Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án Hình 6 Vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.62 KB, 36 trang )

Ngày soạn: 24/8/2016
Ngày giảng: 27/8/2016
CHƯƠNG I:
ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG ĐOẠN THẲNG. TIA
Tiết 1-2: Bài 1
ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
Hoạt động
* Hoạt động
khởi động tạo
tâm thế học
tập.
-1HS lên bảng
đọc, hs khác
nghe, đọc
nhẩm biết mục
tiêu bài.
A.B. Hoạt
động khởi
động Hoạt
động hình
thành kiến
thức
- Nhóm trưởng
các nhóm điều
khiển các bạn
thực hiện
- Các nhóm
chia sẻ.

Hoạt động của giáo viên
Tiết 1


+ Mục đích: Tạo tâm thế tốt cho HS
vào bài
+ Phương thức hoạt động và sản phẩm
của học sinh phải hoàn thành.
- GV cho 1 hs đọc mục tiêu trước lớp.
GV yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhớ

Nội dung chuẩn bị

+ Mục đích:
-Nhận biết được: điểm, đường thẳng;
điểm thuộc đường thẳng, điểm không
thuộc đường thẳng; đường thẳng đi qua
2 điểm.
1. Điểm
-Biết cách vẽ: điểm; đường thẳng;
c) .A .B
điểm thuộc đường thẳng
.C
.D
+ Phương thức hoạt động và sản phẩm 2.
của học sinh phải hoàn thành.
a)
a
-GV yêu cầu hs làm theo logo trong tài
liệu
- GV quan sát, trợ giúp HS nếu cần.

c) M thuộc đường thẳng a; N
khồng thuộc đường thẳng a.

N∉ a; M ∈ a

2. Đường thẳng
3.
a)
X
Y
c) 3 điểm: G; H; F
Đường thẳng: HG;GF;HF
-GV mời các nhóm báo cáo kết quả học - Nhóm nào xong trước thì
tập với GV.
chuyển sang mục sau.
1


*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại
-Giờ sau học tiết 2, mang dụng cụ học tập đầy đủ
Tiết 2
C. Hoạt động + Mục đích: HS vẽ được điểm, đường
luyện tập.
thẳng; điểm thuộc đường thẳng,
HS thực hành
điểm không thuộc đường thẳng; đường
luyện tập các
thẳng đi qua 2 điểm.
kiến thức, kĩ
+ Phương thức hoạt động và sản phẩm
năng thông qua của học sinh phải hoàn thành.

việc giải các
- Cá nhân HS hoàn thành.
bài tập .
- GV trợ giúp nếu cần.

D. Hoạt động
vận dụng
E. Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

? Qua bài này em đã học được những
kiến thức nào.
HS nhớ lại mục tiêu bài học.
Giao HS về nhà
Giao HS về nhà

3. Luyện tập
1.
Điểm A thuộc đường thẳng
i;k
Điểm D không thuộc đường
thẳng i;k
Đường thẳng i;m không đi
qua điểm C.
2.
a) m
M
.N
b)Không; Không


1.
q

P
.U
T b

*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại
-Đọc và làm phần D; E trong tài liệu.

2


Ngày soạn: 14/9/2016
Ngày giảng: 17/9/2016
Tiết 3-4: Bài 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. ĐOẠN THẲNG
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, phấn màu, bút màu, bút dạ.
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Nội dung chuẩn bị

Ghi chú

Tiết 1
A.B Hoạt động

khởi động và
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng
hình thành kiến
thức
1/160
a)
V

W

X

Y
Z

Đường thẳng YZ có đi qua điểm V, Đường thẳng WX
không đi qua điểm V.
2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng
c)
-Bộ ba điểm không thẳng hàng: T,U,X; T,X,V;T,U,V
-Hai điểm U,X nằm cùng phía đối với điểm V
- Hai điểm U,V nằm khác phía đối với điểm X
2/161
a)
X

Y

d)Hai đường thẳng cắt nhau:XT-WT; XW-VW; UVWV; TU-UV
Hai đường thẳng trùng nhau:TU-UX; WV-VT…

Hai đường thẳng phân biệt: XW-UV;
TU-TV; XW-TV; UV-TU…
Đường thẳng TVcắt đoạn thẳng XV và đoạn thảng
UV…
Hai đoạn thẳng cắt nhau: Đoạn thẳng TVcắt đoạn
thẳng XW; TU…
3


*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại
-Giờ sau học tiết 2, mang dụng cụ học tập đầy đủ
Tiết 2
C. Hoạt động
3. Luyện tập
luyện tập
1/163
a)
X

T

Z

Y
U

b) -Bộ ba điểm thẳng hàng:X-T-Y; X-Y-Z;T-Y-Z
-Bộ ba điểm không thẳng hàng: X-U-Z;

T-U-Z; Y-U-Z.
-Điểm T nằm giữa hai điểm XvàY, Điểm -T nằm giữa
hai điểm Xvà Z; Điểm Y nằm giữa hai điểm Xvà Z;
Điểm Y nằm giữa hai điểm Tvà Z.
-Hai điểm X và T; X và Y nằm cùng phía đối với điểm
Z.
-Hai điểm T và Z; X và Z nằm khác phía đối với điểm
Y.
c)
M

P

N

Q

-Các đoạn thẳng: MN;NP;QM;QN;QP
-Các đường thẳng phân biệt: MN; QM; QN; QP
2/164
M

N
T

D. Hoạt động
vận dụng
(Về nhà)
E. Hoạt động
tìm tòi mở

rộng

Bạn Ân, Bình, Cảnh nói chưa đúng vì T là điểm bất kì
nó coa thể trùng với N, M, nằm giữa N và M.
HS về nhà thực hành làm
1/165
a) Ý 1+2- Đ; ý 3-Sai
b)
4


C
n

E
A

m

D
B

-Các đoạn thẳng: EC; CB; BD; DE; DC; BE; AC; AD;
AE; AB
*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại
-Đọc và làm phần D; E trong tài liệu.
-Giờ sau học phần số, chuẩn bị bài tiếp theo.


5


6


Ngày soạn: 28/9/2016
Ngày giảng: 1/10/2016
Tiết 5-6: Bài 3
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
-Thước đo độ dài có chia khoảng.
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Nội dung chuẩn bị
Ghi chú
Tiết 1
A.B. Hoạt
động khởi
động và
hình thành kiến
thức

Mục tiêu:
-Tạo tâm thế học tập
-Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; So sánh độ dài hai
đoạn thẳng;
Đk để có AM+MB=AB; Trung điểm đoạn thẳng.
-Biết cách: Đo độ dài 1 đoạn thẳng; So sánh đọ dài 2
đoạn thẳng; Sử dụng hệ thức

AM+MB = AB trong tính toán về độ dài; Vẽ trung
điểm đoạn thẳng.
Nội dung
Trò chơi: Tiếp sức
Vẽ đoạn AB, trên đoạn AB lấy điểm O. Kể tên các đoạn 2đội tiếp sức
có trên hình vừa vẽ. Đo và ghi số đo từng đoạn.
1. Độ dài đoạn thẳng
1/167
c)
GH=31mm
HK=18mm
KL=31mm
GL=18mm
GK=36mm
LH=36mm
GH=LK
GH > HK
HK < GK
GL= HK
GK=LH
2. Trung điểm của đoạn thẳng
2/167
a)
-Hình 24
MN= 19mm ; NP= 31mm; MP=50mm
MN+NP=19+31=50mm; MP=50mm
MN+NP=MP
-Vẽ hình
A


C

So sánh: AC+CB=AB
c)TU=UV
e) SW= 18mm;
WJ= 18mm;

B

SJ= 36mm
7


SF= 25mm;
FJ= 25mm
W có là trung điểm của SJ vì W nằm giữa S, J và
SW=WJ
F ko là trung điểm của SJ vì F khơng nằm giữa S và J
GV chốt:
- Mỗi đoạn thẳng(khoảng cách giữa 2 mút) có một độ dài nhất
đònh.
- Hai điểm A và B trùng nhau thì khoảng cách giữa hai điểm
A và B bằng khơng
- So sánh 2 đoạn thẳng thơng qua so sánh độ dài của chúng. Có thể cộng độ dài các đoạn
thẳng có cùng đơn vị đo.
- N nằm giữa M và P ⇔ MN+NP=MP
I nằm giữa A và B
-Trung điểm I của đoạn AB⇔
I cách đều A và B
*Hướng dẫn ở nhà

-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu.
-Làm các bài tập còn lại
-Giờ sau học tiết 2, mang dụng cụ học tập đầy đủ.
Tiết 2
C. Hoạt động
luyện tập
3. Luyện tập
1/169
a)
Sai. Vì M ko cách đều A và B.
Sai. Vì M ko nằm giữa A và B.
Sai. Vì M chỉ nằm giữa A và B.
Đúng. Vì M cách đều và nằm giữa A, B.
Đúng. Vì M cách đều và nằm giữa A, B.
Đúng. Vì mỗi đoạn chỉ có 1 điểm nằm chính giữa.
Sai. Vì 1 điểm có thể là trung điểm của nhiều đoạn thẳng
Sai. Vì 2 đoạn có thể cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
b) Hình 28
*) BC = DE
-C nằm giữa B và E:
BC + CE = BE
-E nằm giữa C và D: CE + DE = CD
Mà BC = DE nên BC + CE = DE + CE Hay BE = CD
*) A có là trung điểm của đoạn BD vì:
BA = BC + CA (C nằm giữa B và A)
8


D. Hoạt động
vận dụng

(Về nhà)

E. Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

AD = AE + DE (E nằm giữa A và D)
BC = DE; CA = AE
2/169
Qua bài này em đã học đc kiến thức về độ dài của đoạn thẳng,
trung điểm của đoạn thẳng.
- Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ.
Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng
đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh
gỗ.
-Đường chéo màn hình TV 50 in-sơ dài 50.2,54 = 127
cm
1/170
a)
- Đúng. Vì: độ dài bằng nhau thì đoạn thẳng bằng nhau
-Sai. Vì: có thể A hoặc B nằm giữa.
-Sai. Vì: có thể M ko nằm giữa A và B
b)BD = 14 cm; BC = ED = 3 cm
A là trung điểm của BD:
BA = AD = BD:2 = 14:2 = 7 cm
C nằm giữa A và B: BC + CA = BA
⇒ CA = BA – BC = 7 – 3 = 4 cm
-E nằm giữa B và D: BE + ED = BD
⇒ BE = BD – ED = 14 – 3 = 11 cm


*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại
-Đọc và làm phần D; E trong tài liệu.
-Giờ sau học toán số, chuẩn bị bài tiếp theo.

9


10


Ngày soạn: 19/10/2016
Ngày giảng: 22/10/2016
Tiết 7+8: Bài 4
TIA. VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI
* Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Nội dung chuẩn bị

Ghi chú

Tiết 1
A.B. Hoạt
động khởi
động và
hình thành kiến
thức

Mục tiêu:

-Tạo tâm thế học tập
Nội dung
-Các phần đóng khung xanh GV cho HS cá nhân đọc,
nhóm thống nhất, GV đến nhóm kiểm tra bằng câu hỏi cụ
thể.
1. Tia
1.c)
-Các tia gốc B: Bx, BA, By
-Các tia đối nhau:Bx và By, BA và By, Ax và Ay,
Ax và AB
-Các tia trùng nhau: AB và Ay, Bx và BA
-Các tia phân biệt:Ax, Ay, Bx, By. (hoặc kể theo cặp)
-Các tia không đối nhau: Ax-Bx, Ay-By, Ax-BA, Ax-By,
Ay-Bx
*) Đoạn cắt tia:

A

S

t

y

x

D

H


B

T

K

P

*) Đường cắt đoạn:
i

m

A
t
M

B

N

L

K

n

2. Vẽ đoạn thẳng
a)
H


N

n

b)
11


P

Q

U

V

z

c)
d)
M

O

N

t

*) OM = 5 cm, ON = 6 cm

- Điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
vì OM < ON (5cm < 6cm)
-T là trung điểm của đoạn ON: OT=ON:2=6:2=3cm
*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu.
-Làm các bài tập còn lại
-Giờ sau học tiết 2, mang dụng cụ học tập đầy đủ.
Tiết 2
C. Hoạt động
3. Luyện tập
luyện tập
a)O ∊ uv. M ∊ Ou. N ∊ Ov
u

M

O

N

v

-Các tia gốc M: Mu, MO, MN, Mv
Các tia đối nhau gốc N: Nu-Nv, NM-Nv, NO-Nv
Các tia trùng nhau: MO-MN-Mv, OM-Ou, ON-Ov,
NO-NM-Nu
Các tia phân biệt:Mu-Ou-Nu-Mv-Ov-Nv
b) OA= 3cm, OB = 6cm
Có: OA < OB (3cm < 6cm)
Nên A nằm giữa O và B: OA + AB = OB

=> AB = OB – OA = 6 – 3 = 3cm
BC = AB = 3cm (C thuộc tia Ox nhưng ko thuộc đoạn OB)
O

A

B

C

x

2.
a) Đọc tên:
-Các tia cắt đoạn BC:
AD, AF, AE
-Các đường cắt tia AB: DE
-Các tia cắt đường DE:
12


AB, AF, AC
b)Vẽ:
A

M

B

AB = 7cm, trung điểm M của đoạn AB

AM = MB = AB:2 = 7:2 = 3,5 cm
Vẽ đoạn AB = 7cm
Vẽ M ∊ AB: AM = 3,5 cm
D. Hoạt động
vận dụng
(Về nhà)
E. Hoạt động
tìm tòi mở
rộng

Lưu ý: -Giữ nguyên khẩu độ compa
-Đánh dấu 2 chân compa
-Nối 2 điểm vừa đánh dấu
a)-Sai. Vì: có thể ko tạo thành đường thẳng.
-Sai. Vì: 2 tia AM và MB khác gốc
-Sai. Vì: 2 tia Mx và Ax khác gốc
Q

O

M

y

*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại
-Đọc và làm phần D; E trong tài liệu.
-Giờ sau học toán số, chuẩn bị bài tiếp theo.


13


Ngày soạn: 22/10/2016
14


Ngày giảng: 25/10/2016
Tiết 9+10: Bài 5
THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG. ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu
- Biết cách gióng (kiểm tra) ba cây (cọc) thẳng hàng; đo độ dài trên mặt đất.
II.Đồ dùng
-Mỗi nhóm chuẩn bị: 01 còi + 16 viên sỏi sạch.
-Mỗi nhóm chuẩn bị: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 thước dây.
III. Các hoạt động trên lớp:
Tiết 1:
C. Hoạt động luyện tập
1.Đố
- Dùng dây căng thẳng tắp
- Dùng dây dọi
- Dùng giác kế để ngắm
2.Thực hành xếp hàng dọc.
(Thực hiện như tài liệu)
-HS nghiên cứu và trao đổi, thảo luận nội dung của bài.
Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên của tổ:
thực hành theo nhóm (như nhóm trên lớp)
-HS ra sân thực hành theo phần 2.(SHD/177)
*Hướng dẫn ở nhà
- Chuẩn bị bài sau bài 5 phần C.3; 4

Tiết 2
Nội dung :
C. Hoạt động luyện tập(Thực hiện như trong tài liệu)
3. Thực hành trồng cây(cắm cọc tiêu) thẳng hàng.
-Nhóm trưởng phân công công việc cho từng thành viên của tổ.
-HS thực hành ngoài trời theo nhóm, ghi chép lại kết quả.
-Cắm các cọc tiêu tại các vị trí A và B sao cho cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất_dùng dây
dọi để kiểm tra.
-Ngắm từ cọc A, di chuyển cọc C sao cho cọc A che lấp 2 cọc B và C.
-Dùng thước dây đo các khoảng cách: AB, BC, AC.
-Chú ý: thực hành với 2 trường hợp: C nằm giữa A và B; B nằm giữa A và C.
D.Hoạt động vận dụng (về nhà)
2.
Xếp 10 viên sỏi thành 5 hàng
Xếp 16 viên sỏi thành 10 hàng
Mỗi hàng 4 viên
15


E. Hoạt động tìm tòi mở rộng (Về nhà)

Ngày soạn: 29/11/2016
16


Ngày giảng: 1/11/2016
Tiết 11+12+13: Bài 6
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
-Hs hiểu được mạch cơ bản kiến thức trong chương.

-Biết 1 số dạng bài tập cơ bản thuộc chương.
II. Thời lượng.
Tiết 1: C1.a); b)
Tiết 2:C1 c); d); 2.
Tiết 3: C.3
III.Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Nội dung chuẩn bị
A. Hoạt động
luyện tập

1. Các kiến thức cần nhớ
a) Điểm, đường thẳng…
b)
- Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của
đoạn thẳng.
1, chỉ một
2,một
3,đối nhau
4,AM+MB=AB
c)
1,có
2, Ba điểm không cùng nằm trên một đường thẳng.
3, AM+MB=AB hoặc AM4, có 2 điểm chung trở lên, chỉ có 1 điểm chung hoặc
không có điểm chung nào
5, Hình gồm 1 điểm và 1 phần đường thẳng bị chia ra bởi
điểm đó, hai tia chung gốc và cùng nằm trên một đường
thẳng, chung gốc và có ít nhất 2 điểm chung
6, là một phần đường thẳng nối 2 điểm.

7, Dùng thước thẳng, vạch O của thước trùng với mút
của đoạn thẳng, mép thước trùng đoạn thẳng.
8,So sánh độ dài của chúng
9, M nằm giữa A và B
10, Dùng thước thẳng hoặc com pa
11, Điểm nằm giữa và cách đều A,B
12, Đo độ dài đoạn thẳng AB, chia đôi độ dài vừa đo và
chấm điểm cần vẽ
2. Bài tập

Ghi chú
GV cho HS
hoạy động
theo trình tự
SHD

17


3. Thực hiện các hoạt động sau
P

A

Q

-Không vì PA+AQ=10cm khác PQ=6cm
-PQ>QA(8cm>2cm)
-Không, vì Q nằm giữa P, A nhưng không cách đều P,A.
t


P

M

Q

T

A

Z

b) Có vì tổng 2 đoạn bằng đoạn thứ 3. Vì AC+CB=AB
D.E. Hoạt
động vận dụng
và tìm tòi mở
rộng
(Về nhà)

2.
20m

*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu các bài đã học trong chương I
-Làm các bài tập còn lại
-Đọc và làm phần D.E trong tài liệu.
-Giờ sau kiểm tra khảo sát học kì I.

18



Ngày soạn: 9/1/2016
Ngày giảng:6A2:13/1/2016; 15/1/2016
6A4:12/1/2016; 15/1/2016
Chương II
NỬA MẶT PHẲNG. GÓC. ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC
Tiết 14+15: Bài 1
NỬA MẶT PHẲNG. GÓC
I.Mục tiêu:
-Biết các khái niệm: Nửa mặt phẳng, 2 nửa mặt phẳng đối nhau; góc, góc bẹt, tia nằm giữa
2 tia, điểm nằm trong góc.
-Biết cách: Vẽ hình biểu diên của mặt phẳng, nửa mặt phẳng. Biết đặt tên góc, kí hiệu góc.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, mô hình góc
III. Nội dung cần chuẩn bị :
* Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Nội dung chuẩn bị
Ghi chú
Tiết 1
A.B. Hoạt
động khởi
động và
hình thành kiến
thức

1.c
Thực hiện
theo logo


Đoạn thẳng HP có cắt đường thẳng m; HK không cắt
đường thẳng m
2.c
Học sinh đọc và ghi nhớ
*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu.
-Làm các phần còn lại phần A.B-3.
-Giờ sau học tiết 2, mang dụng cụ học tập đầy đủ.
Tiết 2
A.B
3.c
Hoạt động
H24b: Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia Oz cắt
khởi động và
đoạn thẳng MN tại điểm nằm giữa M và N.
hình thành kiến H24c: Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia Oz

Thực hiện
theo logo

19


thức.

không cắt đoạn thẳng MN.

C. Hoạt động
luyện tập


Bài 1
-.........góc xOy......đỉnh của góc,......2 cạnh của góc.
-.....S, ..... SR và ST
-...... 2 cạnh là 2 tia ......
Bài 2
Hình

Tên góc
(viết thông
thường)
Góc yCx hoặc
25a) góc xCy hoặc
góc C
Góc M,
25b) góc N, góc P
25c)

D.E. Hoạt
động vận dụng
và tìm tòi, mở
rộng

Tên
đỉnh

Tên cạnh

Tên góc
(viết kí

hiệu)

C

Cx, Cy

yCˆ x ; xCˆ y ; Cˆ

M,
N, P

Góc P, góc S

2.
-Hình 27: Có tất cả 3 góc.
-BAC; CAD; BAD

P, S

MN, MP
NM, NP
PM, PN
Px, Py
Sy, Sz

Mˆ , Nˆ , Pˆ
Pˆ . Sˆ

Về nhà


*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại.
-Đọc và làm phần D; E trong tài liệu.
-Giờ sau học toán số, chuẩn bị bài tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

20


1.
a) Nhớ lại và trao đổi
Hãy nhớ lại và nêu các kiến thức cơbản với mỗi bài mà em đã học trong
chương này.
b) Đố bạn
Viết vào chỗchấm (...) tên các hình đã học (1).....................; (2)....................;
(3) .........................; (4).........................; (5) .........................
Viết thêm vào chỗchấm (...) dưới đây đểhoàn thành các tính chất đã học.
(1) Có một và ............ đường thẳng đi qua hai điểm M và N.
(2) Trong ba điểm thẳng hàng có ................................ điểm cách đều hai
điểm còn lại;
(3) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia.................................;
(4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + ...............= ........
c) Trảlời các câu hỏi sau
(1) Một điểm có là một hình không?
(2) Thếnào là ba điểm không thẳng hàng? Thếnào là ba điểm thẳng hàng?

(3) Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A, B?
(4) Thếnào là hai đường thẳng trùng nhau? Thếnào là hai đường thẳng phân
biệt?
(5) Thếnào là một tia? Thếnào là hai tia đối nhau? Thếnào là hai tia trùng nhau?
(6) Thếnào là đoạn thẳng?
(7) Để đo độdài một đoạn thẳng ta làm nhưthếnào?
(8) Người ta làm thếnào đểso sánh độdài hai đoạn thẳng?
(9) Khi nào thì AM + MB = AB?
(10) Đểvẽtrên tia Ox một đoạn thẳng có độdài bằng một đoạn thẳng cho
trước ta làm nhưthếnào?
(11) Trung điểm của đoạn thẳng AB là gì?
21


(12) Muốn vẽtrung điểm của đoạn thẳng AB ta làm nhưthếnào?
Ngày soạn: 9/1/2016
Ngày giảng:6A1:...../1/2016; ....../1/2016
6A3:.... /1/2016; .... /1/2016
Tiết 16 + 17:
SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO THÌ xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z
I.Mục tiêu:
-Biết được: Số đo góc; điều kiện để có xOˆ y + yOˆ z = xOˆ z ; 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ
nhau, kề bù.
-Biết cách: Đo góc bằng thước đo góc; so sánh 2 góc dựa vào số đo; cộng góc dựa vào số
đo; sử dụng tính chất góc kề bù.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Nội dung cần chuẩn bị :
Hoạt động
Hoạt động

khởi động

hình thành
kiến thức

Ghi chú

Nội dung chuẩn bị
A.B.1a/101
đặt thước đo góc, đọc số đo theo vòng trong hay vòng
ngoài(tính từ 00)
A.B.1c/101
xÔy < xÔz < xÔt (600 < 900 < 1500)
zÔt = 600, yÔt = 900
xÔy = zÔt = 600, xÔz = yÔt = 900
A.B.1e/102
t
Góc vuông:1; 5 ; Góc nhọn: 3; 6
Góc tù: 4
; Góc bẹt: 2

O

Thực hiện
theo logo

v

+) Có uÔv + vÔt = 400 + 700 = 1100 = uÔt
Hay uÔv + vÔt = uÔt

u
Do đó: tia Ov nằm giữa 2 tia Ou và Ot
+) uÔv + vÔt = 1100 ≠ 1800
Nên uÔv và vÔt không phải là 2 góc bù nhau.
A.B.2c/103
+) Các cặp góc kề nhau: MÂP và PÂQ, PÂQ và QÂN,
MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN.
+) QÂP = 890
A.B.3b/104
22


+) Các cặp góc kề bù: MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN
+) Không có cặp góc nào kề phụ nhau
C.1/105
a) Sai. Vì có thể là góc tù
b) Sai. Vì có thể là góc bẹt
c) Sai. Vì có thể là góc vuông
d)Đúng
m
e)Đúng
f) Sai. Vì chưa chắc tia Oy nằm giữa n
g)Đúng vì xÔy + yÔz = xÔz
O
C.2/98
+) Theo bài: mÔn và uTˆv phụ nhau
u
Tiết 2
0
ˆ

Ta có: mÔn + uTv = 90
Hoạt động
v
uTˆv = 900 – mÔn = 600
luyện tập

Thực hiện
theo logo

T

O
A

C
B

+)AÔB và BÔC kề bù: AÔB + BÔC = 1800
BÔC = 1800 – AÔB =
1350
Hoạt động
D.2/106
vận dụng
3h: 900 ; 4h: : 1200 ; 6h: : 1800 ; 12h: : 00
x
Hoạt động
tìm tòi, mở a) yÔz = 550
rộng
b) nÔp = 135


y
E.1/106

Về nhà

Về nhà

z
n

O
p
0

O

m

*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại.
-Đọc và làm phần D; E trong tài liệu.
-Giờ sau học toán số, chuẩn bị bài tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm:
23


Ngày soạn: 6/3/2016
Ngày giảng:6A2;4:9/3/2016
6A2;4:10/3/2016

Tiết 18 + 19
VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO- TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I.Mục tiêu:
- Biết cách vẽ một góc, hai góc trên nửa mặt phẳng với số đo cho trước.
- Biết khái niệmtia phân giác, đường phân giác của một góc.
- Hiểu đượcmỗi góc (không là góc bẹt) có chỉ một tia phân giác.
- Biết cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
- Biết cách gấp giấy để tạo ra tia phân giác của một góc.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc
III. Nội dung:
Hoạt động
Nội dung chuẩn bị
A.B.1a/107
Lưu ý: dùng kết hợp thước thẳng và thước đo góc; Đang sử
dụng số đo vòng trong hay vòng ngoài
-Tia On nằm giữa 2 tia:
A.B.Hoạt
Om và Op, Om và Ot
p
động
A.B.1e/108
n
khởi động
và hình
35
0
thành kiến
O
m

t
thức
-Tia Op nằm giữa 2 tia:
Om và Ot
A.B.2a/109
xÔz = yÔz
C.1/110
x
O
y
C.Hoạt động a)Sai
t
t
luyện tập b)Sai
x
c)Đúng
d)Đúng
O
C.2/110
H45a) Không vì xÔz ≠ yÔz ; H45b) Có ;

Ghi chú

Thực hiện
theo logo

Thực hiện
theo logo

y

H45c) Có
24


D.Hoạt
động vận
dụng

Về nhà

E.1/112
xÔn = 120

y

mÔn = 900
mÔz = 150
E.Hoạt động
tìm tòi, mở
rộng

n

0

m

z
0


O

x
Về nhà

*Hướng dẫn ở nhà
-Học lại phần đóng khung màu xanh trong tài liệu
-Làm các bài tập còn lại.
-Đọc và làm phần D; E trong tài liệu.
-Giờ sau học toán số, chuẩn bị bài tiếp theo.
*Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×