Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Đồ án công nghệ; Đồ án kết cấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 125 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I : ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG
1.1. Lịch sử phát triển

1

1.2. Khái quát về Công Ty Đóng Tàu Phà Rừng.

4

1.3. Chức năng, nhiệm vụ của phân xƣởng Vỏ 2. Số lƣợng cán bộ, công nhân
viên và thiết bị của phân xƣởng 8
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ

8

1.3.2.Số lƣợng cán bộ, nhân viên phân xƣởng:

9

1.3.3. Các máy móc, thiết bị của phân xƣởng Vỏ 2. 9
PHẦN 2 : Giới thiệu tàu 34000 DWT 12
2.1. Tuyến hình tàu. ......................................................................................... 13
2.1.1 Các thông số chủ yếu của tàu .................................................................. 13
2.1. 2 Thông số kỹ thuật về kết cấu thân tàu..................................................... 13
2.1. 3 Các phân tổng đoạn cơ bản .................................................................... 14
2.1.4 Phân loại vật liệu .................................................................................... 14
2.1.5 Đoạn thân ống ........................................................................................ 14
2.1.6 Khoảng sƣờn .......................................................................................... 15
2.2. Bố trí chung. ............................................................................................. 15
2.2.1 Biên chế thuyền viên. .............................................................................. 15


2.2.2 Dung tích2.2.2 Dung tích ........................................................................ 15
2.2.3Tải trọng và mớn nƣớc ............................................................................. 16
2.2.4 Tốc độ và công suất ................................................................................ 16
1


2.3. Mô tả chung. ............................................................................................. 16
2.4. Phân cấp tàu. ............................................................................................. 17
2.5. Kết cầu cơ bản. ......................................................................................... 18

PHẦN 3: Quy trình gia công chi tiết ,cụm chi tiết điển hình cho phân đoạn 303
P , 313P
3.1. Phân loại chi tiết........................................................................................ 19
3.1.1. Phân loại chi tiết. .................................................................................... 19
3.1.2. Phân loại cụm chi tiết và phân đoạn phẳng ............................................. 19
3.1.3.Đánh số các chi tiết: ................................................................................ 19
3.2. Gia công chế tạo các chi tiết điển hình. ..................................................... 19
3..2.1. Gia công các chi tiết tôn tấm. ................................................................ 21
3.2.2 Gia công thép hình thẳng : ..................................................................... 21
3.2.3 Gia công các mã. .................................................................................... 21
3.2.4 Gia công các nẹp gia cƣờng ................................................................... 22
3.2.5 Gia công cụm chi tiết điển hình và phân đoạn phẳng ............................. 23
PHẦN 4 QUY TRÌNH LẮP RÁP , HÀN , SƠN PHÂN ĐOẠN 303P 28
4.1. Giới thiệu về phân đoạn. ........................................................................... 28
4.1.1. Vị trí phân đoa ̣n. .................................................................................... 28
4.1.2. Kết cấu phân đoa ̣n. ................................................................................. 28
4.1.3. Tính khối luợng phân đoạn. .................................................................... 35

2



4.2 Phƣơng án thi công. 36
4.2.1. Phƣơng án lắp ráp. 37
4.2.2. Chế tạo bệ lắp ráp. 37
4.3 Công tác chuẩn bị

38

4.4 Quy trình công nghệ phân đoạn 303P

39

PHẦN 5: QUY TRÌNH LẮP RÁP , HÀN , SƠN PHÂN ĐOẠN 313P 58
5.1. Giới thiệu về phân đoạn.
5.1.1. Vị trí phân đoa ̣n.

58

58

5.1.2. Kế t cấ u phân đoa ̣n. 58
5.2.Tính khối lƣợng phân đoạn 313P 66
5.3 Quy trình lắp ráp và hàn phân đoạn 313P
5.3.1. Phƣơng án thi công

69

69

5.3.2. Chế tạo bệ lắp ráp. 70

5.3.3. Công tác chuẩn bị 71
5..4. Quy trình công nghệ phân đoa ̣n 313P 71
PHẦN 6: QUY TRÌNH ĐẤU ĐÀ TỪ SƢỜN 77 VỀ ĐUÔI THEO SƠ ĐỒ
ĐẤU ĐÀ CHUNG 90
6.1-Giới thiệu chung

90

6.1.1- Các thông số cơ bản của tàu

90

6.1.2- Các thông số cơ bản của đà trƣợt

90

6.1.3- Phƣơng pháp lắp đặt trên đà: kiểu hình tháp từ các phân tổng đoạn
6.1.4- Điểm bắt đầu để lắp ráp: tổng đoạn chuẩn 303C
3

90

90


6.1.5- Qui trình đấu đà

90

6.2- Công tác chuẩn bị. 91

6.2.1- Chuẩn bị về trang thiết bị 91
6.2.2- Chuẩn bị con ngƣời

91

6.2.3- Chuẩn bị về mặt bằng

91

6.2.3.1-Lấy dấu:

91

6.2.3.2-Chuẩn bị căn kê 92
6.2.4- Chuẩn bị giàn giáo cơ bản

92

6.2.5. Chuẩn bị các phân tổng đoạn trƣớc khi đấu lắp

92

6.2.6. Yêu cầu và nguyên tắc chung khi hàn đấu đà.

92

6.2.6.1. Yêu cầu chung: 92
6.2.6.2. Vật liệu hàn sử dụng khi hàn đấu đà. 93
6.2.6.3. Nguyên tắc chung khi hàn.


93

6.3- Qui trình đấu và hàn các phân đoạn trên triền 93
6.3.1. Quy trình đấu đà

93

Bƣớc 1 : Đặt phân đoạn chuẩn 303C 93
Bƣớc 2 : Đấu phân đoạn 302C , 303P/S vào phân đoạn 303C
2.1 Đấu lắp phân đoạn 303P vào 303C

95

2.2 Đấu lắp phân đoạn 302C vào 303C

97

Bƣớc 3 : Đấu phân đoạn 302P/S với 302C
Hàn đấu đầu 302P/S , 303P/S với 302C
3.1 Đấu lắp phân đoạn 302P/S với 302C
4

99

99

95


3.2 Hàn đấu đầu 302P/S , 303P/S với 303C 99

Bƣớc 4 : Đấu phân đoạn 301P/S với 302
Hàn đấu đầu 302P/S với 302C và 303P/S 100
Bƣớc 5 : Đấu phân đoạn vách ngang 333P/S với 303
Hàn phân đoạn 301P/S với 302C

100

5.1 Đấu phân đoạn vách ngang 333P/S với 303

100

5.2 Hàn phân đoạn 301P/S với 302C 102

Bƣớc 6 : Đấu phân đoạn mạn vách 313P/S với 333P/S
Hàn phân đoạn 333P/S với 303

100

6.1 : Đấu phân đoạn vách mạn 313P/S với 333P/S 102
6.2 Hàn phân đoạn 333P/S với 303 tƣơng tự bƣớc 3.2

104

Bƣớc 7 : Đấu phân đoạn mạn boong 323P/S với 303
Hàn phân đoạn 313P/S với 333P/S 100
7.1 Đấu phân đoạn boong mạn 323P/S với 313P/S và 333P/S

104

7.2 Hàn phân đoạn 313P/S với 333P/S 105

Bƣớc 15 : Đấu phân đoạn đáy 202 với 301P/S

106

Bƣớc 16 : Đấu phân đoạn mạn vách 312P/S với 313P/S và 302
Hàn phân đoạn 301P/S với 202

107

16.1 : Đấu phân đoạn vách mạn 312P/S với 313P/S và 302
16.2 : Hàn phân đoạn 301P/S với 202 108
Bƣớc 18 : Đấu phân đoạn mạn vách 311P/S với 312P/S
5

107


Hàn phân đoạn 322P/S với 323P/S 109
18.1 : Đấu phân đoạn mạn vách 311P/S với 312P/S 109
18.2 : Hàn phân đoạn 322P/S với 323P/S

109

Bƣớc 19: Đấu phân đoạn mạn boong 321P/S với 322P/S
Hàn phân đoạn 311P/S với 312P/S.....................................................110
19.1 : Đấu phân đoạn mạn boong 321P/S với 322P/S
19.2 Hàn phân đoạn 311P/S với 312P/S

110


111

Bƣớc 20 Đấu phân đoạn đáy 201 với 202
Hàn phân đoạn 312P/S với 322P/S.....................................................111
20.1 : Đấu phân đoạn đáy 201 với 202 111
20.2 : Hàn phân đoạn mạn vách 312P/S với 322P/S 112
Bƣớc 22 : Đấu phân đoạn đáy 212P/S với 202.................................................112
Bƣớc 23 : Đấu phân đoạn đáy 211P/S vào 212P/S , 201 và 202......................113
Bƣớc 26 : Đấu phân đoạn 221C với 211P/S và 212P/S....................................114
Bƣớc 27 : Đấu phân đoạn 221S vào 221C . 211S , 222S
.................................115
Bƣớc 28 : Đấu phân đoạnn 102C với 201C và 211P/S.....................................116
Bƣớc 34 : Đấu phân đoạn 101P/S với 112P/S , 102P/S và 112C.....................117
6.4 : Kiểm tra , nghiệm thu

119

TÀI LIỆU THAM KHẢO

120

6


PHẦN I : ĐIỀU KIỆN THI CÔNG TẠI NHÀ MÁY
ĐÓNG TÀU PHÀ RỪNG
1.1. Lịch sử phát triển
-Công ty TNHH MTV Đóng tàu Phà Rừng đƣợc hình thành trên cơ sở kế thừa
và phát triển Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng.
-Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng đƣợc xây dựng từ năm 1979 và bắt đầu

đi vào hoạt động từ ngày 25-3-1984. Ngày 25-3 chính thức trở thành ngày
truyền thống của Công ty Đóng tàu Phà Rừng. Đây là công trình hợp tác giữa
hai Chính phủ Việt Nam và Phần Lan, là công trình của tình hữu nghị mà Chính
phủ và nhân dân Phần Lan dành tặng nhân dân Việt Nam. Nhà máy đƣợc xây
dựng bằng vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Phần Lan và một phần
vốn góp phía Việt Nam. Hiện nay Công ty đang hoạt động trên diện tích 112 ha,
tổng số 950 cán bộ, công nhân, lao động. Những năm đầu đi vào vận hành khai
thác, Nhà máy nhận đƣợc sự giúp đỡ to lớn của Chính phủ Phần Lan không
những về xây dựng cơ sở vật chất mà còn về công tác đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý và công nhân kỹ thuật, hƣớng dẫn chuyển giao công nghệ. Hàng nghìn
sản phẩm sửa chữa đƣợc xuất xƣởng và Phà Rừng trở thành địa chỉ tin cậy cho
các chủ tàu trong nƣớc và nƣớc ngoài nhƣ: Nga, Ucraina, Đức, Hàn Quốc,
Cuba, Hy Lạp…
-Sau thời gian dài chuyên sửa chữa tàu, từ năm 2002, Công ty đầu tƣ nâng cấp,
mở rộng và phát triển thêm lĩnh vực đóng mới tàu biển. Đƣợc sự quan tâm, đầu
tƣ của Chính phủ, của Tổng công ty, sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía khách hàng
cùng với nền tảng kiến thức chuyên môn sâu rộng, Phà Rừng đã xây dựng đƣợc
thƣơng hiệu lớn mạnh trên thị trƣờng đóng mới thông qua việc cung cấp tới
khách hàng các sản phẩm chất lƣợng cao, đảm bảo tiến độ và đáp ứng các tiêu
chuẩn kỹ thuật mới nhất. Từ năm 2000, Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý
chất lƣợng ISO 9000 đƣợc chứng nhận bởi Đăng kiểm DNV - Na Uy. Ngày
nay, Phà Rừng trở thành địa chỉ uy tín không những trong lĩnh vực sửa chữa mà
cả lĩnh vực đóng mới tàu biển.
Sản phẩm đóng mới đầu tay của Phà Rừng là ụ nổi 4.200 tấn để phục vụ công
việc sửa chữa tàu ngay tại mặt bằng công ty, tiếp theo là đóng mới thành công
tàu chở hàng 6.300 DWT cho chủ tàu Vinashinline. Nối tiếp các thành công đó,
Phà Rừng sản xuất thành công hàng loạt các tàu đóng mới hiện đại cho các chủ
tàu trong nƣớc và nƣớc ngoài nhƣ: seri tàu chở hàng rời 6500DWT,
12.500DWT, 20.000DWT cho chủ tàu Vinalines, Vinashinline; seri tàu chở


7


dầu/hóa chất 6.500 DWT cho chủ tàu Hàn Quốc; seri tàu chở dầu/hóa chất
13.000 DWT cho chủ tàu Hy Lạp; seri tàu chở hàng 34.000 DWT cho chủ tàu
Anh, Italia; seri tàu đánh cá, tàu lai dắt, tàu kéo đẩy, tàu tuần tra hải quân…
-Các sản phẩm sau khi bàn giao và đi vào khai thác đều đƣợc các chủ tàu đánh
giá cao về chất lƣợng. Với thành công tại 2 seri tàu chở dầu/hóa chất
6.500DWT và 13.000DWT, Phà Rừng đƣợc các bạn hàng biết đến nhƣ là một
trong những đơn vị uy tín và giàu kinh nghiệm trong việc đóng mới tàu chở
dầu/hóa chất. Đặc biệt, con tàu chở hàng rời 34.000 DWT - San Felice sau khi
đi vào khai thác đƣợc tạp chí Ship and Shipping bình chọn là một trong 12 con
tàu đẹp nhất thế giới năm 2010.
-Song song với việc đầu tƣ về cơ sở hạ tầng áp dụng khoa học công nghệ cho
sửa chữa, đóng mới tàu và gia công kết cấu thép, Công ty luôn xác định yếu tố
con ngƣời có vai trò quan trọng hàng đầu. Hằng năm, Công ty cử cán bộ, công
nhân đi đào tạo tại nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản, Phần Lan và học hỏi các đơn vị
nhƣ Hyundai Vinashin... liên quan đến các công tác chỉ huy điều hành, sản xuất,
quản lý, nâng cao tay nghề cho ngƣời thợ về kỹ thuật trong sửa chữa, đóng mới
tàu, những quy định của công ƣớc mới. Năm 2014 Công ty đã đào tạo đƣợc
1.819 lƣợt ngƣời; trong đó cán bộ quản lý, nhân viên thừa hành 196 lƣợt ngƣời;
công nhân kỹ thuật 530 lƣợt ngƣời; tập huấn ISO 9001-2008 cho 1.093 lƣợt
ngƣời. Đội ngũ công nhân tham gia sửa chữa, đóng mới đƣợc Công ty tổ chức
các lớp học theo yêu cầu của các tổ chức Đăng kiểm, tiêu chuẩn quốc tế nhƣ
đào tạo và thi chứng chỉ thợ hàn cấp KR, DNV, BV, NK, VR… Công ty đẩy
mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào quản lý, chỉ huy điều
hành sản xuất nhằm tăng năng suất, cải thiện đời sống lao động.
-Thực hiện Đề án tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam theo
Quyết định số 1224/QĐ-TTg của thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định 3287/QĐBGTVT ngày 21-10-2013 của Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập Tổng
công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC, Đảng ủy Tổng công ty Công nghiệp tàu

thủy ban hành Nghị quyết số 67-NQ/ĐU ngày 16-4-2014 về lãnh đạo công tác
cổ phần hóa giai đoạn 2014-2015. Cụ thể: chỉ giữ lại 8 đơn vị trực thuộc Tổng
công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC), các đơn vị phải tiến hành xong việc cổ
phần hóa trong năm 2015 (trong đó có Công ty mẹ - Tổng công ty). Cụ thể sẽ rút
100% vốn đầu tƣ tại các đơn vị thành viên thông qua các hình thức nhƣ sáp
nhập, cổ phần hoá, bán, chuyển nhƣợng vốn, giải thể, phá sản doanh nghiệp;

8


chuyển đổi mô hình hoạt động từ Tổng công ty thành công ty và thực hiện cổ
phần hóa theo kế hoạch đƣợc duyệt.
Khi chuyển đổi hoạt động theo mô hình công ty Cổ phần sẽ có những ƣu điểm.
Đó là chế độ trách nhiệm của công ty về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong
phạm vi góp vốn; khả năng hoạt động của công ty ổ phần rất rộng (trong hầu hết
các lĩnh vực, nhành nghề); cơ cấu vốn của Công ty cổ phần linh hoạt tạo điều
kiện nhiều ngƣời cùng góp vốn sở hữu; khả năng huy động vốn của công ty cổ
phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng; việc chuyển
nhƣợng vốn trong Công ty Cổ phần là tƣơng đối dễ dàng. Đặc biệt trong quá
trình cổ phần hóa, nợ xấu của các doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc xử lý một cách
cơ bản. Đồng thời, với các thế mạnh của nhà đầu tƣ chiến lƣợc, trách nhiệm của
các cổ đông, cơ chế vận hành của công ty cổ phần … sẽ giúp công ty có khả
năng thu hút, huy động đƣợc vốn xã hội cho hoạt động SXKD và khắc phục
đƣợc những hạn chế, yếu kém hiện nay. Về tổng quan, phần lớn các doanh
nghiệp cổ phần đều từng bƣớc lớn mạnh, bộ máy quản lý điều hành linh hoạt,
nhạy bén trƣớc những biến đổi của môi trƣờng kinh tế thị trƣờng nói chung,
tránh quan liêu, cứng nhắc, giáo điều. Với sự tham gia của đa dạng các thành
phần kinh tế ngoài nhà nƣớc sẽ tạo ra “làn gió mới”, nâng cao hiệu quả hoạt
động quản trị tại doanh nghiệp cổ phần. Qua đó góp phần xây dựng công ty
ngày càng phát triển, góp phần nâng cao đời sống cán bộ, công nhân, lao động,

để Công ty Đóng tàu Phà Rừng luôn xứng đáng là địa chỉ tin cậy của sự hợp tác
hiệu quả giữa Việt Nam – Phần Lan.

9


Sự phát triển lớn mạnh và các sản phẩm của Phà Rừng đƣợc bạn hàng và các tổ
chức đánh giá cao về chất lƣợng thông qua các giải thƣởng thƣơng hiệu:
-Huy chƣơng vàng Ụ nổi 4200 TLC – VietShip 2004.
-Cúp vàng sản phẩm dịch vụ ƣu tú hội nhập WTO.
-Cúp vàng doanh nghiêp hội nhập và phát triển 2007.
-Cúp vàng Topten Thƣơng hiệu Việt lần thứ 3 năm 2007.
-Huy chƣơng vàng tàu Vinashin Bay – VietShip 2008.
-Huy chƣơng vàng tàu YN Ocean – VietShip 200
-Huy chƣơng vàng Vietship 2012.
-Đặc biệt, tàu chở hàng rời 34.000 DWT - San Felice sau khi đi vào khai thác
đƣợc tạp chí Ship and Shipping bình chọn là một trong 12 con tàu đẹp nhất thế
giới năm 2010.
1.2. Khái quát về Công Ty Đóng Tàu Phà Rừng.

Cổng Công ty Đóng tàu Phà Rừng
Công ty TNHH MTV Đóng Tàu Phà Rừng tên giao dịch là Công Ty Đóng
Tàu Phà Rừng trực thuộc Tập Đoàn Công Nghiệp Tàu Thủy Việt Nam, là một
công trình hợp tác giữa chính phủ Việt Nam và Phần Lan hoạt động từ năm
1984. Ban đầu công ty đƣợc thiết kế, xây dựng sửa chữa tàu biển có trọng tải
đến 16000 DWT.

10



Trải qua hơn 20 năm hoạt động, công ty đã sửa chữa các loại tàu cảu các
công ty vận tải biển khác nhau thuộc nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ : Liên
bang Nga, Đức, Hy Lạp, Hàn Quốc, Singapore … đạt chất lƣợng cao.
Công ty thực hiện dự án mở rộng giai đoạn 2 để đóng mới tàu biển có trọng
tải lên tới 70000 DWT .Tuy nhiên từ năm 2003 công ty đã thực hiện đóng mới:
- Ụ nổi 4200 TLC là sản phẩm đầu tiên do công ty tự đóng phục vụ sửa chữa
các loại tàu biển có trọng tải đến 8000 DWT hiện tại đang sử dụng hiệu quả.
Sản phẩm đoạt huy chƣơng vàng tại triển lãm quốc tế Công Ngiệp Đóng Tàu –
Hàng Hải và vận tải biển Việt Nam 2004.
- Năm 2004 công ty đã đóng mới tàu 6300 DWT và tàu 6500 DWT.
- Năm 2005 công ty triển khai đóng mới tàu 12500 DWT và các tàu có trọng tải
3400 DWT để xuất khẩu.
1.2. 1Sơ đồ mặt bằng nhà máy.

11


* Chức năng nhiệm vụ của các phân xưởng, phòng ban trong Công ty.
- Chức năng và nhiệm vụ của phòng công nghệ : Triển khai các bản vẽ công
nghệ dựa trên các bản vẽ thiết kế nguyên lý chung, lập các quy trình cà các
hƣớng dẫn , gửi xuống phòng sản xuất.
- Chức năng và nhiệm vụ cảu phòng sản xuất : Nhận các bản vẽ từ phòng công
nghệ gửi sang, từ đó lập tiến độ sản xuất, phân công các công việc cho các phân
xƣởng và chỉ đạo quá trình sản suất.
- Chức năng và nhiệm vụ của phòng chất lƣợng : Kiểm tra các sản phẩm sau khi
đã hoàn thiện, đảm bảo đủ chất lƣợng, tiêu chuẩn đã đề ra.
- Chức năng và nhiệm vụ của phòng vật tƣ : Tiến hành đặt hàng các phụ kiện ,
thiết bị dùng để đóng tàu và các trang thiết bị trong nhà máy.
- Chức năng và nhiệm vụ phòng an toàn : Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ
lao động cho công nhân cũng nhƣ kĩ sƣ trong toàn nhà máy. Đồng thời phải

thƣờng xuyên hƣớng dẫn cũng nhƣ kiểm tra việc thực hiện vệ sinh an toàn lao
động.
- Chức năng và nhiệm vụ của các phân xƣởng :
+, Phân xƣởng vỏ : Nghiên cứu thật kĩ hồ sơ , tài liệu về phần vỏ trong thiết kế.
Nghiên cứu tải trọng của tàu, cách bố trí các trnag thiết bị trên tàu để từ đó vẽ
đƣợc tuyến hình tàu, các khung sƣờn , thành, vách …. một cách hợp lí nhất.
Chọn biện pháp gia công , chế tạo cũng nhƣ biện pháp thi công phù hợp nhất
với điều kiện nhà máy.
Bố trí nhân công hợp lí theo tính chất của từng công việc để tận dụng tối đa
khả năng lao động của từng ngƣời nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho công
việc.
+, Phân xƣởng máy : sửa chữa và lắp đặt máy móc cũng nhƣ các trang thiết bị
khác trên tàu thuỷ .
Dựa trên thiết kế của phần vỏ để bố trí và lắp đặt máy chính, máy phụ
cũng nhƣ các thiết bị khác một cách hợp lý nhất. Để đảm bảo việc bố trí trên
đƣợc chính xác thì cán bộ kỹ thuật phân xƣởng máy phải biết đƣợc các thông số
cơ bản của các trang thiết bị trên, từ đó phải tiến hành tính toán khả năng làm
việc ổn định, hạn chế đến mức tối đa các rung động, các mômen có hại đến sự
làm việc của các trang thiết bị này khi đƣa vào hoạt động. Các thông số cần phải
chú ý là:
- Loại tàu và tải trọng của nó
- Công suất máy chính, máy phụ.
- Vòng quay định mức của máy chính, máy phụ.
- Trọng lƣợng của các trang thiết bị cần bố trí.
19


+, Phân xƣởng ống : gia công và lắp ráp các đoạn ống cho các hệ thống trên tàu
+, Phân xƣởng trang trí: Nhiệm vụ gia công đồ nội thất và trang trí nội thất, làm
sạch bề mặt sơn bảo quản và sơn trang trí tàu.

+, Phân xƣởng âu đà: Nhiệm vụ vận chuyển nâng hạ các chi tiết có trọng lƣợng
lớn, kích kéo, căn kê, cẩu phục vụ lắp ráp, chuyển tàu, hạ thuỷ tàu, đƣa tàu ra
vào âu, điều động tàu ra vào cảng, trông coi và trực phòng chống cháy.
+, Phòng xây dựng cơ bản: Nhiệm vụ của phòng chuyên duy tu, bảo dƣỡng các
công trình, cơ sở hạ tầng của Nhà máy và thi công phần nề dƣới tàu.
+, Phân xƣởng điện :Có nhiệm vụ lắp ráp và sửa chữa hệ động lực cũng nhƣ hệ
thống điện máy trên tàu, phân xƣởng cũng chế tạo, sửa chữa, gia công hệ thống
ống trên tàu (nhƣ hệ thống ống thoỏt nƣớc, ống làm mỏt dầu, ống nƣớc ngọt…).
Ngoài ra phân xƣởng điện cung cấp điện cho toàn nhà máy.
- Các phân xƣởng khác :Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế để nắm bắt đƣợc chính xác
nội dung công việc của mình, từ đó tìm ra biện pháp thi công hợp lý nhất.Bố trí
hợp lý nguồn nhân lực theo tính chất từng phần việc tránh lãng phí và đảm bảo
an toàn, đồng thời hoàn thành công việc đúng thời gian qui định.
*) Việc bố trí và xắp xếp các phân xƣởng trong địa phận xƣởng đóng tàu nó
phụ thuộc trƣớc hết vào dây truyền công nghệ và điều kiện tự nhiên của nhà
máy, và cần phải lƣu ý một số điểm sau:
- Phân chia toàn bộ xƣởng ra làm các khu vực khác nhau .Tại mỗi vùng cần bố
trí các phân xƣởng có các đắc tính tƣơng tự nhau giống nhau về điều kiện phong
chống cháy nổ và vệ sinh an toàn lao động nhƣ :khu vực sản xuất vỏ,khu vực
chứa gỗ ,khu vực đóng máy ....
- Vị trí các phân xƣởng nhà cửa và các thiết bị phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu
của quá trình công nghệ.
- Các phân xƣởng kho tàng ,thiết bị cung cấp năng lƣợng phải bố trí gần các
xƣởng sản xuất mà chúng phục vụ .
- Khoảng cách giữa các nhà cửa phải đảm bảo yêu cầu vầ phòng tránh cháy nổ
cũng nhƣ là vệ sinh .
- Đƣờng di chuyển nguyên vật liệu phải thẳng nhất và ngắn nhất
- Đƣờng giao thông phải đi lại ngắn nhất và không đƣợc cắt các đƣờng di
chuyển vật liệu


1.3. Chức năng, nhiệm vụ của phân xƣởng Vỏ 2. Số lƣợng cán bộ, công
nhân viên và thiết bị của phân xƣởng
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ
20


*Chức năng
Phân xƣởng Vỏ 2 là đơn vị trực tiếp sản xuất trong dây chuyền sản xuất
của Công ty, chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Phó Tổng giám đốc sản
xuất. Phân xƣởng có chức năng chủ yếu sau đây:
1. Sơ chế tôn tấm và thép hình; Gia công chi tiết, cụm chi tiết cho tàu thủy và
các
cấu kiện (kết cấu thép) khác.
2. Lắp ráp và hàn hoàn thiện các phân đoạn, tổng đoạn vỏ tàu thủy.
3. Đấu đà hoàn chỉnh và hoàn thiện phần vỏ và outfitting đến khi bàn giao tàu.
4. Tham gia sửa chữa phần vỏ theo yêu cầu của Công ty giao.
*Nhiệm vụ:
1. Tổ chức quản lý thực hiện mọi nhiệm vụ kế hoạch sản xuất theo chuyên
ngành của Công ty giao.
2. Nghiên cứu, nắm chắc các nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất đƣợc giao. Căn cứ
vào khả năng, năng lực về lao động, thiết bị, công cụ lao động, vật tƣ,... và điều
kiện cụ thể lập phƣơng án tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất nhằm hoàn thành
các nhiệm vụ đƣợc giao đảm bảo yêu cầu tiến độ, chất lƣợng trong khả năng cao
nhất hiện có của mình .
3. Báo cáo Phó tổng giám đốc sản xuất xem xét và đề xuất ý kiến về những vấn
đề, khả năng, Phân xƣởng không giải quyết đƣợc, hoặc ý kiến đề nghị bổ sung,
hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
4. Bổ sung hoàn thiện kế hoạch sản xuất cụ thể của Phân xƣởng do bộ phận
chuẩn bị sản xuất đã chuẩn bị cho khớp với kế hoạch tiến độ của Phòng sản
xuất. Nếu thấy không đủ điều kiện thực hiện thì phải trao đổi với CNCT và báo

cáo Phó tổng giám đốc sản xuất để điều chỉnh lại cho phù hợp.
5. Chỉ định Đốc công, phân phối lao động, thiết bị, công cụ lao động, vật
tƣ...cho các sản phẩm để đảm bảo kế hoạch, tiến độ đƣợc giao.
6. Cùng với CBSX, CNCT thống nhất các bƣớc công nghệ, yêu cầu kỹ thuật
theo yêu cầu của Đăng kiểm, Chủ tàu, điều chỉnh kế hoạch sản xuất, nhận các
hạng mục bổ sung, ... Nếu có ảnh hƣởng đến kế hoạch tiến độ sản xuất chung
của công ty thì phải báo cáo xin ý kiến của Phó tổng giám đốc sản xuất để quyết
định.
7. Thƣờng xuyên kiểm tra, xem xét kịp thời giải quyết những vƣớng mắc phát
sinh trong quá trình sản xuất, trong quan hệ các đơn vị trong nội bộ Công ty,
quan hệ với khách hàng, Đăng kiểm và các đơn vị bên ngoài Công ty.
8. Lập kế hoạch mua sắm bổ sung máy móc thiết bị, công cụ lao động. Tự
nghiên cứu gia công, chế tạo công cụ lao động, gá lắp chuyên dùng phục vụ cho
nhiệm vụ sản xuất chuyên ngành của Phân xƣởng. Tổ chức quản lý, bảo quản,
bảo dƣỡng máy móc thiết bị, công cụ lao động do Phân xƣởng quản lý theo quy
định của Công ty.
9. Lập yêu cầu đào tạo, bổ sung lao động để đáp ứng nhiệm vụ đƣợc giao.
10. Tổ chức thực hiện việc giao việc, quản lý định mức và quỹ lƣơng, phân phối
tiền lƣơng, thƣởng cho CB, CNV trong Phân xƣởng theo Quy chế trả lƣơng và
21


các quy định, hƣớng dẫn của Công ty, đảm bảo công bằng, công khai và dân chủ
ở đơn vị.
11. Tổ chức thực hiện, quản lý, kiểm tra, giám sát CB, CNV đơn vị chấp hành
nội quy, kỷ luật lao động, quy định về an toàn lao động, phòng chống cháy nổ,
vệ sinh môi trƣờng,... và các quy định về quản lý ở Công ty đã ban hành.
12. Thực hiện giải quyết các quyền lợi, chế độ cho CB, CNV, chăm lo việc đào
tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngƣời lao động theo các quy
định, chế độ chính sách hiện hành.

13. Mở sổ sách thống kê, ghi chép mọi hoạt động SXKD và quản lý của Phân
xƣởng. Cung cấp số liệu, báo cáo cho các Phòng, Ban nghiệp vụ có liên quan và
Tổng Giám đốc theo quy định và hƣớng dẫn của Công ty.
14. Tổ chức thi nâng bậc, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống
cháy nổ cho ngƣời lao động trong phạm vi đơn vị quản lý.
15. Tạo mọi điều kiện cho hoạt động của các tổ chức: Công đoàn, Đoàn Thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... ở Phân xƣởng
theo điều lệ và quy định của Công ty.
16. Tổ chức thực hiện, xây dựng và phát triển phong trào thi đua lao động sản
xuất của Phân xƣởng để động viên CB, CNV tích cực, hăng hái làm việc có
năng suất, chất lƣợng và hiệu quả cao.
17. Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm LINE QC.
1.3.2.Số lƣợng cán bộ, nhân viên phân xƣởng:
- Quản đốc Phân xƣởng
: 1 ngƣời.
- Phó Quản đốc Phân xƣởng : 1 ngƣời
- Đốc công
: 5 ngƣời.
- Thƣ ký Phân xƣởng
: 1 ngƣời.
- Công nhân
: 130 ngƣời
1.3.3. Các máy móc, thiết bị của phân xƣởng Vỏ 2.
- Máy lốc tôn 3 trục thủy lực:
+ Kiểu MG 625 G
+ Số lƣợng: 1 máy.
+ Nƣớc SX: Italy
+ Năm SX :2003
+ Đặc tính: - chiều dày tôn lớn nhất: 30 mm
- chiều rộng tôn: 6000 mm

- đƣờng kính lốc nhỏ nhất: 2800 mm
Máy lốc 3 trục dựa theo nguyên lý: Do cả 3 trục đều quay đều tạo áp lực ma sát
giữa tôn và trục. áp lực của trục trên hạ xuống ép tấm tôn vào các trục dƣới, làm
tôn cong theo tiết diện trục, đồng thời quay theo trục.
- Máy uốn thép hình (hay còn gọi là máy ép ma sát )
Máy uốn dùng để tạo các thép bẻ góc, gấp mép, thép hình, hay con trạch ở mép
mạn tàu.
Các thông số của máy:
22


+ Kiểu : FB400
+ Số lƣợng : 1 máy.
+ Đặc tính: - bán kính tối thiểu: 1500 mm
- lực uốn kéo: 400 T
- Lực uốn đẩy: 400 T
- Máy hàn:
Máy hàn bán tự động
Kiểu: KFX-71T
+ Khối lƣợng 15 kg
+ Năm SX: 2014
Máy hàn tự động:
+ Kiểu: OTC – XD 500
+Điện áp vào định mức 415 ± 10% V
+ Công suất định mức đầu vào 31,5 kVA
+ Dòng điện định mức đầu vào 43,9 A
+ Khoảng điều chỉnh dòng hàn 50 ÷ 500 A
+ Khoảng điều chỉnh điện áp ra 15 ÷ 45 V
+ Điện áp không tải lớn nhất 68 V
+ Hệ số làm việc định mức 60 %

+ Khối lƣợng 184 Kg
+ Kích thƣớc 460x660x859 mm
-Máy mài Makatia.
Đặc tính:
+ Đƣờng kính đĩa quay: 180mm
+ Công suất 2000W
+ Tốc độ quay: 8500 vòng/phút
-Máy ép thủy lực 1000T
+ Kiểu: P2MM
+ Số lƣợng: 1 máy
+ Nƣớc SX: Sertom-Italy
+ Đặc tính: - lực ép tối đa: 1000T
- Hành trình lên xuống đầu ép: 1000mm
-Cẩu trục dầm đôi:
+ Số lƣợng: 4 chiếc.
- 2 chiếc 16 T x 31,11m
- 2 chiếc 40T x 31,11m
-Cẩu trục bán cổng trục
+ Số lƣợng: 4 chiếc
+ Đặc tính: - Khẩu độ: 12m
- Sức nâng cực đại: 3,2 T
-Máy cắt bán tự động:
23


PHẦN 2 : Giới thiệu tàu 34000 DWT

24



2.1. Tuyến hình tàu.
2.1.1.Các thông số chủ yếu của tàu.
Chiều dài toàn bộ
Overall Length
Chiều dài giữa 2 đƣờng vuông góc
Length between Perpendiculars
Chiều rộng thiết kế
Moulded Breadth
Chiều cao mạn
Moulded Depth
Chiều chìm thiết kế
Design Draft
Mớn nƣớc chuẩn
Scantling Draft
Tải trọng (ở mớn nƣớc thiết kế 9.00M)
25

: 180.00m
: 176.75m
: 30.00m
: 14.70m
: 9.00m
: 9.75m
: 30.300T


Deadweight (design draft 9.00M)
(ở mớn nƣớc chuẩn)
: 34.000T
(scantling draft)

Tốc độ
: 14.0Kn
Speed
.2.1.2. Thông số kĩ thuật về cơ cấu kết cấu thân tàu.
Cong ngang boong (boong chính)
(boong ở thứ 5)
(boong la bàn)
Cong dọc boong ở boong thƣợng tầng mũi
Khoảng cách sƣờn
Chiều cao boong
Boong chính ~ Boong ở thứ nhất
Boong ở thứ nhất ~ Boong ở thứ 4 (mỗi mức boong)
Boong ở thứ tƣ ~ Boong ở thứ 5
Boong ở thứ 5 ~ Nóc buồng lái
Lầu trên boong
Chiều cao của đáy đôi
Buồng máy
Hầm hàng (Từ sƣờn 34 ~ Sƣờn 171+250
(Sƣờn 171+250 ~ Sƣờn 207)

: 0.60m
: 0.10m
: 0.15m
: 0.285m
: 800mm
: 1.50m
: 2.80m
: 3.60m
: 3.00m
: 2.20m

: 1.95m
: 1.60m
: 1.60m ~ 2.40m

2.1.3. Các phân, tổng đoạn cơ bản.
Tổng số các phân, tổng đoạn: 139
2.1.4. Phân loại vật liệu (thép).
Mác thép
Độ dầy tấm (mm)
Vị trí
DNV EH36
32
Boong chính
DNV DH36
32,22
Boong chính, dải tôn mép mạn
20,17.5,17,16,15
Tôn mạn trong
DNV AH36
20,18,15,14,12
Tôn vỏ, két đỉnh
15,12
Thành quây hầm hàng
25,23,20
Tôn đáy trong
25,22,21,20,17
Tôn đáy ngoài
DNV AH32
10~18.5,20,23
Tấm sàn đáy đôi, sống

10~18
Tấm vách trong mạn kép
DNV A
Các khu vực khác
2.1.5. Đoạn thân ống.
Đoạn thân ống có bán kính sống hông R = 1600 mm
2.1.6. Khoảng sườn.
Khoảng sƣờn S = 800 (mm) trên toàn tàu.
26


2.2. Bố trí chung.
2.2.1. Biên chế thuyền viên trên tàu.
Cấp bậc


quan

Máy

Các khoang
khác

Tổng
số

Cấp trƣởng

1-Thuyền trƣởng


1-Máy
trƣởng

2

Sĩ quan cấp
trên

1- Đại phó

1-Máy nhất

2

Sĩ quan cấp
dƣới

1- Phó 2
1- Phó 3

Tổng số
Hạ sĩ quan
Cấp
dƣới

Boong

Ratings
Tổng số
Tổng

số
thuyền viên
trên tàu

1-Máy 2
1-Máy 3
1- Hoa tiêu
1-Máy EL.
6
6
1
1- Thuỷ thủ trƣởng 1-Thợ máy 1- Đầu bếp
3- Thuỷ thủ
3-Thợ máy
2- Phục vụ
3- Thuỷ thủ
1-Thợ điện
7
5
3

6
10
3
12
15
25

2.2.2. Dung tích.
+ Các khoang hàng (bao gồm cả nắp hầm hàng):

Hầm hàng số 1
khoảng 7,800m3
Hầm hàng số 2
khoảng 9.400m3
Hầm hàng số 3
khoảng 9.400m3
Hầm hàng số 4
khoảng 9.400m3
Hầm hàng số 5
khoảng 9.500m3
Tổng dung tích
khoảng 45.500m3
+ Dung tích các két:
Két dầu nhiên liệu (F.O)
khoảng 1,700m3
Két D.O
khoảng 200 m3
Két dầu bôi trơn
khoảng 50m3
Két nƣớc ngọt
khoảng 250m3
Két nƣớc Ballast
khoảng 15.000m3
(bao gồm két mũi và không kể đến hầm hàng số 3)
Két nƣớc ballast
khoảng 24,400m3
(bao gồm két mũi và hầm hàng số 3)
+ Dung tích trạng thái ban đầu đƣợc xác định trong khi thiết kế ban đầu
của tàu.
+ Bản vẽ sơ đồ dung tích trong giai đoạn thiết kế ban đầu phải đƣợc giao cho

chủ tàu.

27


2.2.3. Tải trọng và mớn nước.
+ Đơn vị đo trọng tải đƣợc biểu thị theo tấn mét trong nƣớc biển có trọng lƣợng
riêng 1.025t/m3
+ Mớn nƣớc thiết kế : 9.75m
+ Trọng tải tƣơng ứng với mớn nƣớc thiết kế khoảng 34,000T
+ Mớn tải hàng nhẹ : 9.00m
+ Trọng tải tƣơng ứng với mớn tải hàng nhẹ khoảng 30.300T
+ Trọng tải tại mớn nƣớc thiết kế và mớn tải hàng nhẹ đƣợc xác định cuối
cùng sau khi kiểm tra két trên tàu
2.2.4. Tốc độ và công suất.
+ Tốc độ khai thác tại mớn nƣớc tiêu chuẩn cách ky tàu 9.75m khoảng:
14.0 hl (bao gồm 15% dự trữ).
+ Tốc độ khai thác tại mớn nƣớc thiết kế 9.00m khoảng :14. x hl (bao gồm
15% dự trữ).
+ Tƣơng ứng với công suất ra máy chính tại CSR (khoảng 80% MCR) với
khoảng 107 RPM ( trong đó 5 % cho chiếu sáng) khoảng : 6,100kW
2.3. Mô tả chung.
+ Tàu đƣợc dẫn động bằng động cơ Diesel, lai 1 chân vịt chở hàng rời nhƣ
than, ngũ cốc, xi măng, alumin, khoáng chất bauxit, cát, phân đạm, thép cuộn, sắt
vụn, gỗ, và các hàng khác.
+ Tàu có kết cấu và lắp đặt các thiết bị để chở hàng nguy hiểm phân cấp
IMDG 4.1, 4.2, 4.3 và 5.1 và quy định BC về hàng hoá MHB.
+ Tàu có mũi da ̣ng mũi quả lê .
+ Thân tàu dƣới boong chính đƣợc phân chia thành các khoang bằng các
vách ngăn kín nƣớc nhƣ sau: két mũi, 5 hầ m hàng khô , buồ ng máy và két lái sau

+ Thƣợng tầng khu vực ở với 5 tầng có khoang cách ly dƣới lầu lái.
+ Ống khói phía sau khu vực sinh hoạt.
+ Mỗi hầm hàng đƣợc trang bị nắp hầm hàng loại thuỷ lực gập kín nƣớc.
+ Tàu đƣợc lắp đặt 4 cẩu mâm xoay cho làm hàng trên boong.
+ Hầm hàng số 1 và số 5 đƣợc bố trí các két vách nghiêng hông (tối thiểu
o
45 ) và két đỉnh mạn. Hầm hàng số 2, 3, 4 bố trí lắp đặt với vỏ kép và đáy trên có
góc 90o và không có két hông. Két đỉnh mạn có góc nghiêng phù hợp tạo góc
trƣợt cho hàng ngũ cốc.
+ Mạn kép, vách ngang kín nƣớc và đáy đôi có sàn gỗ tạo thành không gian
các hầm hàng. Tấm và gia cƣờng loại vách lắp tại điểm cuối khu vực hàng.
+ Các loại hàng tàu chở đƣợc :
- Hàng khô đồng nhất trong các hầm hàng.
- Quặng, xi măng trong hầm hàng số 1, 3, 5 đƣợc sắp xếp nhƣ nhau
còn các hầm hàng khác thì để rỗng.
- Hàng ngũ cốc bố trí trong tất cả các hầm hàng và có một hầm vơi.
- Gỗ chở trong các hầm hàng, trên nắp hầm hàng và boong chính
- Thép cuộn trong các hầm hàng
- Than, xi măng, chất alumin, khoáng chất bauxite,..
28


- Các hàng nguy hiểm bố trí trong các hầm hàng. (E/R bhd A-60)
2.4. Phân cấp tàu.
+ Tàu đƣợc đóng theo tiêu chuẩn quy phạm và giám sát của đăng kiểm
DNV.
+ Kí hiệu phân cấp: DNV + 1A1 Tàu chở hàng rời, NAUTICUS (đóng
mới), BC-A (Hầm hàng số 2 và số 4 rỗng), ESP, EO, GRAIN-U, IB (+), DK (+),
HA(+), TMON, BIS, FUEL
2.5. Kết cầu cơ bản.

2.5.1. Dàn boong.
+ Khoang hàng: Kết cấu hệ thống dọc.
+ Chiều dày tôn boong : 25.0 NV36, 28.0 NV36, 15.0 A, 10.0 A , 22.0 A,
27.0 NV36, 27.0 DH36, 32.0 DH36, 32.0 EH36, 20.0 NV36,
+ Khoảng sƣờn 800 mm
+ Quy cách: Xà ngang boong : HP220*10 A
Xà dọc boong :
Thép tấm : 250*20 A, FB250*20 NV36, FB300*25 NV36,
Thép mỏ : HP200*9A, HP200*9 NV36, HP260*10 A,
+ Vùng mũi và vùng đuôi: kết cấu theo hệ thống ngang.
+ Khoảng sƣờn: 800mm
2.5.2. Dàn mạn.
+ Khoang hàng: Kết cấu hệ thống ngang mạn kép.
+ Chiều dày tôn mạn trong: 14.0 A, 15.0A, 15.0 NV36, 16.0 NV36
+ Chiều dày tôn mạn ngoài:
+ Khoảng sƣờn 800 mm
+ Quy cách: sƣờn thƣờng : HP 280*10, HP300*11,
Dầm dọc mạn : HP 260*11 NV36, HP240*10, HP260*10
Sƣờn khỏe: 12.0, 10.0, 14.0, 16.0, 18.0...
+ Vùng mũi và vùng đuôi: kết cấu theo hệ thống ngang.
+ Khoảng sƣờn: 800mm
2.5.3. Dàn đáy.
+ Khoang hàng: Kết cấu hệ thống dọc đáy đôi.
+ Chiều dày tôn đáy trên: 20.0 NV32, 12.0, 17.0
+ Chiều dày tôn đáy dƣới: 20.0 NV32, 18.0 NV32, 17.0 NV32, 15.0 NV32
+ Khoảng sƣờn 800 mm
+ Quy cách: Dầm dọc đáy trên: HP180*9 NV32, HP300*11 NV32
Dầm doc đáy dƣới: HP180*9, HP300*11
+ Sống chính: 11.0, 13.0, 14.0, 18.0 NV32, 15.0 NV32, 20.0 NV32
+Sống phụ: 11.0,12.0, 15.0, 13.0 NV32, 14.0 NV32, 16.0 NV32, 17.0

NV32, 18.0 NV32, 23.0 NV32.
+ Vùng mũi và vùng đuôi: kết cấu theo hệ thống ngang.
+ Chi tiết về kết cấu xem bản vẽ kết cấu và mặt cắt ngang (KC-03-01; KC03-02)
29


PHẦN 3
Quy trình gia công chi tiết , cụm chi tiết điển hình
cho phân đoạn 303P , 313P
3.1. Phân loại chi tiết.
3.1.1. Phân loại chi tiết.
Trên cơ sở bản vẽ kết câu của phân đoạn 303P, 313P ta phân loại các chi tiết,
cụm chi tiết thành các nhóm sau :
+ Nhóm 1(Các tấm tôn phẳng): tôn đáy ngoài, tôn đáy trong, tôn mạn
trong, tôn mạn ngoài, tôn boong phẳng, đà ngang, sống đáy, sống dọc mạn, sƣờn
khỏe, nẹp gia cƣờng dạng tấm ...
- Tôn đáy ngoài : 17.0 NV 32, 15.0 NV 32, 18.0 NV 32
- Tôn đáy trong : 17.0 NV 32, 20.0 NV 32, 23.0 NVA32
+ Nhóm 2 (Các tấm tôn cong) : tôn hông 17.0 NV 32
+ Nhóm 3 (Các chi tiết gia cƣờng) :
- Dầm dọc đáy : HP 300*11 A3.1.2.
3.1.2. Phân loại cụm chi tiết và phân đoạn phẳng
Cụm chi tiết đà ngang, sống phụ đáy, cụm chi tiết mã hông
3.1.3.Đánh số các chi tiết:
các chi tiết trƣớc hoặc sau khi gia công phải đƣợc đánh số theo qui định.
3.2. Gia công chế tạo các chi tiết điển hình.
3..2.1. Gia công các chi tiết tôn tấm.
a) Các tờ tôn đáy ngoài.
+ Gia công tờ:
- Đƣa lên máy cắt vát mép hai cạnh (qui cách mối vát : IACS)

- Lấy đƣờng tâm.
- Đƣa lên máy ép tạo độ vát (trong trƣờng hợp tàu đáy vát)
30


- Ghi tên chi tiết, chiều lắp trên bệ khuôn.
- Để việc gia công đƣợc thuận tiện và chính xác có thể làm dƣỡng gỗ chữ A
để sử dụng cho việc lấy chuẩn và kiểm tra.
+ Gia công các tờ tôn khác (phẳng)
- Đƣa lên máy cắt vát mép hai cạnh (qui cách vát mép : IACS)
- Ghi tên chi tiết, chiều lắp trên bệ khuôn.
+ Gia công các tờ tôn cong một chiều (tôn hông)
- Đƣa lên máy lốc 3 trục để lốc tôn.
- Vát mép các cạnh.
- Ghi tên chi tiết, chiều lắp trên bệ khuôn.

Hình: 3.1 Mô hình máy lốc 3 trục
1. Trục cán di động
2. Trục cán cố định
3. Tôn tấm; 4. Kích thuỷ lực nâng hạ
b) Các tờ tôn đáy trong.
+ Gia công tờ.
- Đƣa lên máy cát vát mép hai cạnh (qui cách vát mép : IACS)
- Lấy dấu đƣờng tâm.
- Ghi tên chi tiết, chiều lắp trên bệ khuôn.
+ Gia công các tờ tôn khác (phẳng)
- Đƣa lên máy cắt vát mép hai cạnh (qui cách vát mép : IACS)
- Ghi tên chi tiết, chiều lắp trên bệ khuôn.
.
c) Các tờ tôn hông

- Đƣa lên máy cắt cắt mép các cạnh.
- Tiến hành hỏa công tạo độ cong.
31


- Kiểm tra theo dƣỡng gỗ chữ A.
- Ghi tên chi tiết chiều lắp trên bệ khuôn.

1

3

2

Hình 3.2 Máy ép thủy lực
1.Trục ép 2.Bệ đỡ 3.tôn uốn
3.2.2 Gia công thép hình thẳng :
- Nắn thẳng thép hình.
- Lấy dấu đƣờng kiểm tra (đƣờng nƣớc), dấu kích thƣớc dài; dấu vát đầu
sƣờn (nếu có) theo bản vẽ gia công chi tiết.
- Cắt bằng máy cắt hơi theo kích thƣớc trong bản vẽ.
- Tẩy ba via, mài nhẵn các mép cắt.
- Yêu cầu :
+ Độ uốn dọc bản thành : không quá1.5mm/1m và không quá ± 5mm/toàn
bộ chiều dài.
+ Độ uốn ngang mép tự do bản thành : không quá 3mm/1m và không quá
± 8mm/ toàn bộ chiều dài.
+ Độ uốn dọc bản cánh : không quá 1.5mm/1m và không quá ± 5mm/toàn
bộ chiều dài.
+ Sai lệch đầu mút sƣờn thƣờng ± 5mm.

- Kiểm tra kích thƣớc, ghi ký hiệu, chiều lắp chi tiết, lƣu kho.

32


×