Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đại Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.79 KB, 63 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp 1
LỜI NÓI ĐẦU
Vốn là điều kiện đầu tiên đảm bảo cho sự ra đời và phát triển của
doanh nghiệp ,bất kì doanh nghiệp nào phảI có một lượng vốn nhất định
để trang trảI chi phí thành lập doanh nghiệp ,mua sắm trang thiết bị phục
vụ sản xuất ,xây dung cở sở hạ tầng cần thiết và đảm bảo cho một lượng
vốn tối thiểu theo qui định của pháp luật phù hợp với ngành nghề kinh
doanh .Vốn là cơ sở để doanh nghiệp duy trì hoạt động bình thường như
mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất chi trả tiền lương cho công nhân
viên ,chi phí phục vụ tiêu thụ sản phẩm. Nó cũng là yếu tố quyết định
mức độ trang thiết bị kĩ thuật đổi mới qui trình công nghệ hiện đại hoá dây
chuyền sản xuất .Nhất là trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế hiện nay
vốn còn là yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường .
Việc quản lý và sử dụng vốn hợp lý hay không sẽ đem lại kết quả tốt
hay xấu đến hoạt động kinh doanh trong Doanh nghiệp. Chính vì vậy việc
quản lý vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề quan trọng mà
bất kỳ một Doanh nghiệp nào muốn hoạt động tốt và đứng vững trên thị
trường đều phải quan tâm. Muốn làm được điều này các Doanh nghiệp, đặc
biệt là Doanh nghiệp thương mại phải luôn xem xét đến các yếu tố ảnh
hưởng đến đồng vốn, phân bổ nguồn vốn như thế nào để phù hợp với quy
mô sản xuất kinh doanh và phù hợp với nhu cầu thị trường, đảm bảo quá
trình tuần hoàn vốn và tạo ra hiệu quả kinh tế ngày càng cao, đảm bảo cho
Doanh nghiệp đứng vững trên thị trường.
Muốn đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường, các Doanh
nghiệp sẽ phải áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ. Bên cạnh các chính sách
vĩ mô, chính sách huy động tối đa mọi nguồn lực, thì cũng cần phải có các
giải pháp quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, hạn chế thấp nhất việc thất
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 2
thoát và sử dụng vốn không đúng mục đích. Ý thức được thực tế trên của
các Doanh nghiệp Việt Nam trên đà phát triển cùng với Thế giới, em đã


chọn đề tài “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đại Phát”
làm chuyên đề tôt nghiệp.
Mục tiêu của đề tài này là trên cơ sở phân tích thực trạng quản trị và
phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Công ty Cổ phần
đầu tư xây dựng và thương mại Đại Phát để khẳng định những mặt tích cực
đã đạt được đồng thời tìm ra một số hạn chế cần khắc phục và kiến nghị
biện pháp hoàn thịên để Công ty đứng vững và phát triển hơn nữa.
Đối tượng nghiên cứu : Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ Phần
đầu tư xây dung và thương mại Đại Phát .
Phạm vi nghiên cứu :
-Về không gian: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại
công ty Đại phát.
- Về thời gian: các số liệu và tình hình đượcnghiên cứu trong 3 năm
2006-2008
Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp được sử dụng trong nghiên
cứu bao gồm :phương pháp thống kê, phân tích ,so sánh.
Kết cấu đề tài : ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài có kết cấu gồm 3
chương:
Chương I : Tổng quan về công ty Đại Phát
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Đại Phát
Chương III : Một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
tại công ty Đại Phát
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 3
Chương I : Tổng quan về công ty đại phát
I . Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1 . Những thông tin chung về công ty Đại Phát
Tên công ty:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

ĐẠI PHÁT.
Tên giao dịch tiếng Anh là:
Dai phat constuction investment and tradejoint stock company.
Tên viết tắt: DAI PHAT CIT., JSC
Địa chỉ trụ sở chớnh: Số 30 – Ngõ 12 – Phố Nguyễn Văn Trỗi –
Phường Phương Liệt – Quận Thanh Xuân – TP Hà Nội.
Điện thoại: (04) 38643806
Fax: (04) 38643806
Mã số thuế: 0101610298
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đại Phát là một
doanh nghiệp tư nhân được thành lập vào ngày 04/02/2002.
Trụ sở giao dịch: Số 30 Ngõ 12 Nguyễn Văn Trỗi – Phương Liệt –
Thanh Xuân - Hà Nội.
Công ty có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là nhận thầu thi công xây
dựng các công trình dân dụng, xây dựng các công trình giao thông, kinh
doanh các hoạt động thương mại khác như buôn bán vật liệu xây dựng, vật
liệu trong lĩnh vực nội thất …
Là đơn vị mới thành lập hoạt động theo luật doanh nghiệp, sau hơn 7
năm đi vào hoạt động mặc dù gặp không ít khó khăn như vốn sản xuất, việc
làm, thị trường... vượt lên những khó khăn toàn bộ công nhân viên Công ty
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 4
đã đoàn kết tập chung mọi nguồn lực đưa hoạt động sản xuất đi vào ổn
định.
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã hoạt động sản xuất kinh doanh
có hiệu quả theo yêu cầu cơ chế thị trường và vươn lên trong lĩnh vực xây
dựng và thương mại. Trong những năm qua mặc dù có nhiều khó khăn về
tài chính song Công ty đã có nhiều biện pháp đảm bảo cân đối nguồn tài
chính phục vụ thi công các công trình đảm bảo đúng tiến độ.
Công ty mới thành lập nhưng đã phải vay nợ nguồn vốn nhà nước để

đầu tư mua sắm máy móc và thiết bị. Mặc dù mới đi vào hoạt động song
Công ty cũng đã không ngừng phát triển đạt được doanh thu đáng kể và
vốn kinh doanh ngày càng mở rộng.
Với số lượng lao động bình quân năm của Công ty là 149 người
tương đương với 8 tổ đội xây dựng với đội ngũ công nhân lành nghề, cùng
với đội ngũ quản lý năng động nên tổng doanh thu hàng năm không ngừng
lớn mạnh
với các khoản nộp ngân sách thực hiện đầy đủ.
Địa bàn hoạt động của công ty rất rộng rải rác ở các tỉnh phía Bắc
Năm 2008, Công ty đã tiến hành thi công nhiều công trình cùng với
việc trao đổi mua bán thương mại với tổng doanh thu đạt trên 20 tỷ đồng.
2 . Ngành nghề kinh doanh và các yếu tố sản xuất của công ty
2.1 : Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh
Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty:
- Thu lợi nhuận
- Tạo việc làm ổn định cho người lao động
- Tăng cổ tức cho các cổ đông
- Đóng góp vào ngân sách nhà nước
Lĩnh vực kinh doanh:
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 5
- Xây dựng nhà ở, công trình dân dụng và trang trí nội thất
- Xây dựng công trình công nghiệp, công trình công nghiệp
- Xây dựng công trình giao thông
- Xây dựng công trình thuỷ lợi
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, buôn bán và lắp đặt các thiết
bị điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị viễn thông, tin học, văn phòmg, thiết bị
y tế.
- Khoan giếng, xây dựng cụng trỡnh cấp thoỏt nước và vệ sinh môi
trường

- Kinh doanh bất động sản và phát triển nhà
- Xây dựng lắp đặt đường điện hạ thế và trạm biến thế đến 110 KV
- Dịch vụ du lịch thương mại
2.2 : Trình bầy về các yếu tố sản xuất của công ty
Biểu 1: Số lượng và cơ cấu nhân viên có trình độ chuyên môn cao
Trình độ chuyên môn số lượng
KS xây dựng 8
KS cầu đường 2
Kiến trúc sư 5
Tc xây dựng 5
Kĩ sư điện nước 2
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 6
Biểu 2 : Số lượng và cơ cấu công nhân
Stt Loại công nhân
tổng số bậc thợ
III IV V VI
1 Thợ xây 135 30 28 27 26 24
2 Thợ bê tong 27 10 12 3 2
3 Thợ sắt 15 2 5 6 1 1
4 thợ mộc 35 3 4 4 22 2
5 Thợ vận hành 15 7 6 2
6 Công nhân cơ khí 18 3 8 6 1
7 thợđiện+thợđiện
lạnh
15 2
8 cộng 260 50 64 46 59 28
Biểu 3: Một số máy móc thiết bị phục vụ thi công
Tên thiết bị số lượng trọng tải
ôtô vận tải 7t 4 12t

Ôtô tự đổ Kpaz,Kamaz 4 8-12t
Máyđầmđất MIKASA 6 1kw
Máy kinh vĩ 8
Máy bơm 6 60m
3
/h
Máy hàn điện 3 8-21kvampe
Máy cắt uốn thộp 2 ễ 20-50
Máy trộn bê tông di động 4 250LVN
Máy đầm bàn 6 1-3kw
….. ….
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 7
2.3 Các kết qủa đạt được trong năm 2006 -2008
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 - 2008
ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch(năm 2007-2008)
Số tiền TL (%)
1.DT 5.519.289.349 6.768.543.967 8.596.192.602 1.827.648.635 27,0
2.Cáckhoảngiảm
trừ DT 22.150.000 23.625.000 21.638.000 (1.987.000) (8,4)
3. DT thuần
5.497.139.349
6.744.918.967 8.574.554.602 1.829.635.635 27,1
4. Giá vốn 5.289.626.430 6.411.270.669 8.241.215.750 1.829.945.081 28.5
5. CP bán hàng 4.678.634 6.744.919 8.574.555 1.829.636 27,1
6. Chi phí QLDN 3.154.636 3.372.459 3.429.822 57.362 1,7
7. DT Tài chính - - - - -
8. Cp tài chính 1.611.892 2.320.600 3.263.000 942.400 40,6

9. LN từ hoạt
đông KD 197.867757 321.210.320 339.709.476 18.499.156 5,8
10. LN khác - - - - -
11.Tổng LN
trước thuế 197.867.757 321.210.320 339.709.476 18.499.156 5,8
12. Thuế TNDN
phải nộp 55.402.972 89.938.890 95.118.653 5.179.764 5,8
13. LN sau thuế 142.464.785 231.271.430 244.590.823 13.319.392 5,8
( Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006– 2008)
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 8
Căn cứ vào số liệu ở bảng 1, chúng ta có thể đánh giá khái quát về
tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Đại Phát như sau:
- Doanh thu thuần của Công ty qua 2 năm 2007 và 2008 tăng cao từ
6.744.918.967 đồng năm 2007lên đến 8.574.554.602 đồng năm 2008 tức là
tăng 1.829.635.635 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 27,1%. Doanh thu
thuần tăng cao là do Công ty nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách
hàng, tổ chức khâu tiếp thị, quảng cáo giới thiệu, bảo hành sản phẩm tạo
điều kiện cho việc tiêu thụ và bán sản phẩm với giá cao tăng doanh thu sản
phẩm. Tốc độ tăng doanh thu nhanh hơn so với tốc độ tăng tổng vốn kinh
doanh làm tăng hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. Tốc độ tăng doanh thu
của Công ty nhanh điều đó chứng tỏ Công ty đang dần nâng cao khả năng
mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Giá vốn hàng bán của sản phẩm năm 2008 đạt 8.241.215.750 đồng
tăng 1.829.945.081 đồng với tỷ lệ tăng là 28,5% so với năm 2007 là
6.411.270.669 đồng. Để thực hiện quá trình hoạt động kinh doanh và tiêu
thụ sản phẩm Công ty cần có những hoạt động quảng cáo giới thiệu sản
phẩm đến người tiêu dùng. Công ty có những chính sách ưu đãi đối với
khách hàng mua với số lượng lớn, mua theo công trình và có chế độ bảo
dưỡng sản phẩm sau khi tiêu thụ. Nhờ đó mà quá trình tiêu thụ sản phẩm

của công ty ngày càng nhiều, do đó mà các khoản chi phí bán hàng và chi
phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên. Chi phí bán hàng năm 2007 là
6.744.919 đồng tăng lên 8.574.555 đồng năm 2008với tỷ lệ tăng là 27,1%.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008là 3.429.822 đồng tăng 57.362
đồng so với năm 2007 là 3.372.459 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,7%.
- Chi phí tài chính năm 2007 là 2.320.600 đồng đến năm 2008 tăng
lên 3.263.000 đồng, tỷ lệ tăng tương đối cao là 40,6% với số tiền tăng
tương ứng là 942.400 đồng.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 9
- Tuy giá vốn hàng bán tăng, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản
lý tăng và chi phí tài chính tăng nhưng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh của Công ty vẫn đạt 339.709.476 đồng năm 2008tăng 18.499.156
đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng đạt 5,8%.
- Trong 2 năm 2007và 2008Công ty không có lợi nhuận từ hoạt đồng
khác.
- Với lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nên Công ty
cũng phải thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước cũng nhiều
hơn. Khoản thuế thu nhập Doanh nghiệp phải nộp năm 2007 của Công ty là
89.938.890 đồng đến năm 2008 tăng 95.118.653 đồng với tỷ lệ tăng 5,8%.
- Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước lợi nhuận sau thuế của
Công ty từ 231.271.430 đồng năm 2007 tăng lên 244.590.823 đồng năm
2008. Tức là tăng 13.319.392 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 5,8%. Đây
là một kết quả khá tốt mà Công ty Đại Phát đã đạt được qua hai nam 2007-
2008. Tất cả những biến động của các chỉ tiêu trên đã chỉ ra cho chúng ta
thấy những nguyên nhân dẫn đến việc biến động các chỉ tiêu trên nhằm chủ
động trong việc phát huy những mặt tốt và khác phục những hạn chế trong
công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.
II : Cơ cấu tổ chức của công ty
1:Nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất của công ty

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất mang tính đặc thù, có chức
năng tái sản xuất. Ngoài ra ngành xây dựng cơ bản còn có vai trò quan
trọng là thu hút đông đảo lực lượng lao động xã hội, hàng năm đóng góp
đáng kể cho ngân sách Nhà nước. Để phát huy vị trí vai trò của ngành xây
dựng trong nền kinh tế quốc dân thì các doanh nghiệp sử dụng cách hạch
toán kinh tế, để tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất của các
doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 10
Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết
cấu phức tạp của sản phẩm xây lắp nên để đảm bảo chất lượng công trình
và thời gian thi công như trong hợp đồng, đòi hỏi việc tổ chức quản lý hạch
toán nhất thiết phải có phương án thiết kế tổ chức thi công.
Sản phẩm xây dựng là những công trình sản xuất có đủ điều kiện đưa
vào sản xuất, sử dụng và phát huy tác dụng. Cụ thlà sản phẩm của công
nghệ xây dựng và được gắn liền với một địa điểm nhất định, nơi sản xuất là
nơi tiêu thụ sản phẩm. Các đơn vị xây lắp phải di chuyển vật tư, lao động
theo mặt bằng và vị trí thi công mà mặt bằng thi công thường rải rác khắp
nơi và cách xa trụ sở Công ty. Do đó tồn tại một khoảng cách lớn giữa nơi
trực tiếp phát sinh chi phí và nơi hạch toán chi phí gây khó khăn cho công
tác kế toán xây lắp.
Sản phẩm xây dựng được sản xuất ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của
thời tiết, thiên nhiên, môi trường, nơi thi công xây lắp công trình. Do đó
chất lượng công trình dễ bị ảnh hưởng, vật tư hao hụt, mất mát… làm tổng
chi phí tăng lên, nếu không quản lý tốt dễ gây thất thoát vốn, không thu
được lợi nhuận. Sản phảm xây dựng mang tính tổng hợp về nhiều mặt như
kinh tế, chính trị, kỹ thuật, nghệ thuật.
2. Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty.
Sơ đồ cỏ cấu quản lí của công ty Đại Phát được trình bày trong sơ đồ 1
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A

Chuyên đề tốt nghiệp 11
Sơ đồ 1:Cơ cấu tổ chức quản lí công ty năm 2009
Bộ máy quản lý của Công ty gồm:
- Giám đốc Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là đại diện pháp
nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước công ty và trước pháp luật về
việc điều hành hoạt động sản xuất theo chế độ một thủ trưởng, quyết định
và tự chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất của công ty cũng như kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .
Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc:
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Giám đốc công ty
Phó giám
đốc nội chính
Phòng
vật tư
Phòng hành
chính
Phòng
tài chính
Phó giám
đốc kỹ thuật
Phòng KH-
kỹ thuật
Đôi XD
số 1
Đôi XD
số 2
Đôi XD
số 8
Chuyên đề tốt nghiệp 12

•Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật - thi công:
Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động kinh doanh và thay mặt Giám đốc khi
được uỷ quyền ký kết các hợp đồng kinh tế xây dựng
- Một phó giám đốc phụ trách nội chính:
Trực tiếp chỉ đạo các sự việc diễn ra thường xuyên tại công ty và có
quyền ký các hợp đồng lao động với cán bộ công nhân viên.
Các phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực
được phân công và chịu trách nhiệm thay mặt Giám đốc khi được uỷ
quyền.
Để giúp Ban giám đốc quản lý công việc có các phòng ban chức năng
được tổ chức theo yêu cầu của công việc quản lý sản xuất kinh doanh, quản
lý kỹ thuật...bao gồm:
- Phòng tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Giám đốc trong việc sắp xếp bố trí cán bộ, giải quyết
các chế độ chính sách, tổ chức các công việc hành chính, chuyển giao công
văn, giấy tờ, quyết định nội bộ, quản lý trang thiết bị phục vụ công tác
quản lý và điều hành sản xuất .
- Phòng kế hoạch -kỹ thuật - tiếp thị:
Có trách nhiệm giúp Giám đốc tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế
dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Nhà nước, tiếp cận, tìm kiếm khai
thác công việc để từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phối hợp
cùng các phòng ban, căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xây dựng kế hoạch
về tài chính. Tổ chức phân giao nhiệm vụ tới các đội sản xuất, kiểm tra kỹ
thuật và chất lượng của công tác xây dựng theo thiết kế cùng với chủ đầu
tư, tổ chức giám sát kiểm tra chất lượng từng công việc, từng giai đoạn,
từng hạng mục công trình. Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch
đã đề ra, thanh quyết toán kịp thời bàn giao công trình đưa vào sử dụng. Tổ
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 13
chức đấu thầu theo đúng trình tự quy chế đấu thầu của Nhà nước ban hành.

Giúp Giám đốc tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
sản xuất theo tháng, quý, năm để hoàn thành kế hoạch sản xuất đồng thời
định kỳ làm báo cáo lên cấp trên. các dự án về mua sắm tài sản cố định,
khai thác hợp đồng, nhận thầu, hợp đồng kinh tế, theo dõi dự toán, đánh
giá sản xuất kinh doanh của công ty và quản lý vật tư thi công.
- Phòng vật tư - Thiết bị:
Có chức năng và nhiệm vụ lo cung ứng vật tư cần thiết cho quá trình
thi công, kế hoạch dự trữ vật tư thiết bị cho sản xuất để đảm bảo tiến độ thi
công theo các hợp đồng đã ký kết. Giúp Giám đốc quản lý tài sản và đầu tư
tài sản có hiệu quả. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ theo dõi việc sử
dụng máy của các đội thi công về kỹ thuật và trình độ sử dụng, theo dõi
thời hạn đại tu, sửa chữa lớn của mỗi máy, thời gian sử dụng của từng máy
để tính khấu hao.
•Phòng kế toán tài chính:
Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu, thông tin về công tác tài chính kế
toán, thực hiện việc xử lý thông tin trong công tác hạch toán theo yêu cầu
thể lệ tổ chức kế toán nhà nước. Ghi chép cập nhật chứng từ kịp thời, chính
xác , theo dõi hạch toán các khoản chi phí, kiểm tra giám sát tính hợp lý ,
hợp pháp của các khoản chi phí đó nhằm giám sát phân tích hiệu quả kinh
tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó giúp ban lãnh
đạo đưa ra những biện pháp tối ưu. Tập hợp các khoản chi phí sản xuất,
tính giá thành sản phẩm qua các giai đoạn , xác định kết quả sản xuất kinh
doanh, theo dõi tăng giảm tài sản và thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế,
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước về các khoản phải nộp.
Ngoài ra lập kế hoạch tín dụng để vay vốn thi công, vay vốn dài hạn
để mua thiết bị, thu hồi công nợ ở các chủ đầu tư.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 14
- Các đội xây dựng trực tiếp thực hiện thi công theo dự toán thiết kế
kỹ thuật đã ký trong hợp đồng xây dựng, đảm bảo chất lượng.

Các phòng trong công ty đều có chức năng riêng biệt nhưng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau và đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc
tạo nên một chuỗi mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinh
doanh công ty. Vị trí vai trò của mỗi phòng ban khác nhau nhưng mục đích
cuối cùng là sự sống còn của công ty và sự cạnh tranh phát triển của công
ty với các khả năng tiềm lực sẵn có của mình cần được khai thác.
III . Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty
Đại Phát
1 Nhân tố khách quan
- Các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
Đó là cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước có tác động
quan trọng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Khi chính phủ có những
thay đổi trong đường lối chính sách kinh tế hoặc những sự mất ổn định
trong đời sống chính trị các DN có thể gặp rất nhiều khó khăn trong sản
xuất kinh doanh, dấn đến ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của DN.Ngoài ra lạm phát, chính sách tiền tệ và những thay đổi
chính sách của Ngân hàng trung ương như lãi suất, tỷ giá hối đoái … cũng
có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sản xuất kinh doanh của DN,
đặc biệt với các DN hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Sự thay đổi về công nghệ, máy móc...
ảnh hưởng đến các chi phí về nguyên liệu của Doanh nghiệp. Nó có thể
giúp DN lựa chọn công nghệ phù hợp ngược lại nó có thể đẩy công nghệ
của DN đi đến lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh. Đối với các doanh nghiệp
nhập khẩu thì chịu thêm sự ảnh hưởng của các biến động trên thị trường
thế giới và thay đổi tỷ giá ngoại tệ.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 15
Đối với thị trường tiêu thụ thì vấn đề đặt ra là sản phẩm phải mang
tính cạnh tranh cao, có nghĩa là sản phẩm phải có chất lượng cao, giá thành
hạ. Điều này chỉ có được khi doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư cải tiến

công nghê, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, vốn kinh doanh được
sử dụng có hiệu quả.
- Những rủi ro trong sản xuất konh doanh: trong nền kinh tế thị trường
nhiều khi doanh nghiệp phải chấp nhận rủi ro để đứng vững trên thị trường.
Tuy nhiên, có những rủi ro không lường trước được như nợ khó đòi, sự làm
ăn không thuận lợi, rủi ro do thiên tại như hoả hoạn, lũ lut…Vì vậy trong
quá trình hoạt động sản xuất DN cần phải tiến hành đánh giá mức độ rủi ro
cho mỗi dự án, khách hàng…cũng như lập các quỹ dự phòng để đảm bảo
vốn kinh doanh được an toàn tiến tới nâng cao hiệu quả sử dụng.
2. Các nhân tố chủ quan.
- Trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quan
trọng đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ máy tổ chức có
trình độ cao sẽ giúp hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và ngược
lại. Một cơ cấu tổ chức tốt thể hiện ở sự cân đối giữa lao động trực tiếp và
lao động gián tiếp, phân công đúng người đúng việc, không ngừng nâng
cao trình độ chuyên môn tay nghề cho công nhân sản xuất cũng như cán bộ
điều hành.
- Phương án và đường lối kinh doanh có ảnh hưởng quyết định đến
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Nó phải được xây dựng trên cơ sở nhận
biết thị trường, dự đoán thị trường và nắm bắt những cơ hội trong kinh
doanh để quyết định quy mô, chủng loại, mẫu mã, chất lượng và giá cả sản
phẩm, dịch vụ. Có như vậy thì đồng vốn mới có thể phát huy được khả
năng tận dụng của mình.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 16
- Cơ chế huy động vốn của Doanh nghiệp: Việc huy động vốn có vai
trò quan trọng trong việc sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bởi vì nếu hoạt
động huy động vốn không đáp ứng được nhu cầu kinh doanh thì ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động của DN.
- Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, đây là một trong những nhân tố

ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Nếu là DN hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất chu kỳ kinh doanh dài thì tốc độ chu chuyển vốn sẽ
thấp. Ngược lại, DN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại thì
quá trình luân chuyển, thu hồi vốn kinh doanh nhanh hơn.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 17
Chương II : Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty
cổ phần đầu tư xây dựng thương mại đại phát.
I. Cơ cấu vốn kinh doanh
Nguồn vốn của công ty Đại Phát chủ yếu là do cổ đông đóng góp đi
vay.Trong những năm đầu mới thành lập vốn góp của cổ đông chưa nhiều
do công ty mới đi vào hoạt động, nhưng những năm gần đây cùng với sự
phỏt triển của xó hội cụng ty cũng lớn mạnh dần đáp ứng tình hình thực tế
lượng vốn kinhh doanh của doanh nghiệp nhân lớn một cách đáng kể thể
hiện qua bảng số liệu sau.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 18
Bảng 2: cơ cấu vốn kinh doanh
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch năm
2007-2006
Chênh lệch năm
2008-2007
số tiền tỉ lệ(%) số tiền tỉ lệ(%)
tổng vốn kdbq 2638236760 2821643594 3025894143 183406834 6.5 204205549 7.2
Vốncố định bq 996146226 1026954872 1065389726 30808646 3 38434854 3.7
Vốn lưu động bq 1642090534 1794688722 1960504417 152598188 9.2 165818695 9.2
Chuyên đề tốt nghiệp 19
Vốn kinh doanh là tiền đề không thể thiếuđược đối với mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh, mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi
Doanh nghiệp phải có một lượng vốn tương ứng. Lượng vốn này thể hiện
nhu cầu vốn thường xuyên mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình diễn ra thường xuyên liên tục.
Từ bảng 2.ta thấy tổng vốn kinh doanh bq của Đai Phát đó tăng dần từ
năm 2006-2008. Năm2007 tăng 6.5% so với năm 2006 tương ứng số tiền là
183406834.Năm 2008 so với năm 2007 đã tăng lên 14,7% tương ứng với
số tiền là 204.250.549 đồng VN.
Trong đó vốn cố định bỡnh quõn năm 2007 tăng 3% so với năm
2006,năm 2008 tăng 3.7% so với năm 2007.Mức vốn lưu động tăng giữa
các năm là 9.2%.Cụ thể vốn lưu động năm 2007 tăng 152598188. và năm
2008 tăng 165815695 vnđ.Quy mô vốn của công ty tăng chủ yếu là do mức
tăng của vốn lưu động.
Vốn kinh doanh của công ty Đại Phát bao gồm vốn do các cổ đông
đóng góp và các khoản nợ phải trả .Trong đó nợ phải trả là các khoản nợ
công ty vay ngắn hạn, dài hạn, dưới mọi hỡnh thức của cỏc tổ chức kinh tế
cỏ nhõn trong nước,các khoản nợ phải trả khách hàng và các khoản nợ
khác. Vốn chủ sở hữu của công ty là do cổ đông đóng góp và tự bổ xung,
các loại quỹ và vốn khác. Cuối năm 2008 tổng vốn kinh doanh của công ty
đó lớn tới 3025894143
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 20
Bảng 3.Nguồn hình thành vốn kinh doanh của cụng ty Đại Phát
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch năm
2007-2006
Chờnh lệch năm
2008-2007

số tiền
tỷ lệ
(%)
số tiền
tỷ lệ
(%)
số tiền
tỷ lệ
(%)
số tiền
tỷ lệ
(%)
số tiền
tỷ lệ
(%)
I.nguồn vốn kd 2638236760 100 2821643594 100 3025894143 100 182406834 7 204250594 7.2
A.nợ phải trả 1582942056 60 1569191866 55.6 1489978886 49.2 (13750190) (8.9) (79212980) (5)
1.Nợ ngắn hạn 1371883115 52 1345782445 47.7 1243866998 41.1 (26100670) (6.2) (101925547) (7.6)
2.Nợ dài hạn 211058941 78 223409421 7.9 2469111988 8.1 (12350480) (6) 22702567 10.2
3.nợkhỏc - - - - - - - - -
B.nguồn vốn CSH 1055294704 40 1252451728 44.4 1535915257 50.8 197157024 19 283463529 22.6
1.vốn gúp 857426947 32.5 1021180298 36.2 1291324434 42.7 163753351 19 270144137 26.5
2.Lợi nhuận cpp 197867757 7.5 231271403 8.2 244590823 8.1 33403646 16 13319392 5.8
Chuyên đề tốt nghiệp 21
Tổng nguồn vốn đến năm 2006 là 2638236760.Trong đó nguồn vốn
chủ sở hữu chiếm 40% tổng nguồn vốn .Nợ phải trả là 60%.Vốn kinh
doanh tăng theo cỏc năm và vốn chủ sở hữu cũng tăng theo. Vốn chủ sở
hữu năm 2007 tăng 19% so với năm 2006 tương ứng số tiền là
197157024.năm 2008 tăng so 22.6%.tương ứng là 283463529 vnđ. Đến
năm 2008 vốn chủ sở hữu của cụng ty chiếm 50.8%.Nợ phải trả năm 2007

giảm 8.9% tổng nợ phải trả. Tương ứng giảm 13750190. Năm 2008 nợ
phải trả giảm xuống cũn 5% tổng nợ.Số nợ cũn lại năm 2008 là
1489978886.chiếm 49,2 % tổng vốn.
Vốn chủ sở hữu tăng từ 40% lờn 50.8%.Điều này rất tốt cho cụng ty,
nú chứng tỏ cụng ty đó dần tự chủ được về mặt tài chính và dần dần gỡ bỏ
gánh nặng đối với các khoản nợ phải trả.
1. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI
CÔNG TY ĐẠI PHÁT
1.1 Cơ cấu vốn cố định
Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm ,xõy dựng hay lắp đặt cỏc tài sản
cố định hữu hỡnh và vụ hỡnh được gọi là vốn cố định của doanh
nghiệp.Trong cơ cấu vốn kinh doanh của cụng ty thỡ vốn cố định chiếm tỷ
trọng tương đối lớn đó là một trong những nhõn tố quyết định tới khả năng
tăng trưởng và cạnh tranh của doanh nghiệp. Vốn cố định trong công ty
bao gồm: Gía trị tài sản cố đinh, số tiền đầu tư tài chính dài hạn, chi phí
xây dựng cỏ bản dở dang.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 22
Bảng 4: Cơ Cấu Vốn Cố Định
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
So sánh năm
2007-2006
So sánh năm
2008-2007
Số tiền
Tỷtrọg
(%)
Số tiền
Tỷtrọg

(%)
Số tiền
tỷtrọg
(%)
Số tiền
tỷtrọng
(%)
Số tiền
tỷtrọng
(%)
I.TSCĐ hữu hình 106019826 100 1.081.402.170 100 1.108.320.151 99,5 21203964 2 26.917.981 2,5
1. Phương tiện vận tải 103899422 98,6 1.068.975.320 98,9 1.095.354.79 98,3 29981078 2,8 26.378.959 2,5
2. TBDC
quản lý
21203964 1,4 12.426.850 1,1 12.965.872 1,2 (8777114) (40) 539.022 4,3
II.TSCĐ vô hình - - - - 5.706.320 0,5 - - 5.706.320 -
1.CP lợi thế thương mại - - - - 5.706.320 0,5 - - 5.706.320 -
2. TSCĐ vô hình khác - - - - - - - - -
Tổng cộng 1.081.402.170 100 1.114.026.71 100 32.624.301 3,0
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 23
Lợi thể kinh doanh cho công ty. Qua biểu phân tích trên ta thấy công
ty đã tiến hành đầu tư một cách rất hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của mình. Năm 2007tổng TSCĐ của Công ty là 1.081.402.170 đồng trong
đó đầu tư cho các phương tiện vận tải là 1.068.975.320 đồng chiếm 98,8%
trên tổng TSCĐ. Thiết bị dụng cụ quản lý chỉ chiếm 1,2% trên tổng TSCĐ
với số tiền tương ứng là 12.426.850 đồng. Đến năm 2008vốn cố định của
Công ty đã tăng lên đáng kể, trong đó TSCĐ hữu hình tăng lên 26.917.981
đồng với tỷ lệ là2,5% tuy nhiên thì tỷ trọng lại giảm so với năm 2007là
-0,5%. Tổng vốn cố đinh năm 2008tăng lên 32.624.301 với tỷ lệ là 3,0%

trên tổng vốn cố định. Năm 2007 số tiền để đầu tư cho các thiết bị dụng cụ
quản lí đã giảm 40% là do năm 2006 công ty đã tiến hành mua sắm gần
như đầy đủ .và thay vào đó là lượng tiền dành cho phương tiệnvận tảI tăng
lên năm 2007 so với 2006 là 2,8 %.Nói chung cơ cấu vốn cố định của công
ty rất phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh .
Trong năm 2006 và 2007 công ty chưa có giá trị tài sản vô hình (chi
phí lợi thế thương mại ). Nhưng năm 2008 tài sản vô hình loại này đã có
là5706320đ. Chiếm tỷ trọng là 0,5% tổng vốn cố định.Tài sản vô hình là tài
sản không có hình tháI vật chất cụ thể, nó thể hiện một lượng giá trị đầu tư
có liên quan đến nhiều chu lỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chính
vì thế giá trị tài sản vô hình năm 2008 đã đạt được sẽ tạo cơ sở vững chắc
cho việc kinh doanh của công ty đạt hiệu quả.
1.2 NỘI DUNG QUẢN LÍ VỐN CỐ ĐỊNH
Đặc điểm của vốn cố định là luân chuyển dần dần từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi
TSCĐ hết thời gian sử dụng. Công ty Đại Phát thực hiện quản lý sử dụng
và trích khấu hao tài sản cố định theo quyết định số 166/1999/QĐ/BTC của
Bộ trưởng Bộ tài chính ngày 30/12/1999. Theo đó tài sản cố định của Công
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 24
ty được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng., mức khấu hao
trung bình hàng năm cho tài sản cố định được tính theo công thức sau:
Mức tính khấu hao
trung bình hàng năm
=
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị sử dụng (thời gian sử dụng
Khi nghiên cứu tình hình sử dụng vốn cố định chúng ta cần phân tích,
xem xét tới giá trị còn lại của tài sản cố định. Chỉ tiêu này được xây dụng
bằng hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế của tài

sản cố định.
Theo biểu 5 ta thấy giá trị còn lại của tài sản cố định đang dùng trong
công ty năm 2007là 1.026.954.872 đồng đến năm 2008 trị còn lại của
TSCĐ tăng lên 3,1% với số tiền tăng tương ứng là 32.811.854 đồng. Trong
đó chủ yếu là do giá trị còn lại của phương tiện vận tải tăng là 32.534.298
đồng. Năm 2006 giá trị còn lại của phương tiệnvận tảI tăng lên 3% nhưng
già trị còn lại của dụng cụ quản lí giảm 11% tương ứng giảm 1590835đ,
điều này phù hợp vì năm 2007 giá trị của dụng cụ quản lí bị giảm do các
thiết bị này đã được chuẩn bị từ những năm trước đó.
Tổng vốn cố định năm 2008là 1.065.389.726 đồng tăng lên 38.434.854
đồng với tỷ lệ 3,7% so với năm 2007 Giá trị còn lại của TSCĐ năm 2008ăng
lên so với năm 2007là do sự tăng của TCSĐ vô hình cụ thể là chi phí thương
mại. Chi phí lợi thế thương mại năm 2008đã đạt 5.623.000 đồng.
Từ những phân tích trên ta có thê thấy, việc quản lý và tổ chức tài sản
cố định cuả Công ty Đại Phát khá tốt thể hiện ở chỗ: kết cấu tài sản cố định
hợp lý; tất cả các tài sản cố định đều được dùng vào quá trình kinh doanh
phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty. Hơn nữa các trang thiết bị
của Công ty cũng được đầu tư khá đầy đủ, nhờ đó đã nâng cao hiệu quả
trong hoạt động kinh doanh nói chung và hiệu quả của vốn cố định nói
riêng.
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A
Chuyên đề tốt nghiệp 25
BẢNG 5: GIÁ TRỊ CÒN LẠI CỦA TSCĐ
Các chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch năm
2007-2006
Chênh lệch năm
2008-2007

Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
I.TSCĐ hữu hình 996.142.226 1.026.954.87
2
1.059.766.726 30.812.646 3 32.811.854 3,1
1. Phương tiện vận tải 982.196.235 1.014.599.716 1.047.135.014 32.403.481 3 32.534.298 3,2
2. Thiết bị dụng cụ quản lí 13.945.991 12.355.156 12.632.712 (1.590.835) (11) 277.556 2,2
II. TSCĐ vô hình - 5.623.000 5.623.000 -
1. Chi phí lợi thếthương
mại -
- 5.623.000 5.623.000 -
2. TSCĐ vô hình khác
-
- - - -
Tổng vốn cố đinh 996.142.226 1.026.954872 1.065389.726 38.434.854 3,7
Nguyễn Thị Loan Lớp: QTKD tổng hợp 47 A

×