BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VŨ THỊ NGÂN
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN
HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY
TNHH SHIPCO TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÕNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
HẢI PHÒNG - 2016
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VŨ THỊ NGÂN
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN
HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY
TNHH SHIPCO TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ; MÃ SỐ: 60340410
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Dƣơng Văn Bạo
HẢI PHÒNG - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao
nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container của Công ty TNHH Shipco Transport
Việt Nam tại Hải Phòng” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, không sao
chép của bất kỳ ai.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chính xác, không
trùng lặp với bất cứ công trình nghiên cứu nào đã đƣợc công bố trƣớc đây.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Vũ Thị Ngân
i
LỜI CẢM ƠN
Cho phép tác giả đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các đơn vị, cá nhân đã
tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành bản luận văn này.
Trƣớc hết tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Dƣơng Văn Bạo
đã trực tiếp hƣớng dẫn và đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại
học Hàng hải Việt Nam, Viện Đào tạo sau đại học cùng toàn thể quý thầy cô đã tận
tình giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các các Anh, Chị trong Công ty TNHH Shipco
Transport Việt Nam tại Hải Phòng đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập, tìm
kiếm số liệu, tài liệu để nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIAO
NHẬN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƢỜNG BIỂN .................................. 4
1.1. Những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh .................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả..................................................................................... 4
1.1.2. Phân loại hiệu quả ........................................................................................... 4
1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và toàn xã hội................................................................................................. 8
1.2. Giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container................................................ 9
1.2.1. Khái niệm giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container............................ 9
1.2.2. Nội dung của hoạt động giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container .... 17
1.3. Hiệu quả giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container đƣờng biển............ 20
1.3.1. Khái niệm hiệu quả giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container ........... 24
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả giao nhận hàng hóa bằng container đƣờng biển 25
1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu qủa giao nhận ............................................. 30
1.3.4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả giao nhận xuất khẩu bằng container đƣờng
biển .......................................................................................................................... 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY TNHH SHIPCO
TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÒNG ...................................................... 36
iii
2.1. Giới thiệu tổng quát về Cty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng...... 36
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của công ty................................................................ 37
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh ........................... 39
2.1.3. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty ....................................... 5
2.2. Thực trạng công tác giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container tại Công
ty TNHH Shipco Transpot Việt Nam tại Hải Phòng .............................................. 12
2.2.1. Đánh giá tỷ suất lợi nhuận theo các chỉ tiêu kinh tế ..................................... 12
2.2.2. Thực trạng giao nhận trong việc xử lý quy trình chứng từ hàng xuất của công ty.12
2.3. Thành tựu đạt đƣợc và những mặt hạn chế còn tồn tại .................................... 16
2.3.1. Thành tựu đạt đƣợc ....................................................................................... 16
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân .................................................. 17
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO
NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY
TNHH SHIPCO TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÒNG ........................... 19
3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của Công ty TNHH Shipco Tranport
Việt Nam tại Hải Phòng trong thời gian tới ............................................................ 19
3.1.1. Mục tiêu phát triển hoạt động giao nhận của Công ty trong thời gian tới….19
3.1.2.Định hƣớng phát triển hoạt động giao nhận của Công ty trong thời gian tới.20
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng
container của công ty TNHH Shipco Tranport Việt Nam tại Hải Phòng ............... 21
3.3.1 Tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh ....... 21
3.3.2. Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc để mở rộng thị
trƣờng ...................................................................................................................... 22
3.2.3. Nghiên cứu giá cả thị trƣờng để đƣa ra mức giá dịch vụ cạnh tranh nhằm tạo
dựng uy tín trong kinh doanh và niềm tin của khách hàng ..................................... 23
3.2.4. Xây dựng quy trình chuẩn trong giao nhận cũng nhƣ chuẩn hóa trong các
bƣớc xử lý bộ chứng từ giao nhận........................................................................... 24
3.2.5. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao cho các nhân viên ..... 25
3.3. Các kiến nghị .................................................................................................... 27
iv
3.3.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nƣớc về giao nhận,
thiết lập khung pháp lý phù hợp với điều kiện giao nhận tại Việt Nam ................. 27
3.3.2. Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động giao nhận ........................ 28
3.3.3. Đầu tƣ, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ
cho công tác giao nhận ............................................................................................ 29
3.3.4. Phê chuẩn, tham gia các công ƣớc quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải 30
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 34
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Giải thích
KT
Kinh tế
XH
Xã hội
QP - AN
Quốc phòng an ninh
CNH
Công nghiệp hóa
HĐH
Hiện Đại hóa
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
CS
Customer services/ Nhân viên chăm sóc khách hàng
DOCs
Documentations/ Nhân viên chứng từ
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
Tên bảng
bảng
1.1
Tham số kỹ thuật của 7 loại container thuộc xêri theo tiêu
chuẩn của ISO
Trang
21
2.1
Bảng chi phí local charge cho hàng LCL theo từng tuyến
47
2.2
Tình hình tài sản của công ty
50
2.3
Thống kê đơn đặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2011 – 2015
51
2.4
Thống kê tỷ trọng đơn đặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2011 –
2015
53
2.5
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 20112015
54
2.6
Tỷ suất lợi nhuận theo các chỉ tiêu kinh tế
59
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình
2.1
2.2
2.3
Tên hình
Các văn phòng và đại lý của Shipco Transport trên toàn
cầu
Logo của Shipco Transport
Trang
43
43
Sơ đồ cơ cấu Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại
Hải Phòng
44
2.4
Biểu đồ đơn hàng xuất khẩu giai đoạn 2011 – 2015 52
52
2.5
Biểu đồ tỷ trọng đơn hàng xuất khẩu giai đoạn 2011 – 2015
54
2.6
Biểu đồ sản lƣợng, doanh thu chi phí, lợi nhuận của Công ty
giai đoạn 2011 – 2015
viii
56
M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Việt Nam là n-ớc có vị trí địa lý thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc
tế, do vậy có nhiều lợi thế để phát triển ngành hàng hải nhằm phục vụ đầy đủ và
kịp thời cho sự phát triển kinh tế của đất n-ớc trong thời kỳ Công nghiệp hoá và
hiện đại hoá, góp phần đ-a đất n-ớc nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới.
Ngành hàng hải Việt Nam mặc dù còn non trẻ nh-ng luôn góp một phần
quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc trong giai đoạn
qua. Vì vậy, một trong những chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và
Nhà N-ớc trong những năm đầu của thế kỷ 21 là h-ớng ra biển, phát triển kinh
tế biển mà chủ yếu là vận tải biển. T ú cỏc loi hỡnh liờn quan n lnh vc
vn ti bin c ra i, trong ú cú cỏc cụng ty giao nhn. Cỏc cụng ty ny
ngy cng phỏt trin v m rng trờn th trng.
Nhng nm gn õy cỏc cụng ty giao nhn vn ti bin phỏt trin mnh m
do quy mụ ca hot ng xut nhp khu ngy cng tng lờn nhanh chúng. Tuy
nhiờn, vn giao nhn vn chuyn gia cỏc quc gia khụng n gin nh vn
ti ni a, bn thõn nú l mt quy trỡnh, mt chui mt xớch gn kt vi nhau,
ngi lm dch v giao nhn vn ti úng vai trũ quan trng trong vn ti v
buụn bỏn quc t. Do ú vn cp thit l cỏc doanh nghip ny phi nõng cao
hiu qu ca quy trỡnh nghip v ca mỡnh cú th ỏp ng cỏc yờu cu t ra
trong xu hng hin nay cng nh t mc tiờu ti a húa li nhun cho doanh
nghip.
Hi Phũng thnh ph Cng ang khụng ngng phỏt trin mi ngnh ngh
liờn quan n kinh t bin. Cụng ty TNHH Shipco Transport Vit Nam ti Hi
Phũng l mt trong nhng cụng ty thuc lnh vc giao nhn cú uy tớn trờn th
trng. Cụng ty ang khụng ngng nõng cao hiu qu cụng tỏc giao nhn ca
mỡnh cung cp dch v tt nht cho khỏch hng.
1
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao
hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container của Công ty
TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng” để tìm hiểu và nghiên cứu
kỹ hơn vấn đề này.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Để nhằm tìm hiểu kỹ hơn về công tác xuất khẩu hàng hóa bằng container
đƣờng biển. Nghiên cứu vấn đề chủ yếu của quy trình giao nhận hàng hóa xuất
khẩu bằng container. Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong hoạt động của
công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, để từ đó đƣa ra các
biện pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả của quy trình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về hiệu quả, giao
nhận, và hiệu quả của giao nhận của doanh nghiệp, luận văn tập trung đi sâu
nghiên cứu thực trạng công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu container của
Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu của Công ty
TNHH Shipco transport Việt Nam tại Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau
nhƣ:
- Phƣơng pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê
- Phƣơng pháp logic
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Hệ thống lý luận về hoạt động giao nhận xuất khẩu hàng hóa bằng container
đƣờng biển
Đánh giá đúng đắn thực trạng công tác giao nhận xuất khẩu hàng hóa bằng
container đƣờng biển của Công ty TNHH Shipco transport Việt Nam tại Hải
Phòng.
2
Đề ra các biện pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả quy trình hoạt động của
công ty trong xu thế hội nhập quốc tế đang diễn ra và trong tƣơng lai.
6. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả giao nhận hàng hóa bằng
container đƣờng biển.
Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng công tác giao nhận hàng hóa bằng container
đƣờng biên tại Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng.
Chƣơng 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa
bằng container đƣờng biển tại Công ty TNHH Shico Transport Việt Nam tại Hải
Phòng.
3
CHNG 1
C S Lí LUN V HIU QU V HIU QU CA GIAO NHN
HNG HểA BNG CONTAINER NG BIN
1.1. Nhng vn chung v hiu qu kinh doanh
1.1.1. Khỏi nim v hiu qu
Hiu qu l mt phm trự kinh t phn ỏnh trỡnh s dng, khai thỏc,
qun lý ngun lc ca doanh nghip t kt qu cao nht trong quỏ trỡnh sn
xut kinh doanh vi tng chi phớ thp nht. Hiu qu kinh t l mc ớch cui
cựng ca hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Hiu qu c xỏc
nh bng hiu s gia kt qu thu v v chi phớ b ra t kt qu ú [4,tr.15].
Hiu qu kinh t l tiờu chun quan trng hng u ỏnh giỏ hot ng
tt xu ca cỏc doanh nghip, nú va l mc tiờu va l ng lc m bo cho
s tn ti v phỏt trin ca cỏc doanh nghip, nh vy hiu qu sn xut kinh
doanh cao hay thp tng doanh nghip l tu thuc vo trỡnh t chc sn
xut kinh doanh v t chc qun lý cỏc b phn (c bit l b phn iu
hnh trc tip) ca tng doanh nghip.
Hiu qu kinh doanh l mt ch tiờu tng hp, thụng thng c tớnh theo
nm ti chớnh ca mt doanh nghip. Nú phn ỏnh trỡnh khai thỏc, qun lý, s
dng v ng dng cỏc yu t ngun lc ca doanh nghip trong quỏ trỡnh t
chc hot ng sn sut kinh doanh hng húa v dch v. Ch tiờu ny vi thc
o bng tin c xỏc nh bng hiu s gia tng doanh thu v tng chi phớ,
iu ny cng cú ngha l hiu qu chớnh l li nhun thu c t hot ng sn
xut kinh doanh ca doanh nghip. Nh vy, hiu qu kinh doanh cao hay thp
ph thuc vo trỡnh qun lý v t chc hot ng kinh doanh mi doanh
nghip. Bn cnh ú, ch tiờu ny cng cũn th hin trỡnh phỏt trin ca nn
sn sut hng húa v dch v ca mt xó hi.
1.1.2. Phõn loi hiu qu
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả bởi mỗi một lĩnh vực, một góc
4
độ khác nhau ng-ời ta có những cách tiếp cận khác nhau hiệu quả.
1.1.2.1. Phõn theo phng phỏp tớnh toỏn
Phõn theo phng phỏp ny, hiu qu cú 2 loi l hiu qu tng i v
hiu qu tuyt i. Hai i lng ny thng s dng trong h thng ch tiờu
kinh t ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh ca doanh nghip.
- Hiu qu tuyt i: Hiệu quả tuyệt đối là l-ợng hiệu quả đ-ợc tính toán cho
từng ph-ơng án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu đ-ợc với l-ợng chi phi
bỏ ra.
Ng-ời ta xác định hiệu quả tuyệt đối khi bỏ chi phí ra để thực hiện một
th-ơng vụ nào đó, để biết đ-ợc với những chi phí bỏ ra sẽ thu đ-ợc những lợi ích
cụ thể và mục tiêu cụ thể gì, từ đó đi đến quyết định có nên bỏ ra chi phí hay
không cho th-ơng vụ đó. Vì vậy, trong công tác quản lý kinh doanh bất kỳ công
việc gì đòi hỏi phải bỏ ra chi phí dù với một l-ợng lớn hay nhỏ cũng đều phải
tính toán hiệu quả tuyệt đối.
- Hiu qu tng i: Hiệu quả tng i đ-ợc xác định bằng so sánh các chỉ
tiêu hiệu quả tuyệt đối của các ph-ơng án với nhau. Mục đích chủ yếu của việc
tính toán này là so sánh mức độ hiệu quả của các ph-ơng án, từ đó cho phép lựa
chọn một cách làm có hiệu quả cao nhất.
Mt s hiu qu tng i thng c dựng gm:
Hiu qu khai thỏc = Doanh thu/ Chi phớ
Hiu qu khai thỏc = Li nhun/ Doanh thu
Hiu qu khai thỏc = Li nhun/ Chi phớ
Hiu qu khai thỏc = Li nhun/ Vn...
1.1.2.2. Phõn theo cỏc thc o lng
Hiu qu phõn theo cỏc thc o lng gm hiu qu nh lng v hiu
qu nh tớnh.
- Hiu qu nh lng: Hiu qu nh lng l hiu qu kinh t dc s
dng cỏc cụng thc toỏn hc xỏc nh. Dựng xỏc nh hiu qu kinh t
thụng qua cỏc s liu.
5
- Hiu qu nh tớnh: L hiu qu thu c t hot ng kinh doanh ca
doanh nghip i vi cỏc t chc, cỏ nhõn v xó hi.
1.1.2.3. Phõn theo phm vi nh hng
Xét ở tầm vĩ mô, cú 3 lĩnh vực cơ bản: kinh tế, chính trị và xã hội. T-ơng
ứng với 3 lĩnh vực này là 3 phạm trù hiệu quả: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả chính
trị, hiệu quả xã hội.
- Hiệu quả kinh tế:
Nếu xét hiệu quả cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là tỷ số giữa kết quả thu
đ-ợc và chi phí bỏ ra để có đ-ợc kết quả đó. Nếu xét từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu
quả kinh tế thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố, nguồn lực kinh tế,
nó phản ánh kết quả kinh tế thu đ-ợc từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào
nền kinh tế. Lúc này, hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất l-ợng phản ánh trình
độ lợi dụng các yếu tố, nguồn lực của nền kinh tế. Từ đó, ta có thể xác định đ-ợc
sự phát triển của nền kinh tế thông qua hiệu quả kinh tế đạt cao hay thấp. Nói
một cách khác, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt định l-ợng hay định
tính trong sự phát triển của nền kinh tế.
- Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị
Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội
và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh h-ởng của hoạt động kinh doanh
đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế
và xã hội. Bởi vậy, cả hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc
phát triển đất n-ớc một cách toàn diện và bền vững.
Hiệu quả kinh tế xã hội mà th-ơng mại đem lại cho nền kinh tế quốc dân là
đóng góp của hoạt động th-ơng mại vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu
kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách,
giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân.
Xét ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ, hiệu quả kinh tế đ-ợc biểu
hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế
6
phản ánh những lợi ích đạt đ-ợc từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
trên cơ sở so sánh lợi ích thu đ-ợc với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp.
D-ới góc độ này, chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ
thể bằng ph-ơng pháp định l-ợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có
thể tính toán, so sánh đ-ợc. Phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ
thể, nó đồng nhất và biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu... thu đ-ợc
trong quá trình kinh doanh. Ngoài ra, nó còn đ-ợc biểu hiện mức độ phát triển
doanh nghiệp theo chiều sâu, là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý
của doanh nghiệp, khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Do đó, ở tầm vi mô hiệu quả kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt
của quá trình kinh doanh: kết quả kinh doanh, trình độ tổ chức sản xuất và quản
lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào.
1.1.2.4. Phõn theo chi phớ
Quy luật giá trị đã đặt tất cả doanh nghiệp với mức chi phí khác nhau trên
cùng một mặt bằng trao đổi thông qua một mức giá cả thị tr-ờng. Do ú m hiu
qu kinh t cng ph thuc vo cỏc b phn chi phớ v chi phớ tng hp.
- Hiu qu chi phớ b phn
- Hiu qu chi phớ tng hp
Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội. Nh-ng tại mỗi doanh
nghiệp mà mỗi chúng ta cần đánh giá hiệu quả thì chi phí lao động xã hội đó lại
đ-ợc thực hiện d-ới dạng chi phí cụ thể nh- giá thành sản phẩm và chi phí ngoài
sản xuất.
Bản thân mỗi loại chi phí trên cũng có nhiều chi phí bộ phận khác nữa. Nhvậy hiệu quả kinh doanh th-ơng mại nói chung đ-ợc tạo thành trên cơ sở hiệu
quả của các loại chi phí cấu thành. Các đơn vị doanh nghiệp th-ơng mại là nơi
trực tiếp sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy
bản thân các đơn vị sản xuất kinh doanh th-ơng mại phải quan tâm xác định
những biện pháp đồng bộ để thu đ-ợc hiệu quả toàn diện trên các yếu tố của quá
trình đó.
7
Theo quy lut giỏ tr, trong nn kinh t hng hoỏ, trao i hng hoỏ phi da
trờn c s chi phớ lao ng xó hi cn thit, iu ny cú ngha l giỏ tr ca hng
hoỏ trao i khụng phi c quyt nh bi hao phớ lao ng cỏ bit ca nh
sn xut cng thờm phn chi phớ ca nh kinh doanh thng mi (nu xut hin
trung gian thng mi trong quỏ trỡnh trao i hng hoỏ) m bi lao ng xó hi
cn thit. Hng hoỏ ch c trao i, c th trng chp nhn khi hao phớ lao
ng cỏ bit to ra mt n v sn phm ca nh sn xut cng thờm phn chi
phớ ca nh kinh doanh thng mi (nu cú) phi bng hao phớ lao ng xó hi
cn thit lm ra mt n v hng húa ú [6,tr.63].
Trong hot ng kinh doanh thng mi ca doanh nghip tn ti nhiu
khon mc chi phớ nh chi phớ bỏn hng, chi phớ qun lý doanh nghip, chi phớ
khu hao ti sn c nh, chi phớ dch v thuờ ngoi thun li cho vic
nm rừ ni dung cỏc khon chi cng nh thun tin cho cụng tỏc qun lý, mi
khon mc chi phớ ny li c phõn loi thnh cỏc khon mc chi phớ chi
tit hn. Do vy, khi ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh, doanh nghip thng mi
cn ỏnh giỏ tng hp cỏc loi chi phớ trờn ng thi phi ỏnh giỏ hiu qu ca
tng loi chi phớ. iu ny cú ý ngha quan trng giỳp cụng tỏc qun lý tỡm c
hng gim chi phớ tng hp v chi phớ b phn, thụng qua ú gúp phn nõng
cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip.
1.1.3. í ngha ca hiu qu i vi hot ng sn xut kinh doanh ca doanh
nghip v ton xó hi
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản và là điều kiện
cần thiết cho sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp cng nh s phỏt trin bốn
vng ca ton xó hi.
Nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh là mục tiêu phát triển nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần.
Phát triển kinh tế nhiều thành phần phải đảm bảo cho tổng sản phẩm xã hội
C+V+M và thu nhập quốc dân M+V thỏa mãn 2 yêu cầu:
- Bù đắp đầy đủ, kịp thời chi phí về t- liệu sản xuất và chi phí lao động đã
hao phí trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
8
- Đảm bảo cho nền kinh tế quốc dân có đ-ợc sự tích luỹ để tái sản xuất mở
rộng và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Nâng cao hiệu quả ca quỏ trỡnh sn xut kinh doanh là cơ sở để đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp v xó hi.
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đ-ợc xác định bởi sự tạo ra hàng
hoá, của cải vật chất và các dịch vụ, tạo ra tích luỹ cho xã hội, bởi sự có mặt của
doanh nghiệp trên thị tr-ờng và sự gia tăng thu nhập. Để thực hiện đ-ợc nh- vậy
thì mỗi doanh nghiệp đều phải v-ơn lên đảm bảo thu nhập, bù đắp chi phí bỏ ra
và có lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh, có nh- vậy mới đáp ứng đ-ợc nhu
cầu tái sản xuất trong nền kinh tế. Trong điều kiện vốn và các kỹ thuật không
thay đổi nhiều thì để tăng lợi nhuận bắt buộc các doanh nghiệp phải tăng hiệu
quả kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả sn xut kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sự
tiến bộ trong kinh doanh.
Chấp nhận cơ chế thị tr-ờng là chấp nhận sự cạnh tranh. Khi thị tr-ờng
ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt,
cạnh tranh ở đây chủ yếu là về chất l-ợng và giá cả. Sự cạnh tranh là yếu tố làm
cho doanh nghiệp mạnh lên nh-ng cũng có thể bóp chết doanh nghiệp trên
th-ơng tr-ờng. Để có thể cạnh tranh đ-ợc đòi hỏi doanh nghiệp phải có hàng
hoá, dịch vụ có chất l-ợng tốt, giá cả hợp lý.
Mặt khác hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng
khối l-ợng, chất l-ợng hàng hoá. Nh- vậy nâng cao hiệu quả sn xut kinh
doanh chính là yu t cơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình.
1.2. Giao nhn hng húa vn chuyn bng container
1.2.1. Khỏi nim giao nhn hng húa vn chuyn bng container
1.2.1.1. Khỏi nim v container v dch v giao nhn hng húa vn chuyn bng
container
9
Theo ISO – Container là một dụng cụ vận tải có các đặc điểm: có hình
dáng cố định, bền chắc, để đƣợc sử dựng nhiều lần; có cấu tạo đặc biệt để thuận
tiện cho việc chuyên chở bằng một hoặc nhiều phƣơng tiện vận tải, hàng hóa
không phải xếp dỡ ở cảng dọc đƣờng; có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc
xếp dỡ và thay đổi từ công cụ vận tải này sang công cụ vận tải khác; có cấu tạo
đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng ra và có dung tích
không ít hơn 1m3.
Tiêu chuẩn hóa container:
Nội dung tiêu chuẩn hóa container gồm: hình thức bên ngoài, trọng lƣợng
container và kết cấu móc, cửa, khoá container... Hiện tại nhiều tổ chức thế giới
nghiên cứu tiêu chuẩn hóa container, song tổ chức ISO vẫn đóng vai trò quan
trọng nhất. Sau đây là tham số kỹ thuật của 7 loại container thuộc xêri theo tiêu
chuẩn của ISO:
Bảng 1.1: Tham số kỹ thuật của 7 loại container thuộc xêri
theo tiêu chuẩn của ISO
Ký
hiệu
Chiều cao
Chiều rộng
foot
foot
mm
Chiều dài
mm
foot
mm
Trọng
Trọng
Dung
lƣợng
lƣợng tịnh
tích
tối đa
(Tàu)
(m3)
(Tàu)
1.A
8.0
2435
8.0
2435
40.0
12.19
30
27,0
61,0
1A.A
8.0
2435
8.0
2435
40.0
12.19
30
27,0
61,0
1.B
8.0
2435
8.0
2435
29,1
9.125
25
23,0
45,5
1.C
8.0
2435
8.0
2435
19,1
6.055
20
18,0
30,5
1.D
8.0
2435
8.0
2435
9,9
2.990
10
8,7
14,3
1.E
8.0
2435
8.0
2435
6,5
1.965
7
6,1
9,1
1.F
8.0
2435
8.0
2435
4,9
1.460
5
4,0
7,0
Nguồn: Diễn đàn Hàng Hải Việt Nam - Vinamaso
10
Theo quy ƣớc, container loại 1C có chiều dài 19,1 feet, trọng lƣợng tối đa
là 20 tấn, dung tích chứa hàng 30,5 m3 đƣợc lấy làm đơn vị chuẩn để quy đổi
cho tất cả các loại container khác. Loại container này ký hiệu là TEU (Tweenty
feet Equivalent Unit).
Đặc điểm của buôn bán quốc tế là ngƣời mua và ngƣời bán ở những nƣớc
khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán đƣợc ký kết, ngƣời bán thực hiện việc
giao hàng, tức là hàng hóa đƣợc vận chuyển từ ngƣời bán sang ngƣời mua. Để
cho quá trình vận chuyển đó bắt đầu đƣợc, tiếp tục đƣợc và kết thúc đƣợc, tức là
hàng hóa đến đƣợc tay ngƣời mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc
khác nhau liên quan đến quá trình chuyên chở, nhƣ bao bì, đóng gói, lƣu kho,
đƣa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng
hóa ở dọc đƣờng, dỡ hàng ra khỏi tàu, giao hàng cho ngƣời nhận. Những công
việc đó đƣợc gọi là dịch vụ giao nhận.
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) theo Quy tắc mẫu của
FIATA về dịch vụ giao nhận, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận
chuyển, gom hàng, lƣu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng nhƣ
các dịch vụ tƣ vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải
quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng
hóa [8,tr.26].
Theo Luật Thƣơng mại Việt Nam, "Giao nhận hàng hóa là hành vi thƣơng
mại, theo đó ngƣời làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ ngƣời gửi, tổ
chức vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác
có liên quan để giao hàng cho ngƣời nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của
ngƣời vận tải hoặc của ngƣời giao nhận khác" [8,tr.25].
Ở các nƣớc khác nhau, tên gọi ngƣời kinh doanh giao nhận cũng khác nhau,
nhƣ Đại lý hải quan (Customs house Agent), Môi giới hải quan (Customs
Broker), Đại lý thanh toán (Clearing Agent), Đaị lý gửi hàng và giao nhận
(Shipping and Forwarding Agent), Ngƣời chuyên chở chính (Principal Carrier)
[8,tr.26].
11
1.2.1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận
Những dịch vụ ngƣời giao nhận thƣờng tiến hành là:
a. Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu):
Theo những chỉ dẫn của ngƣời gửi hàng (ngƣời xuất khẩu) ngƣời giao nhận
sẽ:
- Làm tƣ vấn cho ngƣời gửi hàng (chủ hàng) trong việc tổ chức chuyên chở
hàng hóa: ngƣời giao nhận sẽ tƣ vấn cho chủ hàng để chọn đƣợc tuyến đƣờng,
phƣơng thức vận tải và ngƣời chuyên chở thích hợp nhất, có lợi nhất cho chủ
hàng.
- Ký kết hợp đồng vận tải (lƣu cƣớc) với ngƣời chuyên chở đã chọn.
- Nhận hàng và cấp những chứng từ phù hợp; gom hàng giúp chủ hàng
trong trƣờng hợp cần thiết.
- Nghiên cứu những điều khoản của L/C và tất cả những luật lệ hay quy
định của Chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nƣớc xuất khẩu, nƣớc nhập
khẩu, cũng nhƣ ở bất kỳ nƣớc quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từ cần
thiết.
- Đóng gói hàng hóa (nếu cần).
- Lo việc lƣu kho cho hàng hóa (nếu cần) .
- Cân, đo hàng hóa, làm các thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch.
- Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu cần).
- Tổ chức vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, lo
các thủ tục, chứng từ có liên quan và giao hàng cho ngƣời chuyên chở.
- Lo việc giao dịch ngoại hối (nếu có).
- Gom hàng (nếu cần) để sử dụng tốt trọng tải và dung tích của công cụ,
phƣơng tiện vận tải, góp phần giảm chi phí vận tải.
- Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cƣớc cho việc chuyên
chở
- Nhận B/L đã ký của việc chuyên chở giao cho ngƣời gửi hàng.
- Thu xếp việc chuyển tải trên đƣờng (nếu cần).
12
- Giám sát việc vận chuyển hàng hóa trên đƣờng đƣa tới ngƣời nhận hàng
thông qua mối liên hệ với ngƣời chuyên chở và các đại lý của ngƣời giao nhận
ở nƣớc ngoài và giao hàng cho ngƣời nhận.[8,tr.30].
- Ghi nhận những tổn thất (nếu có).
- Giúp đỡ ngƣời gửi hàng khiếu nại ngƣời chuyên chở về những tổn thất
của hàng hóa (nếu cần).
- Tu bổ, tái chế và bán hàng hóa (nếu cần).
b. Thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu):
Theo chỉ dẫn của ngƣời nhận hàng (ngƣời nhập khẩu), ngƣời giao nhận sẽ:
- Thay mặt ngƣời nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa
- Thông báo việc đi đến của các phƣơng tiện vận tải.
- Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng
hóa.
- Nhận hàng từ ngƣời chuyên chở và thanh toán cƣớc (nếu cần).
- Thu xếp việc khai báo hải quan, trả lệ phí, thuế và những phí khác cho hải
quan và các nhà đƣơng cục khác.
- Thu xếp việc lƣu kho quá cảnh (nếu cần).
- Giao hàng đã làm xong thủ tục hải quan cho ngƣời nhận hàng.
- Giúp đỡ ngƣời nhận hàng khiếu nại ngƣời chuyên chở về tổn thất của
hàng hóa (nếu có).
- Giúp ngƣời nhận hàng trong việc lƣu kho và phân phối hàng (nếu cần).
c. Những dịch vụ khác:
Tuỳ theo yêu cầu của chủ hàng, ngƣời giao nhận có thể làm những công
việc khác gồm những dịch vụ đặc biệt nảy sinh trong quá trình chuyên chở nhƣ
gom hàng, những dịch vụ liên quan tới hàng công trình, công trình chìa khóa
trao tay, hàng quần áo treo trên mắc áo, hàng triển lãm ở nƣớc ngoài.
Ngƣời giao nhận cũng có thể tƣ vấn cho khách hàng về thị trƣờng (thông báo
nhu cầu tiêu dùng, tình hình cạnh tranh, những thị trƣờng mới và xu hƣớng phát
13
triển chiến lƣợc xuất nhập khẩu ...) hay chi tiết các điều khoản thích hợp cần đƣa
vào hợp đồng mua bán ngoại thƣơng.
1.2.1.3. Cước phí trong chuyên chở hàng hóa bằng container
Cước vận chuyển container tính theo mặt hàng (CBR: Commodity Box
Rate): Ðây là mức cƣớc khoán gộp cho việc chuyên chở một container chứa một
mặt hàng riêng biệt. Ngƣời chuyên chở căn cứ vào khả năng sử dụng trung bình
của container mà tính toán để ấn định mức cƣớc (ví dụ: 14 tấn container loại 20
feet). Với cách tính này nếu chủ hàng đóng thêm đƣợc hàng sẽ có lợi thƣờng chủ
hàng lớn thích loại cƣớc này còn chủ hàng nhỏ lại không thích hợp. Ðối với
ngƣời chuyên chở, cách tính cƣớc tròn container đơn giản hơn và giảm đƣợc
những chi phí hành chính.
Cước phí container tính chung cho mọi loại hàng (FAK: Freight all kinds
Rate): mọi mặt hàng đều phải đóng một giá cƣớc cho cùng một chuyến container
mà không cần tính đến giá trị của hàng hóa trong container. Ngƣời chuyên chở
về cơ bản căn cứ vào tổng chi phí dự tính của chuyến đi chia cho số container dự
tính chở. Nhƣng ở loại cƣớc này thì hàng hóa giá trị cao hơn thì lợi, còn chủ
hàng có giá trị thấp lại bất lợi [4,tr.17].
Cước phí hàng chở lẻ: tính theo trọng lƣợng, thể tích hoặc giá trị của hàng
hóa đó cộng với các loại dịch vụ làm hàng lẻ nhƣ phí bên bãi container
(container freight station charges), phí nhồi, rút hàng ra khỏi container (Less
than container load charges). Vì thế, thƣờng mức cƣớc hàng lẻ cao hơn các loại
cƣớc khác [4,tr.17].
1.2.1.4. Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng container
Vận đơn container theo cách gửi FCL/FCL:
Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng container gọi là vận đơn container
(Container Bill of Lading), do ngƣời chuyên chở hoặc đại diện của họ ký phát
cho ngƣời gửi hàng sau khi nhận container chứa hàng đã đƣợc niêm phong kẹp
chì để chuyên chở [8,tr.32].
Vận đơn container theo cách gửi LCL/LCL:
14
Vận đơn của ngƣời gom hàng (House Bill of Lading):
- Ngƣời gom hàng trên danh nghĩa là ngƣời chuyên chở sẽ ký phát cho ngƣời
chủ hàng lẻ của mình. Trong vận đơn này cũng có đầy đủ các thông tin chi tiết
cần thiết về ngƣời gửi hàng, ngƣời nhận hàng. Ngƣời nhận hàng lẻ sẽ xuất trình
vận đơn của ngƣời gom hàng lẻ cho đại diện hoặc đại lý của ngƣời gom hàng tại
cảng đích để đƣợc nhận hàng [5,tr.17].
-
Vận đơn ngƣời gom hàng có thể dùng trong thanh toán, mua bán và giao
dịch. Song để tránh trƣờng hợp ngân hàng không chấp nhận vận đơn của ngƣời
gom hàng là chứng từ thanh toán, nên ngƣời xuất yêu cầu ngƣời nhập ghi trong
tín dụng chứng từ “vận đơn ngƣời gom hàng đƣợc chấp nhận” (House Bill of
Lading Acceptable) [5,tr.17].
Vận đơn thực của ngƣời chuyên chở:
Ngƣời chuyên chở thực sau khi nhận container hàng hóa của ngƣời gom
hàng sẽ ký phát vận đơn cho ngƣời gom hàng theo cách gửi hàng nguyên
container (FCL/FCL). Trên vận đơn, ngƣời gửi hàng là ngƣời gom hàng, ngƣời
nhận hàng là đại diện hoặc đại lý của ngƣòi gom hàng ở cảng đích. [5,tr.17].
1.2.1.5. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế
Nhƣ trên đã nói, do sự mở rộng của thƣơng mại quốc tế và sự phát triển của
các phƣơng thức vận tải, ngày nay, ngƣời giao nhận đóng vai trò rất quan trọng
trong thƣơng mại và vận tải quốc tế. Ngƣời giao nhận không chỉ làm các thủ tục
hải quan hoặc thuê tàu mà còn cung cấp các dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá
trình vận tải và trao đổi hàng hóa.
Môi giới hải quan:
Khi mới ra đời, vai trò truyền thống của ngƣời giao nhận chỉ thể hiện ở
trong nƣớc. Các hoạt động của ngƣời giao nhận chỉ diễn ra trong đất nƣớc của
mình. Ở đây, ngƣời giao nhận tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu bằng
việc hoàn tất các thủ tục hải quan cho hàng hóa vào nƣớc nhập khẩu với vai trò
là một môi giới hải quan (Customs Broker). Đồng thời, ngƣời giao nhận cũng lo
liệu thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu và dành chỗ chở hàng trong vận tải
15