Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề cương địa lí KINH tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.83 KB, 8 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ KINH TẾ
Chương 1:
Những chỉ tiêu đo lường nền kinh tế việt nam không thuộc nhóm các nước chậm phát triển
nhất mà thuộc nhóm các nước đang phát triển có trình độ trung bình là :
1. Việt Nam là quốc gia có GNP < GDP ( tức là tổng thu nhập quốc dân nhỏ hơn tổng sản

2.

3.

4.

5.

phẩm quốc nội: đây là đặc điểm cho thấy VN là nước đang phát triển hoặc nước chậm
phát triển, nước còn lạc hậu. Tuy nhiên, để có thể khẳng định VN là nước đang phát triển
hay nước chậm phát triển, ta cần xét các điều kiện chỉ tiêu sau:
Năm 2008: WB đã phân chia các nước trên thế giới thành 3 nhóm theo GNP/người:
Nhóm thu nhập cao: >= 11.456 USD/người.
Nhóm thu nhập trung bình: 976 – 11.455 USD/người
Nhóm thu nhập thấp: <= 975 USD/người
Năm 2009, GDP bình quân đầu người của VN đạt 1063 USD, VN đã chính thức chuyển
từ nước có thu nhập thấp sang nước có thu nhập trung bình. Song đứng ở tóp dưới của
nhóm thu nhập này.
Vào năm 2010, VN có thu nhập theo đầu người khoảng 1050 – 1100 USD, vậy VN
không thuộc nhóm nước có thu nhập thấp.
Chỉ số phát triển con người HDI: được chia làm 3 nhóm sau:
Các nước phát triển có HDI từ 0,8 đến 1
Các nước đang phát triển có HDI từ 0,5 đến 0,799
Các nước chậm phát triển có HDI dưới 0,5
Chỉ số HDI của VN năm 2001 là 0,682. Vậy VN thuộc nhóm các nước đang phát triển.


Cơ cấu kinh tế: là tỉ trọng tương quan giữa 3 nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ. Nước nào có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ càng cao thì nền kinh tế càng phát
triển.Tỉ trọng CN và DV của VN năm 2009 lần lượt là 40,24% và 39,10%. Vậy VN đang
dần đi đến nền kinh tế thị trường phát triển các ngành CNDV.
Tỉ số xuất – nhập khẩu (T=X/N) : đây là chỉ tiêu phản ánh hiêu quả hoạt động của ngành
ngoại thương
T>100 gọi là xuất siêu
T<100 gọi là nhập siêu
VN chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô sơ hoặc chỉ mới qua sơ chế, các sản phẩm nông
nghiệp là chính và thường nhập khẩu trang thiết bị máy móc kĩ thuật, hàng tiêu dùng cao
cấp.=> VN là nc đang pt
Ngoài các chỉ tiêu trên, người ta còn dùng một số chỉ tiêu khác như:
Chỉ tiêu dinh dưỡng bình quân đầu người/ngày.
Mức độ giàu có về tài nguyên thiên nhiên, môi trường
Vốn sản xuất,Vốn nhân lực, Cơ cấu dân cư theo độ tuổi, cơ cấu nguồn lao động phân theo
ngành sản xuất, Tỉ trọng dân cư đô thị.

Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn


Chương 2: Nguồn lực dân cư lao động VN
Ưu điểm:
- Cơ cấu dân số trẻ, cơ cấu giới tính cân bằng (tính theo tuổi đời trung bình)– một ưu thế lớn.
- Là một nước đông dân, dồi dào sức lao động (một ưu thế lớn khác, nước có dân số đứng thứ 13
trên thế giới, đứng thứ 3 trong khu vực)
- Văn hóa thích ổn định khiến tỷ lệ chuyển việc ở Việt Nam thấp, chỉ 5% – 7%
-Trình độ văn hóa lđ Vn đang đc nâng cao
- Cần cù, chăm chỉ, năng động sáng tạo, khả năng về toán học.
Nhược điểm:
- Lao động có trình độ, tay nghề, kỹ năng còn thấp;

- Mất cân đối về cơ cấu lao động theo trình độ, kỹ năng;
- Thiếu lao động chất xám đã qua đào tạo
- Chất lượng lao động thấp, thể lực còn kém
- Tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động thấp.
Biện pháp giải quyết về dân cư lao động (Định hướng giải quyết việc làm): (5 biện pháp
trang 70 Giáo trình)
Các loại hình quần cư VN
Quần cư nông thôn: VN cb là một nước nông nghiệp, đại đa số dân cư sống ở nông thôn, tham
gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất nông nghiệp hay lq đến ngành sx này
 do đó loại hình quần cư nông thôn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quần cư của cả

nước, gắn liền với mt tự nhiên, đặc điểm sx và phản ánh đặc trưng văn hóa của cộng đồng
dân cư tại địa phương.
 Gồm loại hình quần cư
- đồng bằng (làng thuần nông, làng phi nông nghiệp, làng kết hợp nông nghiệp và thủ
công nghiệp ngoài ra còn có làng ngư nghiệp và làng miệt vườn),
- trung du – miền núi (bản, làng định canh, định cư ở ven suối, dọc thung lũng hoặc là
du canh, du cư)
Quần cư đô thị: khác với quần cư nông thôn, thành phố là nơi tập trung dân cư đông đúc, hoạt
động chủ yếu là công nghiệp thương mại, DV và có các kiểu kiến trúc quy hoạch đặc biệt.
Đô thị phải Gồm các yếu tố: là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc
đẩy sự phát tr kt xh, quy mô dân số 4000 ng trở lên, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp là 60% trở
lên, là nơi có sx và dv thương mại hàng hóa phát triển, cơ sở hạ tầng đáp ứng đô thị, mật độ dân
cư cao...
Quá trình đô thị hóa ở VN có những đặc điểm nổi bật là: (gồm 6 đặc điểm trang 70 giáo
trình)
Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn


Chương 3:

Nguyên tắc phân bố sản xuất đã và đang được áp dụng ở VN là?
Các nguyên tắc phân bố sản xuất đã và đang áp dụng ở VN:
• Nguyên tắc gần tương ứng (trong quá trình phân bố sx phải gần với nơi cung cấp
nguyên nhiên liệu, nguồn nước, thị trường tiêu thụ và lao động)-quan trọng nhất
• Nguyên tắc cân đối lãnh thổ (pb sx phải phù hợp với điều kiện từng vùng, theo từng
giai đoạn phát triển kinh tế)
• Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùng (trong quá trình pbsx phải kết hợp NNCN, thành thị với nông thôn; k/h sx chuyên môn hóa với phát triển tổng hợp, kết hợp
pb ki với anqp, kết hợp tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, bảo bệ mt)
• Nguyên tắc mở và hội nhập (trong quá trình phát triển kt phải mở cửa để giao lưu kt,
chuyển giao công nghệ, thúc đẩy nền kinh tế và dần dần đưa nền kt đất nước hội nhập
với nền kt tG)
Cho biết nguyên tắc nào quan trọng quyết định nhất. Vì sao?
Bốn nguyên tắc trên đang đc vận dụng ở VN và giữa chúng có quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau.
Vì vậy khi vận dụng phải vận dụng đồng bộ, có kết hợp với điều kiện đặc điểm của từng vùng.
Tuy nhiên, tùy từng vùng, từng thời điểm phát triển kinh tế khác nhau mà nguyên tắc này hoặc
nguyên tắc kia đc nhấn mạnh. Song nguyên tắc gần tương ứng vẫn là nguyên tắc chủ đạo thích
hợp với mọi vùng, mọi quốc gia, mọi thành phần kinh tế và giai đoạn phát triển, vì đây là nguyên
tắc mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
VN có các loại vùng kinh tế:
1. Theo quan đ sinh thái nông ng thống kê
Lãnh thổ VN chia thành 7 vùng KT Nông ngiệp:
-Dựa trên cơ sở phân:
+ Địa hình
+Cảnh quan mt
+Hđ sx nông lâm ngư nhiệp
-Bao gồm 7 vùng như sau:
+TD MN BB+ĐBSH+Khu bốn cũ+Duyên hải miền trung+Tây Nguyên+ĐNB+ĐBSCL

Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn



2. Theo quan đ quản lý kinh tế hành chính, kế hoạch-đầu tư
-Theo quản lý KT hành chính:
+Vùng kinh tế cấp 2 (tương đương một tỉnh, thành phố)
+Vùng kinh tế cấp 3 (tương đương một quận, huyện)
-Theo kế hoạch đầu tư gồm 8 vùng khđt (dựa trên cơ sở 7 vùng KT NN) chia thành
+TDMNBB chia thành 2 là ĐBBB và TBBB
+6 vùng kinh tế nông nghiệp còn lại (ĐBSH, Khu bốn cũ, Duyên hải miền trung, Tây
Nguyên, ĐNB, ĐBSCL)
3. Theo quan điểm cấu trúc và quy hoạch xây dựng đô thị
VN chia thành 4 địa bàn pt KT trọng điểm:
-ĐBPTKTTĐ Bắc bộ gồm 7 tỉnh, TP với Tam giác tăng trưởng:HN-HP-HL(Quảng Ninh)
- ĐBPTKTTĐ Trung bộ gồm 5 tỉnh, TP với Tam giác Tăng trưởng:Huế-ĐN-Dung quất
(QN)
- ĐBPTKTTĐ Phía nam gồm 7 tỉnh, tp với tứ giác tăng trưởng HCM-Biên Hòa (ĐN)Thủ dầu 1 (Bình Dương)-Vũng Tàu (BR-VT)
- ĐBPTKTTĐ ĐBSCL-Cần Thơ làm trọng điểm
Lý do hình thành 4 vùng KT trọng điểm:
-Chủ quan:
+Trình độ pt KT VN còn thấp
+Có sự phân dị về KT-XH, TNTN giữa các vùng
+Là nước đang pt, thiếu vốn
-Khách quan:

Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn


+Xu hướng quốc tế hóa, khu vực hóa ngày càng diễn ra mạnh mẽ => đầu tư vào vùng
thuận lợi nên phải phân vùng
+Nhà đầu tư mong muốn đầu tư vào vùng thuận lợi nên phải phân vùng
4. Theo quan đ của các nhà địa lý kinh tế xã hội

Gồm 5 vùng kinh tế lớn
-ĐBBB: 10 tỉnh, TP Hải Phòng trung tâm
-TNBB: 14 tỉnh, TP HN trung tâm
-Trung bộ: 14 tỉnh, TP ĐN trung tâm
-ĐNB: 14 tỉnh, TP HCM trung tâm
-TNB: 10 tỉnh, TP Cần thơ trung tâm

Công thức xác định vùng thị trường (trong vở, nghiên cứu bài tập trong vở)

Chương 4: BỐN ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH NLTS Ở VN
1. Có tính mở rộng theo không gian
2. Chịu ảnh hưởng nhiều của các ĐKTN
3. Có tính thời vụ, thời gian lao động ngắn hơn thời gian sx
4. Cần phải gắn với CNCB và tiêu thụ nông sản, tạo thành các chu trình sản xuất Nôngcông nhiệp phù hợp với các đk và đặc điểm của từng vùng.

CHƯƠNG 5:
 4 đ đ chung của ngàng cn
-

Có tính tập trung hóa theo lãnh thổ

-

Có tính liên hợp hóa lớn

-

Có tính chuyên môn hóa sâu, hợp tác hóa rộng

-


Ít chịu ảnh hưởng của các đktn hơn sx NLTS

Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn


 Việc tổ chức lãnh thổ ngành CNVN cho phù hợp với nguồn lực tự nhiên và kinh tế xã hội VN phải dựa vào những cơ sở lý luận nào?
 Hiện nay VN có những hình thức tổ chức lãnh thổ CN ntn?
 Nắm những vấn đề liên quan đến địa bàn phát triển CN trọng điểm, khu CN, khu
chế xuất VN.
 Tình hình phát triển và phân bố CNVN có những đặc trưng nổi bật nào. Hãy phân
tích và chứng minh 1 trong những đặc trưng đã nêu.
TRẢ LỜI:
 Dựa vào những cơ sở lý luận:


Vị trí và quy mô lãnh thổ



Tài nguyên thiên nhiên



Cơ sở hạ tầng



Lợi thế của vùng




Công nghiệp

 VN có các hình thức tổ chức lãnh thổ CN:


Địa bàn phát triển CN trọng điểm



Tuyến CN hay còn gọi là dải CN, hành lang CN



Trung tâm CN



Khu CN, khu chế xuất



Cụm CN



Điểm CN

 Nội dung cần nắm rõ: (đọc thêm sách)



Địa bàn phát triển CN trọng điểm: là bộ phận lãnh thổ nằm trên địa bàn trọng điểm
phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhiều tỉnh thành và thành phố nằm liền nhau có
điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, tự nhiên, kinh tế,kết cấu hạ tầng, có khả năng bố trí
tập trung CN nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả vùng hay của toàn quốc.

Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn




Khu CN: phải đủ các điều kiện sau đây thì KCN mới đảm bảo khai thác có hiệu quả
cao nhất tiềm năng và thế mạnh của các vùng kinh tế của đất nước.
 Có khả năng xd kết cấu hạ tầng thuận lợi, có mặt bằng để mở rộng trong tương lai
và nếu có thể liên kết thành cụm CN. Quy mô KCN và quy mô xí nghiệp CN phải
phù hợp với đặc điểm công nghệ chính gắn với điều kiện kết cấu hạ tầng.
 Có khả năng cũng cấp nguyên liệu trong nước hoặc nhập khẩu nguyên liệu từ bên
ngoài vào tương đối thuận lợi, có cự ly vận tải thích hợp.
 Có thị trường tiêu thụ sản phẩm do KCN sản xuất ra.
 Có khả năng đáp ứng nhu cầu lao động cả về số lượng và chất lượng với chi phí
tiền lương thích hợp.
 Địa bàn phân bố KCN phải tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa
nhằm giữ vững an ninh lương thực cho quốc gia.
 Địa bàn phân bố KCN phải đc kết hợp chặt chẽ việc phát triển KCN với quy
hoạch đô thị, phân bố dân cư.
 Phát triển KCN phải gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng.




Khu chế xuất: là KCN tập trung sx hàng xuất khẩu và thực hiện các dịch vụ liên
quan đến sx và xuất khẩu. Khu chế xuất là 1 khu khép kín, có ranh giới địa lý xđịnh,
biệt lập với lãnh thổ bên ngoài bằng hệ thống tường rào. Khu chế xuất đc hưởng ưu
đãi về nhập khẩu nguyên liệu, thuế, đc cung cấp cơ sở hạ tầng tốt và các điều kiện
khác để ng sản xuất kinh doanh tại đây có lợi nhuận cao nhất.

 Tình hình phát triển CNVN có các đặc trưng nổi bật:
-

Công nghiệp vn đang có sự chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại
hóa do đó công nghiệp nước ta đang mở rộng quy mô và vị trí trong nền kinh tế

-

Phát triển và phân bố công nghiệp VN đang thay đổi theo vùng và theo thành
phần kinh tế

-

Công nghiệp VN bước đầu tiến tới tập trung hóa theo lãnh thổ nhằm đạt hiệu quả
cao hơn cả về kt, xh và mtrường

Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn


Tổng hợp từ đề cương của một số bạn sv K49 HCE có chỉnh sửa và bổ sung-Hậu Nguyễn




×