Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng thực hành máy vi tính trong học nghề tin học ứng dụng lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.88 KB, 16 trang )

MỤC LỤC

PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a) Thuận lợi
b) Khó khăn
c) Kết quả
3. Giải pháp và biện pháp thực hiện
3.1. Thực hành sử dụng chuột
3.2. Thực hành khởi động với nút Start
3.3. Thực hành thao tác với cửa sổ
3.4. Thực hành tạo cấu trúc thư mục
3.5. Thực hành soạn thảo văn bản
3.6. Thực hành gõ văn bản có các công thức toán, lí, hóa
3.7. Thực hành tạo bảng
3.8. Thực hành soạn thảo một số văn bản mở rộng
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Trang
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
5
6
7
8
9
9
10
10
14
15
15
15
16

1



MỘT SỐ KINH NGHIỆM
RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH MÁY VI TÍNH
TRONG HỌC NGHỀ TIN HỌC ỨNG DỤNG LỚP 8

PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm qua, nền giáo dục nước ta đã đạt được những thành tựu
có ý nghĩa về phát triển quy mô, tạo chuyển biến bước đầu về chất lượng, tăng
cường các điều kiện phát triển giáo dục. Việc tìm ra nguyên nhân, đề xuất giải
pháp phát triển sự nghiệp giáo dục đáp ứng yêu cầu phục vụ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trọng yếu của những người làm công tác giáo
dục hiện nay. Đặc biệt là mhững giáo viên đang giảng dạy bộ môn Tin học.
Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng sự nghiệp giáo dục đào tạo. Mục tiêu
của giáo dục THCS là giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã học
ở tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết
ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung
cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Hiện nay, Bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai áp dụng đổi mới nội dung
chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy – học. Đặc biệt trong những
năm học gần đây môn Tin học đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ
thông. Bước đầu dưới hình thức môn học tự chọn. Tùy theo cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học Tin học ở mỗi trường mà tổ chức các khối lớp học tập bộ môn
này. Đối với trường THCS Quảng Thắng đã có sự quan tâm, đầu tư cho bộ môn
Tin học. Nhà trường đã có phòng bộ môn, có giáo viên chuyên ngành Tin, có
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu dạy – học.
Với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin làm cho việc đưa môn
Tin học vào giảng dạy ở các nhà trường phổ thông trở thành yêu cầu cấp thiết.
Đặc biệt, chú trọng công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nên Sở Giáo
dục và Đào tạo Thanh Hóa tổ chức biên soạn bộ TÀI LIỆU NGHỀ PHỔ THÔNG đã
được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép sử dụng tại công văn số 4978/BGDĐTGDTrH, ngày 27/7/2011 trong đó có Nghề Tin học ứng dụng lớp 8. Được các

nhà trường THCS tại Thanh Hóa đưa vào giảng dạy khối 8 thay thế môn tự chọn
Tin học – Quyển 3. Mà việc giảng dạy Tin học cần có hai kiến thức cơ bản là
học sinh học lý thuyết Tin học và thực hành trên máy vi tính. Phần thực hành tập
cho học sinh làm quen với những thao tác sử dụng máy vi tính và biết cách soạn
thảo văn bản (Microsoft Word). Là một môn học đặc thù nên cần tổ chức học tập
một cách có khoa học nhất là phần thực hành.
Trong thời gian qua việc giảng dạy học tập đối với tiết thực hành nhìn
chung chưa có kết quả cao. Bản thân tôi là giáo viên dạy Tin học cũng trăn trở,
suy nghĩ nên giảng dạy như thế nào để tiết dạy đạt hiệu quả cao, gây hứng thú,
ham học cho học sinh và phù hợp với điều kiện vật chất của nhà trường. Qua
quá trình giảng dạy trực tiếp tại trường THCS Quảng Thắng, tôi thấy tài liệu gắn
với thực hành đáp ứng với kỳ thi Nghề phổ thông chưa nhiều nên tôi mạnh dạn
viết sáng kiến kinh nghiệm này: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành
máy vi tính trong học Nghề Tin học ứng dụng lớp 8”.
2


2. Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên khi dạy Tin học có thêm kĩ năng trong các tiết thực hành
máy vi tính. Từ đó, học sinh có nhiều kĩ năng sử dụng máy vi tính thực hành tốt
hơn.
Đồng thời trong sáng kiến này tôi cũng tự đúc rút cho bản thân mình
những kinh nghiệm giảng dạy và kĩ năng thực hành để làm cơ sở cho bản thân
những năm tiếp theo có hiệu quả hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Như đã trình bày ở trên trong sáng kiến này tôi chỉ nghiên cứu trên nhóm
đối tượng là: Học sinh khối 8 của trường THCS Quảng Thắng – Thành phố
Thanh Hóa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài chủ yếu được sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Trao đổi, thảo luận cùng đồng nghiệp trong trường và các trường trong Thành
phố Thanh Hóa cùng bộ môn.
- Qua dạy học thực tiễn trên lớp rút ra kinh nghiệm.
- Thông qua bồi dưỡng thường xuyên các chu kỳ.
- Tham khảo tài liệu, sách báo có liên quan.
PHẦN THỨ HAI : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Tin học ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực trong đời
sống hàng ngày của con người như sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu
trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi,
truyền thông tin nhằm áp dụng vào các lĩnh vực khác nhau trong xã hội.
Nâng cao chất lượng dạy – học nhằm đảm bảo mục tiêu yêu cầu giáo dục
THCS, đảm bảo cho học sinh củng cố và phát triển những kết quả nội dung đã
học ở tiểu học, có học vấn chuẩn phổ thông, có những hiểu biết tối thiểu về kĩ
năng hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc
sống lao động.
Việc giảng dạy Tin học gồm lý thuyết đi đôi với tiết thực hành. Thông qua
tiết thực hành trên phòng máy giúp học sinh củng cố được kiến thức, kỹ năng
của bài học bằng các thao tác với máy vi tính.
Vì thế, học sinh cần thực hiện tốt các thao tác với máy vi tính để nắm
vững bài học, nâng cao hứng thú học môn Tin học.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a) Thuận lợi
- Tuy môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều
kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 6 đến lớp 9, cũng như các điều kiện có
thể nhằm phục vụ cho việc dạy và học môn Tin học trong nhà trường.
- Được sự ủng hộ của các cấp uỷ - các ban ngành và của phụ huynh toàn trường.
- Là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên
học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành.
b) Khó khăn

- Nhà trường đã có một phòng máy vi tính để cho học sinh học nhưng vẫn còn
hạn chế về số lượng cũng như chất lượng, mỗi tiết thực hành có tới 3 em cùng
3


thực hành trên một máy vi tính nên các em không có nhiều thời gian để thực
hành làm bài tập một cách đầy đủ. Hơn nữa nhiều máy vi tính cấu hình máy đã
cũ, chất lượng không còn tốt nên hay hỏng hóc, ảnh hưởng rất nhiều đến chất
lượng học tập của học sinh.
- Mặt khác, hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn gia đình không có điều kiện để mua
máy tính cho con em học, theo thống kê của giáo viên dạy thì mỗi lớp chỉ được
3 đến 4 em là gia đình có máy vi tính. Đa số các em học sinh chỉ được tiếp xúc
với máy vi tính ở trường là chủ yếu, dẫn đến việc tự tìm tòi và khám phá máy vi
tính cũng như tự rèn luyện các kĩ năng thực hành với các em còn rất hạn chế.
Nên việc học tập của học sinh vẫn còn mang tính thụ động và hơi chậm tiếp thu
các kiến thức mới cũng như các thao tác mới.
c) Kết quả
Qua thống kê kết quả học tập môn Nghề Tin học ứng dụng đầu năm học
2014 – 2015 của khối lớp 8 trường THCS Quảng Thắng về cả lý thuyết và thực
hành tôi đã thu được kết quả như sau:
* Về khâu tiếp nhận lý thuyết:
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tổng
Lớp
số
SL % SL

%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
28
3 10.7 6
21.4
9
32.1
6
21.4
4
14.4
8B
28
2 7.1
7
25.0
8
28.6
8
28.6
3
10.7
Cộng
56

5 8.9 13 23.2 17 30.4 14 25.0
7
12.5
* Về kĩ năng thực hành:
Thực hành
Tổng Tự thao tác sau khi Thao tác cần có hướng
Lớp
Chưa biết thao tác
số
có hướng dẫn
dẫn thường xuyên
SL
%
SL
%
SL
%
8A
28
6
21.4
17
60.7
5
17.9
8B
28
8
28.6
16

57.1
4
14.3
Cộng
25.0
58.9
16.1
56
14
33
9
Qua kết quả trên thì đa phần các em nắm kiến thức lý thuyết còn yếu, các
em hay quên và chưa vận dụng vào thực hành được nếu không có sự hướng dẫn
của giáo viên. Từ thực tế trên và bản thân tôi là một giáo viên dạy bộ môn Tin
học đã thay đổi suy nghĩ làm thế nào để các em nắm lý thuyết chắc hơn, nhớ lâu
hơn và vận dụng vào thực hành tốt hơn. Sau thời gian thay đổi phương pháp
giảng dạy đối với môn Tin học đã có hiệu quả. Nên tôi chọn đề tài “Một số kinh
nghiệm rèn kĩ năng thực hành máy vi tính trong Nghề Tin học ứng dụng
lớp 8”.
3. Giải pháp và biện pháp thực hiện
* Đề tài này đi vào nghiên cứu các kinh nghiệm, thao tác, kĩ năng để tiến
hành thao tác máy vi tính trong Nghề Tin học ứng dụng. Tuy nhiên, trong phạm
vi của sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ đi sâu vào một vài kĩ năng trong
chương trình Nghề Tin học ứng dụng lớp 8.
Tôi đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn học sinh thực hành trên máy tính.
Thông qua đó, các em dễ tiếp thu bài và nhớ kiến thức tốt hơn. Vì vậy, để tiết
4


thực hành đạt hiệu quả trước hết giáo viên cần giảng tốt bài học tiết lý thuyết,

học sinh hiểu bài. Khi học sinh thực hành trên phòng máy đòi hỏi không chỉ giáo
viên có trình độ chuyên môn mà phải có năng lực tổ chức và hướng dẫn học
sinh. Không để mất thời gian về trật tự lớp, học sinh ngồi lộn xộn. Giáo viên cần
xếp hai học sinh một máy trong đó em học khá hỗ trợ cho em yếu (có thể nam
ngồi cạnh nữ để giảm hiện tượng nói chuyện). Các máy vi tính không để các trò
chơi game để lợi dụng tiết thực hành học sinh sử dụng chơi.
Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài cũ đầy đủ và có thái độ nghiêm túc, tự giác
trong giờ thực hành. Giáo viên hướng dẫn yêu cầu của bài thực hành, những nội
dung cần chú ý.
Khi tiết thực hành diễn ra, giáo viên quan sát và hướng dẫn những nhóm
chưa thao tác được hoặc yêu cầu học sinh thực hành tốt hướng dẫn các nhóm đó.
* Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, tôi xem xét, suy nghĩ và
rút ra một vài kinh nghiệm trong quá trình thực hành Nghề Tin học ứng dụng lớp
8. Cụ thể như sau:
3.1. Thực hành sử dụng chuột
1) Đưa con trỏ chuột (trỏ chuột) vào biểu tượng đồng hồ trong khay hệ
thống để xem ngày, giờ được hiển thị trong ô màu vàng (Tooltip).

Xem ngày, giờ
2) Trỏ chuột đến biểu tượng My Computer và kéo thả sang vị trí khác trên
Desktop.
3) Nháy nút phải chuột trên thanh Taskbar, trỏ chuột đến mục Properties
của bảng chọn tắt, sau đó nháy chuột để mở hộp thoại Taskbar and Start
Menu Properties:

5


Khởi động
nhanh các

chương trình

Hộp thoại Taskbar and Start Menu Properties
4) Đánh dấu chọn Show Quick Launch để hiện thanh Quick Launch (khởi
động nhanh các chương trình), nháy nút OK.
5) Nháy đúp vào biểu tượng Recycle Bin để hiển thị các tập tin đã bị xóa.

Nút Close

Cửa sổ Recycle Bin
6) Nháy nút Close ở góc trên bên phải cửa sổ để đóng cửa sổ Recycle Bin.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các thao tác với chuột:
+ Trỏ đối tượng
+ Nháy chuột (Left Click)
+ Kéo thả (Drag and Drop)
+ Nháy nút phải chuột (Right Click)
+ Nháy đúp (Double Click)
Sau đó, học sinh thực hành theo yêu cầu trên bằng các thao tác với chuột.
3.2. Thực hành khởi động với nút Start
Nháy nút Start, sau đó nháy chọn My Computer (cửa sổ hiển thị nội dung
các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, ổ CD và các ổ đĩa mạng,...).
6


Các thư mục dữ liệu
được tạo sẵn trong
máy tính

Ổ đĩa cứng


Ổ đĩa CDROM

Ổ đĩa USB

Học sinh có thể quen thuộc với cửa sổ My Computer nhưng để nói đúng
tên các ổ đĩa thì khó. Giáo viên nên giới thiệu các ổ đĩa trước sau đó học sinh
thực hành tìm hiểu các ổ đĩa.
3.3. Thực hành thao tác với cửa sổ
1) Mở cửa sổ My Computer: nháy nút Start, chọn mục My Computer.
2) Nháy nút Minimize
để thu nhỏ cửa sổ thành một nút trên thanh
công việc.
3) Nháy vào một nút trên thanh công việc để hiển thị lại cửa sổ với
kích thước ban đầu.
4) Nháy nút Maximize
để phóng to cửa sổ toàn màn hình.
5) Nháy nút Restore Down
để trở lại kích thước trước đó.
6) Trỏ chuột vào đường biên của cửa sổ, khi chuột chuyển thành mũi tên
hai chiều thì kéo thả đường biên để thu nhỏ kích thước cửa sổ cho đến khi
xuất hiện thanh cuốn dọc và ngang.
7) Nháy vào các mũi tên ở hai đầu thanh cuốn để xem nội dung nằm
ngoài đường biên của cửa sổ.
8) Trỏ chuột trên thanh tiêu đề và kéo thả cửa sổ sang vị trí khác.
9) Đóng cửa sổ My Computer bằng cách nháy nút Close
hay chọn
File → Close.

7



Bảng chọn Start
(chứa mọi lệnh cần thiết để
bắt đầu sử dụng Windows)

Màn hình nền của Windows XP
Thực hành thao tác với cửa sổ là kĩ năng đơn giản. Nhưng nhiều học sinh
chưa hiểu nút Minimize, Maximize hoặc Restore Down sử dụng như thế nào (vì
ít thao tác với các nút lệnh đó). Nên giáo viên có thể hướng dẫn trên máy chiếu
để học sinh quan sát và phân biệt được. Sau đó, yêu cầu học sinh thực hành lần
lượt cho thành thạo.
3.4. Thực hành tạo cấu trúc thư mục
Trong quá trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc,
ghi) trên các thiết bị lưu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin
được tổ chức một cách hợp lí, nhất là khi khối lượng thông tin lớn. Để giải quyết
vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các
tệp và thư mục.
- Hãy tạo cấu trúc thư mục như các hình dưới đây:
Hình 1:
Thư mục cá nhân
Chương trình Pascal
Trò chơi
Văn bản
Bảng điểm

Hình 2:

Thư mục gốc
MINH


TUẤN

Đơn từ
LAPTRINH

Tep1
Tep2

SOANTHAO

Tep3
Tep4

DULIEU

Tep5
Tep6

CHTRINH

Tep7
Tep8

8


- Thực hành các lệnh với tệp và thư mục trên các thư mục vừa tạo như:
sao chép, di chuyển, xóa, khôi phục lại tệp đã xóa, xóa vĩnh viễn khỏi ổ đĩa,...
Yêu cầu học sinh nhìn vào các hình trên nhận biết được đâu là thư mục
gốc, thư mục mẹ, thư mục con và tệp tin. Từ đó, tạo các thư mục theo cấu trúc

hình cây. Còn tệp tin có thể được tạo ra từ các chương trình (Word hoặc Paint)
hoặc sao chép từ các tệp có sẵn trên máy.
Khi thực hành các lệnh với tệp và thư mục trên các thư mục vừa tạo, giáo
viên có thể kiểm tra trực tiếp các nhóm đang thực hành về kiến thức và kĩ năng
về các thao tác với tệp và thư mục theo yêu cầu. Nếu nhóm nào trả lời và thực
hành tốt có thể cho điểm.
3.5. Thực hành soạn thảo văn bản

VÞnh H¹ Long

Các đảo trên vịnh Hạ Long chủ yếu
là đảo đá vôi được hình thành cách đây
trên năm triệu năm. Ẩn dấu trong những
hòn đảo đá vôi là hệ thống hang động vô
cùng phong phú với măng, nhũ đá có quy
mô, hình dáng, màu sắc huyền ảo,... Một
số hang động còn chứa đựng các dấu tích
của người tiền sử. Ở Hạ Long có nhiều
điểm hấp dẫn khách tham quan như Đầu
Gỗ, Bồ Nâu, Sửng Sốt, Soi Nhụ, Thiên
Long, Mê Cung, Tam Cung,...
Học sinh thực hành soạn thảo văn trên có chèn hình ảnh để minh họa
thường chèn ảnh hoặc gõ văn bản mà không kẻ bảng (cho đường viền nét mờ)
dẫn đến cách trình bày sẽ không theo ý.
Đối với các bài thực hành có nội dung được trình bày thành hai phần
ngang nhau (hình ảnh và văn bản) giáo viên nên hướng dẫn cách kẻ bảng trước
sau đó mới soạn thảo văn bản sẽ không làm mất thời gian vào cách chỉnh sửa vị
trí và định dạng của văn bản mà học sinh thường hay vấp phải.
3.6. Thực hành gõ văn bản có các công thức toán, lí, hóa sau:
• Phương trình bậc hai ax + bx + c = 0 có hai nghiệm x1,2 =

2

0, có nghiệm kép x =
• Xét bài toán Max =

−b± ∆

2a
nếu >

−b
nếu ∆ = 0, vô nghiệm nếu ∆ < 0.
2a

n

n

∑ cx ⇒ b = ∑ a x , x ≥ 0 .
i =1

i

i

i =1

i

i


i

• Nhôm và kẽm tan trong dung dịch kiềm:
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O = 2 NaAlO2 + 3 H2 ↑
Zn + 2 NaOH = Na2ZnO2 + H2 ↑

9


Để tạo một công thức toán trước tiên ta đưa con trỏ soạn thảo về vị trí cần
đặt công thức, chọn lệnh Insert → Object, chọn Create New rồi nháy đúp
chuột vào mục Microsoft Equation 2.0. Khi đó cửa sổ tạo công thức xuất hiện
như hình dưới đây:

Giáo viên nên hướng dẫn chi tiết với văn bản có các công thức toán, lí,
hóa sử dụng nút nào của công thức cho đúng. Tránh tình trạng học sinh nhìn vào
văn bản trên không biết gõ hoặc gõ không đúng công thức một phần do các em
không được thực hành nhiều về văn bản có các công thức toán, lí, hóa.
3.7. Thực hành tạo bảng
Trong khi thực hành tạo bảng, học sinh thường hay mắc lỗi thao tác gộp
các ô hoặc tách một ô trong bảng. Trước tiên, giáo viên yêu cầu học sinh xác
định các hàng, cột trong bảng sau đó cần gộp các ô hoặc tách một ô nào ở vị trí
nào. Khi xác định được vị trí và thao tác với các ô đúng thì việc tạo bảng trở nên
đơn giản. Chẳng hạn:
Soạn thảo bảng thống kê học tập sau:
Chỉ tiêu

Khối lớp 7
7A 7B

7C

Khối lớp 8
8A 8B
8C

Khối lớp 9
9A 9B
9C

Tổng
số

Sĩ số
Giỏi
15
12
12
10
8
12
12
14
12
Khá
15
25
26
21
16

28
15
16
14
Trung bình 23
15
15
23
23
12
28
25
28
Kém
1
0
1
0
1
2
0
1
1
Sau đó cộng sĩ số của từng lớp, của cả ba khối lớp và cột tổng số.
3.8. Thực hành soạn thảo một số văn bản mở rộng
Trong các tiết thực hành của chương II. Hệ soạn thảo văn bản Word giáo
viên nên giới thiệu một số dạng đề thi thực hành nghề Tin học của Kỳ thi Nghề
phổ thông khối THCS các năm trước. Nhằm giúp học sinh có kỹ năng thành
thạo trong soạn thảo văn bản đặc biệt trong kỳ thi Nghề phổ thông.
- Đối với đề có phông chữ khác .VnTime, .VnTimeH học sinh sử dụng

tìm phông chữ
trên thanh công cụ mất thời gian khi tìm phông
chữ thích hợp. Vì vậy, giáo viên nên hướng dẫn cách dùng bảng chọn để định
dạng như sau:
Bước 1: Chọn phần văn bản cần định dạng.
Bước 2: Chọn Format → Font ...
Hộp thoại Font xuất hiện, chọn trang Font. Khi đó, tại hộp thoại Font tìm
phông chữ thích hợp bằng cách sử dụng chuột và phím dịch chuyển (, ) trên
bàn phím. Kết quả được thể hiện ở mục Preview.
Nháy nút OK để đồng ý.
+ Nếu là chữ nghệ thuật, học sinh nên tìm phông chữ thích hợp như cách
trên. Sau đó, mới tạo chữ nghệ thuật theo phông chữ đã tìm.
Bài tập 1: Soạn thảo và trình bày bài thơ sau theo mẫu:
10


Nguyễn Phan Quế Mai
Đêm qua tôi nghe Tổ quốc gọi tên mình
Bằng tiếng sóng Trờng Sa, Hoàng Sa dội vào ghềnh đá
Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả
Nơi bão tố dập dồn, chăng lới, bủa vây
Tổ quốc của tôi, Tổ quốc của tôi!
Bốn nghìn năm cha bao giờ ngơi nghỉ
Thắp lên ngọn đuốc Hòa bình, bao ngời đã ngã
Máu của ngời nhuộm mặn sóng biển Đông
Ngày hôm nay kẻ lạ mặt rập rình
Chúng ngang nhiên chia cắt tôi và Tổ quốc
Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nớc
Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau
Sóng chẳng bình yên dẫn lối những con tàu

Sóng quặn đỏ máu những ngời đã mất
Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc
Chín mơi triệu môi ngời thao thức tiếng Việt
Nam
Chín mơi triệu ngời lấy thân mình chở che Tổ
quốc linh thiêng
Để giấc ngủ trẻ thơ bình yên trong bão tố
Ngọn đuốc Hòa bình trên tay rực lửa
Tôi lắng nghe
Tổ quốc
gọi tên mình!

Bi tp 2: Son tho v trỡnh by bi th sau theo mu:

Văn
Cao

Suối mơ, bên rừng thu vắng

Dòng nớc trôi lững lờ ngoài nắng
11


Ngày cha đi sao gió vơng?
Bờ xanh ngắt bóng đôi cây thùy dơng

Suối ơi, ôi nguồn yêu mến
Còn ghi khi bóng ai tìm đến
Đàn ai nắn buông lu luyến
Suối hát theo đôi chim khuyên

Từng hẹn mùa xa cùng xây nhà bên suối
Nghe suối róc rách trôi
Hoa lừng hơng gió ngát
Đàn ai đùa trong khóm lá vàng tơi

Tơ đàn chùng theo với tháng năm
Rừng còn nhớ tới ngời
Trong chiều nào giữa chốn đây
Hồn cầm lắng tiếng đời

Suối ơi, nghe rừng heo hút
Dòng êm đa lá khô già trút
Còn nh lu hơng yêu dấu,
Với suối xa trôi nơi đâu?


- i vi cú hai phn vn bn v trớ ngang nhau trờn cựng trang, hc
sinh gừ ln lt tng phn vn bn mt. M hai phn vn bn ny cú kiu nh
dng khỏc nhau nờn hc sinh hay mt thi gian khi nh dng cn l cho vn
bn.
Giỏo viờn hng dn cỏch to bng (gm 1 hng, 2 ct) v cho ng
vin bng nột m
. Khi ú, hai phn vn bn s c gừ vo hai ụ ú. Vic
nh dng v cn l vn bn s d dng hn.
Bi tp 1: Son tho v trỡnh by bi th sau theo mu:
Em lại muốn về với biển yêu thơng
Bờ cát xa, viết tên hai đứa mình ở
đó
Em ngúng nguẩy giận hờn con sóng
nhỏ

Sóng vô tình cuốn mất nửa tên anh
Em ớc một lần bay vào khoảng trời
xanh
Để gọi tên những khung trời kỉ
niệm

Biển


em
12


Hạnh phúc đơn sơ, suốt đời em
tìm kiếm
Sao anh hững hờ, quay bớc giữa
tình em

Hồng Thoa

Biển có lỗi gì khi nắng cứ nhạt
thêm
Giấu vào đại dơng những nỗi buồn
sâu thẳm
Lời tỏ tình trong buổi chiều nhạt
nắng
Và cũng buổi chiều ...em nhận
tiếng chia tay
Nếu thật buồn, anh cứ trở về đây
Sóng sẽ hát, lời ru của đá núi

Bờ cát dịu dàng, thay lời an ủi
Biển bao dung, muôn thuở vẫn
hiền lành
Nguyện một đời chung thủy với
biển xanh
Nếu chết đi, cũng hóa thành sóng
nhỏ
Dẫu ma giông gió gào, em chẳng sợ
Chỉ xin một lần ... tan vỡ giữa lòng
anh

Bi tp 2: Son tho v trỡnh by on vn bn sau theo mu:
UBND Tỉnh Thanh Hoá
Sở giáo dục và đào tạo
Số: 681/QĐ-SGD&ĐT

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thanh Hoá, ngày 06 tháng 10 năm 2014
Quyết định

Về việc thành lập Hội đồng coi thi kỳ thi đội tuyển học sinh
giỏi
dự thi Quốc gia năm học 2014 - 2015

Giám đốc sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Căn cứ Quyết định số 1268/QĐ-UBND ngày 03 tháng 5
năm 2012 của UBND tỉnh Thanh Hoá về chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và

13


Đào tạo thuộc UBND tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc
UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Quyết định số 2135/QĐ-UBND ngày 09 tháng 7
năm 2014 của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa về việc ban
hành khung kế hoạch thời gian năm học 2014 - 2015 của giáo
dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thờng xuyên;
Xét đề nghị của Trởng phòng Khảo thí và Kiểm định
chất lợng giáo dục,
Quyết định:
Điều 1. Thành lập tại trờng THPT Chuyên Lam Sơn một Hội
đồng coi thi kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi dự thi Quốc gia
năm học 2014 - 2015. Thành phần gồm các ông (bà) có tên
trong danh sách kèm theo.
Điều 2. Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng coi thi thực
hiện theo Quy chế thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia
của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hớng dẫn của Sở Giáo dục và Đào
tạo Thanh Hóa về kỳ thi chọn học sinh giỏi dự thi Quốc gia năm
học 2014 - 2015. Thời gian làm việc của hội đồng: từ 7h30
ngày 08/10/2014 cho đến hết ngày 10/10/2014.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Trởng phòng ban cơ quan Sở,
Trởng các đơn vị có liên quan và các ông (bà) có tên ở điều 1
chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
Nơi nhận:
- Nh điều 1, điều 3;
- Lu VT,KT&KĐCLGD.

GIáM ĐốC

(Đã ký)

Phạm Thị Hằng
4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc
Sau mt thi gian t chc cỏc hot ng dy hc nờu trờn tụi nhn thy k
nng thc hnh mỏy vi tớnh ca cỏc em tt hn. Cỏc em hng thỳ vi tit hc
Tin hc nhiu hn. T ú, cỏc em nm kin thc d hn, sõu hn, vn dng tt
hn. C th nh sau:
* V mc tip thu lý thuyt:
Gii
Khỏ
TB
Yu
Kộm
Tng
Lp
s
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
28
6 21.4 10 35.7 7

25.0 5
17.9
0
0.0
8B
28
5 17.9 12 42.9 5
17.9 6
21.3
0
0.0
Cng
56
11 19.6 22 39.3 12 21.4 11 19.7
0
0.0
Qua kt qu trờn th hin rừ vic s ci tin phng phỏp dy hc trong
cỏc bi ging Tin hc ó cú hiu qu, cht lng mi nhn v i tr khỏ vng
chc hc sinh ó ch ng trong cỏc thao tỏc thc hnh c th l:
+ S em hiu bi bit vn dng kin thc k nng trỡnh by bi lý thuyt
t 58.9 %
+ S em t im trung bỡnh 21.4 %
+ S em cha hiu bi chim t l 19.7 %
14


So sánh với khảo sát đầu năm:
+ Số em hiểu bài biết vận dụng kiến thức kĩ năng trình bày bài lý thuyết
tăng 26.8 %
+ Số em đạt trung bình giảm 9.0 %

+ Số em chưa hiểu bài, vận dụng yếu giảm 5.3 %
+ Số lượng học sinh kém không còn.
* Về kĩ năng thực hành:
Thực hành
Thao tác cần có
Tổng Tự thao tác sau khi
Lớp
hướng dẫn thường Chưa biết thao tác
số
có hướng dẫn
xuyên
SL
%
SL
%
SL
%
8A
28
21
75.0
7
25.0
0
0.0
8B
28
19
67.9
9

32.1
0
0.0
Cộng 56
71.4
28.6
0.0
40
16
0
+ Số lượng học sinh tự thao tác sau khi có hướng dẫn tăng 46.4 %
+ Thao tác cần có hướng dẫn thường xuyên giảm 30.3 %
+ Chưa biết thao tác không còn.
Từ bảng kết quả trên cho thấy kết quả cuối năm cao hơn so với đầu năm
2014 – 2015. Đây cũng là kết quả tốt để học sinh chuẩn bị cho Kỳ thi Nghề phổ
thông khối THCS năm tới.
PHẦN THỨ BA : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua thời gian thực hiện chuyên đề này tại trường THCS Quảng Thắng tôi
thấy học sinh có ý thức học tập tốt, thích thú sáng tạo không biết chán, học đi
đôi với hành một cách linh hoạt, nhịp nhàng.
Mặc dù còn một số điểm hạn chế nhưng qua quan sát thao tác thực hành
của học sinh và kết quả các bài kiểm tra thường xuyên cho thấy do áp dụng một
số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành Tin học nêu trên học sinh đều ham thích
môn học này. Đồng thời, học sinh có kĩ năng thực hành tốt là điều kiện thuận lợi
trong các kỳ thi giải Toán, tiếng Anh trên mạng.
Ngoài ra, giúp học sinh có kĩ năng thực hành tốt để tự tin trong Kỳ thi
Nghề phổ thông. Đối với giáo viên, sự thành công các tiết dạy không thể thiếu
đồ dùng dạy học là máy chiếu, máy vi tính,...
2. Kiến nghị

Trên đây chỉ là một số kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình giảng
dạy. Tuy nhiên để thực hiện tốt việc dạy thực hành trên máy vi tính của môn Tin
học đòi hỏi cần có nhiều yếu tố như:
- Đối với nhà trường cần trang bị thêm máy tính cho học sinh thực hành
độc lập.
- Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên dạy Tin
học mỗi năm. Giáo viên phải không ngừng học tập, trao đổi kinh nghiệm với các
đồng nghiệp cùng trường và các trường khác.
- Với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa có thể bổ sung thêm một số nội
dung thực hành dạng tương tự như Kỳ thi Nghề PT khối THCS trong các tiết
15


thực hành sách giáo khoa TÀI LIỆU NGHỀ PHỔ THÔNG NGHỀ TIN HỌC ỨNG
DỤNG LỚP 8. Nhằm giúp học sinh chuẩn bị tốt trong Kỳ thi Nghề Tin học các
năm sau.
Trên đây là: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng thực hành máy vi tính
trong học Nghề Tin học ứng dụng lớp 8” tuy nhiên không tránh khỏi những
thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để hoàn
thiện sáng kiến kinh nghiệm này.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 03 năm
2016

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.
Người viết


Hoàng Thu Hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Tin học quyển 1.
2. Sách Tin học dành cho Trung học cơ sở quyển 1 – Sách giáo viên.
2. Tài liệu Nghề phổ thông Nghề Tin học ứng dụng lớp 8.

16



×