mà bản thân các doanh nghiệp lớn khó có thể đáp ứng đợc.
Do đó, thu nhập từ các DNVVN này chiếm phần lớn trong thu nhập quốc dân.
Đặc biệt đối với những nớc đang phát triển thì giá trị gia tăng do các DNVVN
đóng góp hàng năm chiếm tỷ trọng khá lớn, đảm bảo thực hiện những chỉ tiêu
tăng trởng của nền kinh tế.
Thứ hai, DNVVN góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.
Mặc dù số lợng lao động của từng DNVVN không nhiều, nhng chiếm
một tỷ lệ lớn trong tổng số cá doanh nghiệp, phân bổ rộng khắp và khá đa dạng
trong ngành nghề kinh doanh. Hơn nữa, các DNVVN không đòi hỏi trình độ lao
động quá cao nên có khả năng thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho
xã hội. ổn định việc làm có ý nghĩa rất lớn trong việc tạo nguồn thu nhập cho
ngời lao động, góp phần giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các khu vực dân c,
tạo ra sự phát triển tơng đối đồng đều giữa các vùng của đất nớc, cải thiện mối
quan hệ giữa các khu vực kinh tế khác nhau.
Thứ ba, DNVVN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động trong các DNVVN thì đơn giản và gọn
nhẹ nên DNVVN dễ thích ứng với những biến động của thị trờng cũng nh dễ
đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng dễ hơn các doanh nghiệp lớn.
Chính đặc điểm này tạo ra sự linh hoạt trong việc thay đổi lĩnh vực kinh doanh
của DNVVN, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
9
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Ngoài ra, DNVVN có thể tận dụng tối đa thế mạnh của từng vùng từng
địa phơng để phát triển, từ đó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo vùng lãnh thổ.
Thứ t, DNVVN góp phần khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có.
DNVVN có u thế về mô hình hoạt động linh hoạt, do đó các DNVVN có
thể thành lập trên mọi miền của đất nớc, tận dụng đợc mọi nguồn lực sẵn có và

khai thác tiềm năng phong phú trong dân.
Các DNVVN thu hút và khai thác mọi nguồn vốn nhỏ lẻ của nền kinh tế
để đa vào sản xuất kinh doanh. Khả năng này thể hiện rất rõ đối với các
DNVVN hoạt động sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, ngành
nghề truyền thống không chỉ tạo ra nhiều sản phầm, hàng hóa đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng mà còn có giá trị xuất khẩu, đem lại lợi ích kinh tế cao.
Thứ năm, sự phát triển của DNVVN tạo môi trờng cạnh tranh hoàn
hảo.
Việc gia nhập và thị trờng của các DNVVN là hết sức dễ dàng, vì vậy số
lợng DNVVN ngày càng tăng, cung cấp sản phầm hàng hóa với chủng loại
ngày càng phong phú. Từ đó tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, tạo sức ép buộc
các doanh nghiệp phải tìm các biện pháp đổi mới mặt hàng, giảm chi phí, tăng
chất lợng để thích ứng với môi trờng cạnh tranh mới. Những yếu tố đó có tác
động lớn làm cho DNVVN hoạt động năng động hơn và hiệu quả hơn.
1.2. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
Theo mục 1, điều 3, quyết định số 1627/2001/ Qđ - nhnn về quy chế cho
vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì : Cho vay là một hình thức
cấp tín dụng, theo đó Tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian theo thỏa thuận với nguyên tắc có
hoàn trả cả gốc và lãi.
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
10
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
DNVVN cũng là một loại hình doanh nghiệp do đó mang đầy đủ các đặc
điểm của Doanh nghiệp nói chung. Vì vậy xét về tính tổng quát, hoạt động tín
dụng của Ngân hàng đối với DNVVN cũng tơng tự nh đối với Doanh nghiệp.
1.2.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với DNVVN
Nhìn chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối với DNVVN cũng
mang đặc điểm chung giống nh đối với doanh nghiệp, ví dụ nh về quy trình tín

dụng, cách thức, và phơng thức cho vay... Bên cạnh đó cũng mang các nét riêng
biệt riêng nh sau:
Về quy mô và tốc độ tăng trởng d nợ:
Các DNVVN ngày càng phát triển cả về số lợng và chất lợng. Song vấn đề
nói lên hiện nay đó là giải quyết vấn đề vốn cho DNVVN. Quy mô vốn vay của
DNVVN nhỏ hơn so với DN lớn, nhng tốc độ tăng trởng d nợ lại cao hơn. Trên
thực tế các NHTM đang cạnh tranh mạnh mẽ để mở rộng cho vay đối với loại
hình DNVVN, đặc biệt là trong nhu cầu vốn tín dụng để mở rộng sản xuất kinh
doanh. Các DNVVN đang là đối tợng khách hàng tiềm năng của các NHTM.
Doanh số d nợ và doanh số cho vay DNVVN của Ngành ngân hàng liên tục
tăng qua các năm. Nhiều NHTM đã tập trung cho vay DNVVN lên tới 70% d
nợ.
Về khả năng sinh lời
Ngân hàng có thể thu đợc nguồn lợi lớn từ việc cho vay đối với DNVVN.
Đây chính là thị trờng tốt để các ngân hàng hoạt động. Lãi suất đối với cho vay
DNVVN thờng cao hơn so với cho vay đối với DNL, nếu tính trên tổng các
khỏan vay DNVVN, các Ngân hàng còn thu thêm đợc nhiều khoản khác đi kèm
nhờ cung cấp thêm các dịch vụ : Bảo lãnh, thanh toán, chuyển tiền, L/C...
Về chi phí thẩm định
Chi phí thẩm định của một khoản nợ đối với DNVVN thờng đợc coi là cao
vì khoản nợ có giá trị thấp nhng vẫn phải tiến hành đầy đủ các bớc của quy trình
tín dụng. Thời gian để cán bộ tín dụng thẩm định một DNVVN thờng ít hơn
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
11
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
DNL, vì số lợng giao dịch ít. Chính vì thế, trong ngân hàng một cán bộ tín dụng
có thể quản lý nhiều khoản vay, giao dịch của nhiều DNVVN.
Về rủi ro tín dụng
Hoạt động kinh doanh cua Ngân hàng là hoạt động tiềm ẩn rất nhều rủi ro.
DNVVN vay vốn của Ngân hàng thờng có nhiều rủi ro hơn so với các DNL.

Tuy nhiên rủi ro thờng nhỏ, chỉ ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng và không
mang tính hệ thống. Vì các khoản vay của DNVVN thờng là các khoản vay
nhỏ, thời hạn ngắn và đi kèm với tài sản bảo đảm, khi gặp rủi ro Ngân hàng sẽ
phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.
1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN:
Tín dụng ngân hàng góp phần làm tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng
cạnh tranh của DNVVN
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu, khách quan trong nền kinh tế thị trờng.
Quy luật này ngày càng quan trọng và quyết định lớn đến sự tồn tại và phát
triển của các doanh nghiệp, trong đó có DNVVN. Tuy nhiên, do vốn ít, trình độ
tổ chức quản lý yếu kém, trình độ công nghệ lạc hậu mà các DNVVN gặp
không ít khó khăn trong việc phát triển thị phần, tạo niềm tin và hình ảnh trên
thị trờng. Nếu để đầu t phát triển lớn, mở rộng sản xuất, tạo vị thế cho mình mà
chỉ dựa vào lợi nhuận thu đợc trong nội bộ thì rất lâu, các DNVVN khó có khả
năng nắm bắt đợc các cơ hội kinh doanh lớn. Với sự hỗ trợ của nguồn vốn ngân
hàng thì quá trình mở rộng đợc thực hiện một cách nhanh chóng, sức mạnh tài
chính tăng lên, DN có thể đạt đợc mục đích chiếm lĩnh thị trờng một cách dễ
dàng hơn.
Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
DNVVN
Nh chúng ta đã biết, khi ngân hàng và doanh nghiệp thiết lập quan hệ tín
dụng thì cả hai bên đều cân nhắc một cách kỹ lỡng. Để có vốn cấp tín dụng thì
các ngân hàng phải huy động từ nhiều nguồn khác nhau trong xã hội, do đó
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
12
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
ngân hàng cũng chịu áp lực từ nguồn vốn huy động. Chính vì vậy, trớc và sau
khi giải ngân, thì ngân hàng luôn quan tâm đến tình hình hoạt động kinh doanh
và tình hình tài chính cảu DN để ra quyết định cho vay và kiểm soát đồng vốn
của mình. Yếu tố này thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả sử

dụng vốn, tạo điều kiện nâng cao khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
1.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với Dnvvn của ngân hàng
1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của
ngân hàng, biểu hiện thực tế qua việc khách hàng không trả đợc nợ (rủi ro mất
khả năng chi trả) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng ( rủi ro sai hẹn).
Căn cứ vào khoản 01 điều 02 của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử
dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng
(Ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005), RRTD đợc
định nghĩa nh sau: Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín
dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín
dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa
vụ của mình theo cam kết.
Nh vậy, có thể nói rằng, RRTD xuất hiện trong mối quan hệ kinh tế trong
đó ngân hàng là chủ nợ và khách hàng đi vay không thực hiện đúng cam kết trả
nợ đã đợc thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch ( Transaction Risk)
Là loại RRTD có nguyên nhân từ các hạn chế trong quá trình giao dịch và
xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng.
- Rủi ro giao dịch bao gồm các bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo
đảm và rủi ro nghiệp vụ.
- Rủi ro lựa chọn: là rủi ro phát sinh từ việc ngân hàng lựa chọn những ph-
ơng án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cấp tín dụng.
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
13
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
- Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo ( tài sản đảm bảo,
chủ thể đảm bảo, hình thức đảm bảo...).
- Rủi ro nghiệp vụ: liên quan đến công tác quản lý các khoản vay và hoạt

động cho vay của ngân hàng.
Rủi ro danh mục ( Porfolio Risk)
Là loại RRTD phát sinh từ những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay
của ngân hàng
Rủi ro danh mục bao gồm hai bộ phận chính : rủi ro nội tại và rủi ro tập
trung
- Rủi ro nội tại: xuất phát từ đặc điểm hoạt động và đặc điểm sử dụng vốn
của khách hàng vay vốn.
- Rủi ro tập trung: xuất phát từ việc ngân hàng tập trung vốn vay quá
nhiều đối với một ngành, lĩnh vực kinh tế; một khu vực kinh tế hay cùng một
loại hình cho vay có mức độ rủi ro cao.
1.3.3 Hệ thống các chỉ số đánh giá RRTD
Dới đây là một số các chỉ số thờng đợc sử dụng để đánh giá mức độ
RRTD:
Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = (D nợ quá hạn/ Tổng d nợ cho vay)*100%
Trong đó, nợ quá hạn đợc đĩnh nghĩa là khoản nợ mà một phần hoặc toàn
bộ nợ gốc và (hoặc) lãi đã quá hạn. Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là
những khoản tín dụng không hoàn trả đúng hạn, không đợc phép hoặc không đủ
điều kiện để đợc gia hạn nợ.
Tại Việt Nam, theo quy định hiện hành của NHNN, tỷ lệ nợ quá hạn của
các ngân hàng thơng mại không đợc vợt quá 5%.
Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu = ( D nợ xấu/ Tổng d nợ cho vay)*100%
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
14
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Trên thế giới, đa phần các NHTM sử dụng hệ thống phân loại các khoản
nợ thành năm loại nh sau:
Khoản nợ đạt tiêu chuẩn (pass): các điều khoản của hợp đồng tín dụng

đợc tuân thủ và khách hàng thực hiện đúng cam kết vay và trả nợ
Khoản nợ cần chú ý (special mention): khách hàng vẫn có khả năng
thanh toán song có thể chịu tác động bởi một vài nhân tố khác. Rủi ro của
khoản nợ này tơng đối nhỏ tuy nhiên vẫn có thể phát sinh rủi ro không lờng tr-
ớc.
Khoản nợ dới mức tiêu chuẩn (substandard): là các khoản cho vay nhóm
khách hàng có mức tín nhiệm thấp, thu nhập không ổn định và có mức độ rủi ro
cao.
Khoản nợ nghi ngờ (doubtful debt): khách hàng không có khả năng
hoàn trả gốc và lãi đầy đủ. Rủi ro mất vốn của ngân hàng gần nh chắc chắn,
ngay cả trong trờng hợp có tài sản đảm bảo.
Khoản nợ mất vốn (loss): ngân hàng có đầy đủ thông tin để khẳng định
khách hàng không thể thanh toán gốc và lãi hoặc chỉ đợc thanh toán một phần
rất nhỏ sau khi ngân hàng xử lý nợ nhiều lần, thậm chí sử dụng các biện pháp
pháp lý cần thiết.
Theo cách phân loại này, nợ xấu bao gồm: nợ dới mức tiêu chuẩn, nợ nghi
ngờ và nợ mất vốn.
Hệ số rủi ro tín dụng
Hệ số rủi ro tín dụng = ( Tổng d nợ cho vay/ Tổng tài sản có)*100%
Hệ số RRTD cho biết tỷ trọng của khoản mục tín dụng trên tài sản có, tổng
d nợ cho vay trên tổng tài sản có càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhng đồng thời
hệ số RRTD cao, tơng đơng với RRTD cao.
Tổng d nợ cho vay của ngân hàng đợc chia thành ba nhóm nh sau:
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
15
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Nhóm d nợ của các khoản tín dụng có chất lợng xấu (chiếm tỷ trọng
thấp/ tổng d nợ cho vay): là khoản cho vay rủi ro lớn nhng có thể mang lại thu
nhập cao cho ngân hàng.
Nhóm d nợ của các khoản tín dụng có chất lợng tốt (chiếm tỷ trọng

thấp): là khoản cho vay rủi ro thấp và có thể mang lại thu nhập không cao cho
ngân hàng.
Nhóm d nợ của các khoản tín dụng có chất lợng trung bình (chiếm tỷ
trọng chủ yếu): là khoản cho vay có mức độ rủi ro chấp nhận đợc đợc và có thể
mang lại thu nhập ở mức độ trung bình.
1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến RTTD trong cho vay DNVVN
1.3.4.1 Nguyên nhân từ phía môi trờng bên ngoài
RRTD có thể xảy ra do các tác động từ các nguyên nhân khách quan bao gồm
cả môi trờng kinh tế cũng nh môi trờng pháp lý tồn tại bên ngoài mối quan hệ
kinh tế: chủ nợ và ngời vay nợ.
Thứ nhất, từ phía môi trờng kinh tế không ổn định
Sự biến động quá nhanh và không dự đoán đợc của nền kinh tế khu vực
cũng nh toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vừa qua là một ví dụ
điển hình. Khi nền kinh tế thế giới đi vào giai đoạn suy thoái và khủng hoảng,
tất cả các nền kinh tế thành phần không thể nằm ngoài tầm ảnh hởng. Đặc biệt
trong các lĩnh vực, ngành nghề có mối quan hệ với quốc tế.
Sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, chỉ số tiêu dùng, giá
nguyên liệu đầu vào...cũng là một trong những nguyên nhân đáng kể ảnh hởng
đến kết quả kinh doanh của khách hàng vay vốn dẫn đến mất khả năng thanh
toán nợ.
Nền kinh tế thị trờng tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ
tìm kiếm ngành nào có lợi nhuận nhất để đầu t và sẽ rời bỏ những ngành không
đem lại lợi nhuận cho họ. Do vậy có sự dịch chuyển vốn từ ngành này qua
ngành khác. Tuy nhiên ở nớc ta thời gian qua, sự cạnh tranh phát triển 1 cách tự
Phạm Thị Hờng Lớp: NHC - K9
16

×