Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh hồng bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 103 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi. Các thông tin dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan và
có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn chƣa đƣợc
công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hải Phòng, ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tác giả

Phạm Thị Thạo

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự giảng dạy, giúp
đỡ tận tình của các thầy cô giáo, giúp tôi tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức căn bản và
quan trọng trong nghiên cứu khoa học, giúp tôi nâng cao và hoàn thiện kỹ năng
chuyên môn và năng lực công tác của bản thân.
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời tri ân tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Hàng hải
Việt Nam và toàn thể các thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy, đã tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Hồng Vânngƣời đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện
luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thƣơng
Việt Nam - Chi nhánh Hồng Bàng đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi và
cung cấp thông tin tƣ liệu để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn luận văn còn có nhiều thiếu sót.
Rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và các bạn
đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày 20 tháng 10 năm 2016


Tác giả

Phạm Thị Thạo

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................ viii
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................. 3
1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế ................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế.................................................................. 3
1.1.2. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế ................................................... 4
1.1.3. Các phƣơng thức thanh toán quốc tế thông dụng.................................... 5
1.1.4. Vai trò của thanh toán quốc tế................................................................. 8
1.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại ...... 10
1.2.1. Khái niệm về rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ...................... 10
1.2.2. Phân loại rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng
thƣơng mại....................................................................................................... 11
1.2.3. Hậu quả do rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế gây ra đối với
Ngân hàng thƣơng mại .................................................................................... 13
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong thanh toán quốc tế .................................. 15

1.3.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế .................................. 15
1.3.2. Hệ thống quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ................ 16
1.3.3. Trình độ nguồn nhân lực và cách thức tổ chức bộ phận thanh toán quốc
tế ...................................................................................................................... 17
1.3.4. Hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động thanh toán quốc tế ...... 17
1.3.5. Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động thanh toán quốc tế ..................... 18
1.3.6. Chỉ tiêu đo lƣờng rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế ................ 19

iii


1.4. Các nhân tố ảnh hƣớng đến việc hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán
quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại ..................................................................... 20
1.4.1. Nhân tố chủ quan................................................................................... 20
1.4.2. Nhân tố khách quan ............................................................................... 22
1.5. Kinh nghiệm về hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của các
Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới ................................................................... 24
1.5.1.
ChínhsáchQTRRhoạtđộngTTQTtạiNgânhàngNgoạihốiHànQuốc
(KoreaExchangeBank–KEB) .......................................................................... 24
1.5.2.
Kinhnghiệmquảnlýnợxấutronghoạtđộngthanh
toán
quốc
tếcủacácNHTMtại Singapore .......................................................................... 25
1.5.3.Kinhnghiệmnângcaonănglựchoạtđộngthanh
toán
quốc
tếcủa
NHTMTrungQuốc khihộinhậpquốctế............................................................ 26

1.5.4.Bàihọckinhnghiệmrútra chocácNHTMtạiViệtNam ............................... 27
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK HỒNG BÀNG .... 29
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Hồng
Bàng..................................................................................................................... 29
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển......................................................... 29
2.1.2. Cơ cấu, tổ chức hoạt động ..................................................................... 30
2.1.3. Mô ̣t số kế t quả ho ạt động của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt
Nam Hồng Bàng giai đoạn 2011-2015............................................................ 33
2.2. Đánh giá thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hồng
Bàng giai đoạn 2011-2015 .................................................................................. 47
2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hồng
Bàng................................................................................................................. 47
2.2.2. Hệ thống quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hồng
Bàng................................................................................................................. 48
2.2.3. Trình độ nguồn nhân lực làm thanh toán quốc tế tại Vietinbank Hồng
Bàng................................................................................................................. 50
2.2.4. Hệ thống công nghệ thông tin trong thanh toán quốc tế tại Vietinbank
Hồng Bàng ....................................................................................................... 53
2.2.5. Quy trình nghiệp vụ và cách thức tổ chức bộ phận thanh toán quốc tế tại
Vietinbank Hồng Bàng .................................................................................... 54

iv


2.2.6. Thiệt hại do rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế gây ra .............. 54
2.3. Đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc
tế tại Vietinbank Hồng Bàng ............................................................................... 60
2.3.1. Những thành tích đạt đƣợc .................................................................... 60
2.3.2. Những hạn chế tồn tại ........................................................................... 63

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................... 65
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK HỒNG BÀNG ............................... 71
3.1. Một số định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam
– Chi nhánh Hồng Bàng giai đoạn 2016-2020 .................................................... 72
3.1.1. Định hƣớng............................................................................................ 72
3.1.2. Các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2016 - 2020 ..................... 73
3.2. Một số biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại
Vietinbank Hồng Bàng ........................................................................................ 74
3.2.1. Một số biện pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro trong các phƣơng thức
thanh toán quốc tế chủ yếu của Vietinbank Hồng Bàng ................................. 74
3.2.2. Một số biện pháp đồng bộ nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh
toán quốc tế của Vietinbank Hồng Bàng......................................................... 79
3.2.3. Một số biện pháp khác .......................................................................... 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 93

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt

Giải thích

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

NHTM


Ngân hàng thƣơng mại

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

NHCT

Ngân hàng công thƣơng

Vietinbank

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam

Vietinbank Hồng Bàng

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam –
Chi nhánh Hồng Bàng

NHPH

Ngân hàng phát hành

NHTB


Ngân hàng thông báo

PGD

Phòng giao dịch

PKH

Phòng khách hàng

PTTT

Phƣơng thức thanh toán

TTQT

Thanh toán quốc tế

L/C

Phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

TTR

Phƣơng thức chuyển tiền bằng điện

D/P

Phƣơng thức thanh toán nhờ thu


QTRR

Quản trị rủi ro

QH

Quá hạn

PKH

Phòng Khách hàng

PGD

Phòng Giao dịch

XLRR

Xử lý rủi ro

DPRR

Dự phòng rủi ro

VND

Việt Nam Đồng

USD


Đô la Mỹ

VHĐ

Vốn huy động

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
2.1

Tên bảng
Huy động vốn của Chi nhánh NHCT Hồ ng Bàng thời kỳ
2011 – 2015

Trang
36

2.2

Dƣ nợ tín dụng giai đoạn 2011-2015

39

2.3

Doanh số thanh toán L/C giai đoạn 2011 – 2015


41

2.4

Doanh số thanh toán nhờ thu giai đoạn 2011 – 2015

42

2.5

Doanh số thanh toán TTR giai đoạn 2011 – 2015

43

2.6

Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động TTQTgiai đoạn 2011-2015

43

2.7

Xếp hạngmức độrủiro tronghoạtđộngTTQTtạiVietinbank
Hồng Bàngnăm2015

49

Cơ cấu nguồn nhân lực làm TTQT tại Vietinbank Hồng
2.8


Bàng theo giới tính, độ tuổi và thâm niên giai đoạn 2011-

51

2015
2.9

2.10

2.11

2.12
2.13
2.14
3.1

Cơ cấu nguồn nhân lực làm TTQT theo trình độ học vấn tại
Vietinbank Hồng Bàng giai đoạn 2011-2015
Bảng “Danh mục rủi ro” trong hoạt động thanh toán quốc tế
tại Vietinbank Hồng Bàng từ 2011-2015
Bảng “danh mục rủi ro” trong hoạt động thanh toán quốc tế
theo đối tƣợng gây ra rủi ro từ 2011-2015
Tình hình nợ quá hạn tại Vietinbank Hồng Bàng từ 20112015
Tình hình rủi ro tác nghiệp từ năm 2011 – 2015
Số liệu doanh số và thu nhập hoạt động thanh toán quốc tế
tại Vietinbank Hồng Bàng từ 2011-2015
Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2016 - 2020

vii


52

55

56

57
59
62
74


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Số

Tên sơ đồ, biểu đồ

hình

Trang

Sơ đồ
1.1

Trình tự tiến hành nghiệp vụ chuyển tiền

6

1.2


Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu

7

1.3

Quy trình tiến hành nghiệp vụ phƣơng thức tín dụng chứng từ

8

2.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức VietinBank Hồng Bàng

33

Biểu đồ
2.1

Tăng trƣởng huy đô ̣ng vố n của Vietinbank giai đo ạn 2011-

35

2015
2.2

Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của Vietinbank Hồ ng Bàng giai

38


đoạn 2011-2015
2.3

Doanh số thanh toán TTR từ 2011-2015

43

2.4

Cơ cấu thu dịch vụ năm 2015 Vietinbank Hồng Bàng

47

viii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động thanh toán là một trong những hoạt động cơ bản của NHTM nói
chung và Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Viê ̣t Nam

– Chi nhánh Hồ ng Bàng

(Vietinbank Hồng Bàng) nói riêng song song với hoạt động tín dụng và hoạt động
huy đô ̣ng vố n . Đây là hoa ̣t đô ̣ng không thể thiế u đố i với tấ t cả ngân hàng , bổ trơ ̣
cho các hoa ̣t đô ̣ng còn la ̣i . Tuy nhiên hoa ̣t đô ̣ng này tiề m ẩ n nhiề u rủi ro dẫn tới
nhƣ̃ng tổ n thấ t nă ̣ng nề cho các ngân hàng.
Đối với Vietinbank Hồng Bàng, thu nhập từ dịch vụ thanh toán quốc tế
chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu thu nhập thuần ngoài lãi và cán bô ̣ nhân viên đã ý thƣ́c
đƣơ ̣c các rủi ro có thể xảy ra trong hoa ̣t đô ̣ng thanh toán nhƣng vẫn không tránh

khỏi những tình huống phát sinh rủi ro gây hâ ̣u quả nghiêm tro ̣ng , gây ra nhƣ̃ng
tổ n thấ t cho chi nhánh nói riêng và Vietinbank nói chung . Nhằ m giảm thiể u nhƣ̃ng
tổ n thấ t , nâng cao lơ ̣i nhuâ ̣n của chi nhánh thì viê ̣c ha ̣n chế các rủi ro xảy ra trong
hoạt động là điều kiê ̣n cấ p thiế t.
Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng yêu cầ u thƣ̣c tế trên , tôi đã lƣ̣a đề tài : “Ha ̣n chế rủi ro
trong hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế ta ̣i Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Viê ̣t Nam Chi nhánh Hồ ng Bàng” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c sỹ của mình với hy vọng đóng góp
mô ̣t phầ n nhỏ vào sƣ̣ phát triể n của

Vietinbank Hồng Bàngnói riêng và sự phát

triể n của hê ̣ thố ng NHTM Viê ̣t Nam nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu
(1) Nghiên cƣ́u nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n cơ bản về

RR trong hoa ̣t đô ̣ng thanh

toán quốc tế của NHTM.
(2) Phân tích, nhâ ̣n xét , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng RR trong hoa ̣t đô ̣ng TTQT ta ̣i
Vietinbank Hồ ng Bàng.
(3) Trên cơ sở kinh nghiê ̣m ha ̣n chế RR trong hoa ̣t đô ̣ng TTQT của mô ̣t số
NHTM trên thế giớ i và thực trạng RR trong hoạt động TTQT tại Vietinbank Hồng
Bàng đề xuất một số bi ện pháp ha ̣n chế RR trong hoa ̣t đô ̣ng TTQT ta ̣i Vietinbank
Hồ ng Bàng.

1


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Rủi ro trong hoạt động TTQT tại Vietinbank Hồng
Bàng.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứuRR trong hoạt động TTQT tại Vietinbank
Hồng Bàng, thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến hết năm 2015 và các loại RR
chính là: RR tín dụng, RR ngoại hối, RR tác nghiệp và RR quốc gia.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên
cứu định lƣợng, sử dụng dữ liệu thu thập chủ yếu từ các nguồn dữ liệu thứ cấp: Báo
cáo của Ngân hàng, nghiên cứu khóa học, tạp chí, website….
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
(1)Ý nghĩa khoa học:Cungcấpchongƣờiđọcnềntảng lýthuyếtvềRRtrong
hoạtđộngTTQTtạicácNHTM,nhântốchủquanvàkháchquanảnhhƣởngtới
việchạnchếRRtronghoạtđộngTTQTtạicácNHTM.
(2)Ý nghĩa thực tiễn:Cung cấpmộtbứctranhtoàncảnhvềcôngtáchạnchế
RRtronghoạtđộngTTQTtạiVietinbank Hồng Bàng. Đồng thờitrêncơsởnghiên
cứumộtsốkinhnghiệmcủacácquốcgiatrongviệchạnchế
RRtronghoạtđộngTTQTđềxuấtmột

số

biện

pháp

đểtăngcƣờng

hoạtđộngQTRRtrong hoạtđộngTTQTtạiVieitinbank Hồng Bàng.
6. Kếtcấu,nộidungcủaluậnvăn
Ngoài

phầnmởđầu,kếtluận,mụclục,danhmụctừviếttắt,danhmụcbảng


biểu,danhmụctàiliệu thamkhảo,luậnvăngồm3chƣơng:
Chƣơng1:Tổngquan về rủi rotronghoạtđộngTTQTcủaNHTM
Chƣơng2: Đánh giá thựctrạngrủi ro tronghoạtđộngTTQTtạiVietinbank Hồng
Bàng
Chƣơng3: Biện pháphạnchếrủi ro tronghoạtđộngTTQTtạiVietinbank Hồng
Bàng

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về thanh toán quốc tế
1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế (TTQT) là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền
hƣởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa
các tổ chức, cá nhân nƣớc này với tổ chức, cá nhân nƣớc khác, hay giữa một quốc
gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nƣớc liên
quan.
Do hoạt động TTQT đƣợc hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại thƣơng và
phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoại thƣơng nên có thể phân hoạt động TTQT
thành hai lĩnh vực rõ ràng là:
+ TTQT trong hoạt động ngoại thƣơng (hay còn gọi là thanh toán mậu dịch):
Là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ
thƣơng mại cung ứng cho nƣớc ngoài theo giá cả thị trƣờng quốc tế. Cơ sở để các
bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thƣơng.
+ TTQT phi ngoại thƣơng (hay còn gọi là thanh toán phi mậu dịch): Là việc
thực hiện thanh toán không liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu cũng nhƣ cung
ứng lao vụ cho nƣớc ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính
thƣơng mại. Đó là việc chi trả các chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nƣớc ngoài,

các chi phí đi lại ăn ở của các đoàn khách nhà nƣớc, tổ chức và cá nhân; các nguồn
tiền quà biếu, trợ cấp của cá nhân ngƣời nƣớc ngoài cho các nhân ngƣời trong
nƣớc, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từ thiện nƣớc ngoài cho tổ chức, đoàn thể
trong nƣớc…
Hiện nay, đa phần các hoạt động TTQT đều đƣợc thực hiện thông qua hệ
thống NHTM và vai trò của các NHTM trong TTQT chính là chất xúc tác, là cầu
nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các bên tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh

3


doanh xuất nhập khẩu. Đối với ngân hàng thƣơng mại, TTQT là một trong những
hoạt động sinh lời chính bên cạnh các hoạt động tín dụng, huy động vốn, thanh
toán trong nƣớc…Nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số lƣợng tuyệt
đối mà cả về tỷ trọng. TTQT còn là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và
thúc đẩy phát triển các hoạt động thanh toán khác của ngân hàng nhƣ kinh doanh
ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thƣơng, tăng
cƣờng nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn bằng ngoại tệ…
1.1.2. Các điều kiện trong thanh toán quốc tế
1.1.2.1. Điều kiện về tiền tệ
Trong thanh toán quốc tế, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của
một nƣớc nào đó, vì vậy trong hợp đồng và các Hiệp định đều có quy định điều
kiện tiền tệ. Điều kiện tiền tệ là chỉ việc sử dụng loại tiền tệ nào để tính toán và
thanh toán trong các hợp đồng và hiệp định ký kết giữa các nƣớc, đồng thời quy
định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động. Theo tiến trình lịch sử tham gia
vào TTQT, tiền tệ phát triển hết sức đa dạng.
Việc lựa chọn đồng tiền thanh toán trong hợp đồng ngoại thƣơng rất quan
trọng bởi việc chuyển đổi giá trị giữa các đồng tiền của các quốc gia bị chi phối
bởi tỷ giá. Khi tỷ giá biến động mạnh sẽ gây ra RR tỷ giá, từ đó cũng dẫn tới RR

trong hoạt động TTQT.
1.1.2.2. Điều kiện về địa điểm thanh toán
Địa điểm thanh toán là nơi ngƣời bán nhận đƣợc tiền còn ngƣời mua trả tiền.
Ngƣời bán luôn muốn nhận đƣợc tiền tại nƣớc mình bởi vì thu đƣợc tiền nhanh và
an toàn hơn; còn ngƣời mua lại muốn đƣợc trả tiền tại nƣớc mình bởi vì nhƣng vậy
đỡ đọng vốn. Trong thực tế, việc quy định địa điểm thanh toán phục thuộc chủ yếu
vào:Tƣơng quan lực lƣợng giữa hai bên trong quan hệ hợp đồng; Phƣơng thức
thanh toán;Đồng tiền thanh toán là của nƣớc nào.

4


1.1.2.3. Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện về thời hạn thanh toán quy định khi nào thì ngƣời nhập khẩu phải
trả tiền cho ngƣời xuất khẩu, do đó, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ luân chuyển
vốn, tới khả năng hạn chế rủi ro về lãi suất, tỷ giá, thanh khoản…đối với các bên
tham gia hợp đồng. Nếu lấy thời điểm giao hàng (chuyển giao quyền sở hữu) làm
mốc, thì thời hạn thanh toán có thể là: trả tiền trƣớc, trả tiền ngay, trả tiền sau hoặc
kết hợp các cách này.
1.1.2.4. Điều kiện về phương thức thanh toán
Trong cuộc sống, các giao dịch kinh tế và phi kinh tế giữa ngƣời cƣ trú và
ngƣời không cƣ trú làm phát sinh nhƣ cầu thanh toán cho nhau. Thông thƣờng,
ngƣời thụ hƣởng và ngƣời trả tiền không thanh toán trực tiếp cho nhau mà thông
qua hệ thống ngân hàng.
- Ngƣời trả tiền ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình làm thủ tục trả tiền cho
ngƣời thụ hƣởng ở nƣớc ngoài thông qua một ngân hàng đại lý;
- Còn ngƣời thụ hƣởng ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền ở
ngƣời mắc nợ ở nƣớc ngoài thông qua một ngân hàng đại lý.
Nhƣ vậy, việc thanh toán không diễn ra trực tiếp giữa ngƣời trả tiền và
ngƣời thụ hƣởng, mà gián tiếp thông qua ngân hàng. Để việc thanh toán diễn ra

chính xác, bên ủy thác và ngân hàng nhận ủy thác phải thỏa thuận những nội dung,
điều kiện và cách thức tiến hành chuyển tiền hoặc trả tiền thích hợp. Toàn bộ nội
dung, điều kiện và cách thức để ngân hàng tiến hành chuyển tiền và trả tiền giữa
ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú gọi là phƣơng thức thanh toán quốc tế.
1.1.3. Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng
1.1.3.1.Phươngthứcchuyểntiền (Remittance)
Phƣơng

thứcchuyểntiềnlàphƣơng

thứcmàtrongđókháchhàngyêucầu

Ngânhàngcủamìnhchuyểnmộtsốtiềnnhấtđịnhchomộtngƣờikhác(ngƣời
hƣởnglợi)ởmộtđịađiểmnhấtđịnhbằngphƣơng tiệnchuyểntiềndokháchhàng quiđịnh.
Phƣơng thức chuyển tiền đƣợc thể hiện ở sơ đồ 1.1 sau:

5


Sơ đồ1.1: Trìnhtựtiến hành nghiệp vụchuyển tiền
(Nguồn: Giáo trình TTQT và tài trợ ngoại thương)
Giảithíchtiến trình:
(1) Ngƣờihƣởnglợithựchiệnnghĩa vụquyđịnhtrong hiệpđịnh,hợpđồng
hoặccácthỏathuận.
(2) Ngƣờiyêucầuchuyển
tiềnra
lệnhchongânhàng
củanƣớcmình
chuyểnngoạitệra bênngoài.
(3) Ngânhàngchuyểntiềnbáonợ tài khoảnngoạitệcủangƣờiyêu cầu

chuyểntiền.
(4) Ngânhàngchuyểntiềnphátlệnh
thanhtoánchongânhàngtrảtiềnởnƣớc
ngƣờihƣởnglợi.
(5) Ngânhàng trảtiềnbáonợtài khoảnngânhàngchuyểntiền.
(6) Ngânhàngtrảtiềnbáocó tài khoảnngƣờihƣởnglợi.
1.1.3.2.Phươngthứcthanhtoánnhờthu(Collection)
Phƣơngthứcthanhtoánnhờthuđƣợcchiathành2loại:phƣơngthứcnhờthutrơnvà
phƣơngthứcnhờ thukèmchứngtừ.
a. Phƣơngthứcnhờ thutrơn
Làmộtphƣơngthứcthanhtoánmàtrongđóngƣờicócáckhoảntiềnphảithu
từcáccôngcụthanhtoánnhƣngkhôngthểtựmìnhthuđƣợc,chonênphảiủythác
choNHTMthuhộtiềnghitrêncông

cụthanhtoánđókhôngkèmvớiđiềukiện

chuyểngiaochứngtừ
b. Phƣơngthứcnhờ thukèmchứngtừ
Làmộtphƣơngthứcthanhtoánmàtrongđóngƣờicócáckhoảntiềnphảithu
ghitrêncáccông

cụthanhtoánnhƣngkhôngthểtựmìnhthuđƣợctừngƣờibịký

6


phátmàphảiủythácchoNHTMthuhộtiềnghitrêncông

cụthanhtoánvớiđiều


kiệnlà

nếungƣờibịkýphátthanhtoán,hoặcchấpnhậnthanhtoán

sẽgiaochứngtừ

hoặcthựchiệncácđiềukiệnkhácđã quiđịnh. Phƣơng thức nhờ thu đƣợc thể hiện ở sơ
đồ 1.2 sau:

Sơ đồ1.2: Trìnhtựtiến hànhnghiệp vụ nhờ thu
(Nguồn: Giáo trình TTQT và tài trợ ngoại thương)
Giảithíchtiến trình:
(1)

Giaohàng

(2)

Lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu

(3)

Ủy thác cho ngân hàng đại lý thu tiền hộ

(4)

Xuất trình hối phiếu đòi tiền và yêu cầu thực hiện các điều kiện nhờ

(5)


Ngƣời trả tiền chấp nhận hay từ chối thanh toán

(6)

Ngân hàng thu thông báo chấp nhận hay từ chối thanh toán

(7)

Ngân hàng chuyển thông báo chấp nhận hay từ chối thanh toán

thu

1.1.3.3Phươngthứctín dụngchứngtừ(DocumentaryCredit)
Làmộtsựthỏathuận,trong

đómộtngânhàng

(Ngânhàngmởthƣtíndụng)

theoyêucầucủakháchhàng(ngƣờiyêucầumởthƣtíndụng)sẽtrảmộtsốtiền
nhấtđịnhchomộtngƣờikhác(ngƣờihƣởnglợisốtiềncủathƣtíndụng)hoặcchấp
nhậnhốiphiếu

dongƣời

nàykípháttrong

phạmvisốtiềnđókhingƣời

trìnhchoNgânhàngmộtbộchứngtừthanhtoánphùhợpvớinhữngquiđịnhcủa

thƣtíndụng. Phƣơng thức tín dụng chứng từ đƣợc thể hiện ở sơ đồ 1.3 sau:

7

nàyxuất


Sơ đồ1.3: Quy trình tiến hànhnghiệp vụphƣơng thức tíndụng chứngtừ
(Nguồn: Giáo trình TTQT và tài trợ ngoại thương)
Giảithíchtiến trình:
(1) Gửi đơn yêu cầu phát hành thƣ tín dụng và tiến hành ký quỹ.
(2) Phát hành L/C qua Ngân hàng đại lý cho Ngƣời xuất khẩu hƣởng lợi.
(3) Ngân hàng thông báo tiến hành thông báo L/C và chuyển bản gốc L/C
cho Ngƣời hƣởng lợi.
(4) Giao hàng.
(5) Xuất trình chứng từ đòi tiền Ngân hàng phát hành L/C.
(6) Ngân hàng phát hành thông báo kết quả kiểm tra chứng từ cho Ngƣời
yêu cầu.
(7) Ngƣời yêu cầu chấp nhận hay từ chối thanh toán.
(8) Ngân hàng phát hành thông báo chấp nhận hay từ chối nhận chứng từ.
1.1.4. Vai trò của thanh toán quốc tế
1.1.4.1. Đối với nền kinh tế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
thì hoạt động TTQT đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của
đất nƣớc. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào
tích luỹ trao đổi trong nƣớc mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp với sức mạnh
trong nƣớc với môi trƣờng kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, khi các quốc
gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con
đƣờng tất yếu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc thì vai trò của hoạt động
TTQT ngày càng đƣợc khẳng định.


8


“Thanh toán quốc tế là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động
kinh tế quốc dân.TTQT là khâu quan trọng của giao dịch mua bán hàng hóa, dịch
vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải
quyết mối quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất và
đẩy nhanh quá trình lƣu thông hàng hoá trên phạm vi quốc tế” [8].
Thanh toán quốc tế làm tăng cƣờng các mối quan hệ giao lƣu kinh tế giữa
các quốc gia, giúp cho quá trình thanh toán đƣợc an toàn, nhanh chóng, tiện lợi và
giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Các ngân hàng với vai trò là trung gian
thanh toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng thời tƣ vấn cho khách hàng,
hƣớng dẫn về kỹ thuật thanh toán trong giao dịch nhằm giảm thiểu rủi ro trong
thanh toán và tạo sự an toàn tin tƣởng cho khách hàng.
Nhƣ vậy, thanh toán quốc tế là hoạt động tất yếu của một nền kinh tế phát
triển.
1.1.4.2. Đối với ngân hàng
Hoạt động TTQT giúp ngân hàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của
khách hàng về các dịch vụ tài chính có liên quan tới TTQT. Trên cơ sở đó giúp
ngân hàng tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng và tạo dựng niềm tin cho
khách hàng. Điều đó không chỉ giúp ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động mà còn
là một ƣu thế tạo nên sức cạnh tranh cho ngân hàng trong cơ chế thị trƣờng. Hoạt
động TTQT không chỉ là một nghiệp vụ đơn thuần mà còn là một hoạt động nhằm
hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Hoạt động
TTQT đƣợc thực hiện tốt sẽ mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, kinh
doanh ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ thƣơng mại…
“Hoạt động TTQT làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Khi thực hiện
các nghiệp vụ TTQT, ngân hàng có thể thu hút đƣợc nguồn vốn ngoại tệ tạm thời
nhàn rỗi của các doanh nghiệp có quan hệ TTQT với ngân hàng dƣới hình thức các

khoản ký quỹ chờ thanh toán” [12]. TTQT còn tạo điều kiện hiện đại hoá công
nghệ ngân hàng. Các ngân hàng sẽ áp dụng các công nghệ tiên tiến để hoạt động

9


TTQT đƣợc thực hiện nhanh chóng, kịp thời và chính xác, nhằm phân tán rủi ro,
góp phần mở rộng qui mô và mạng lƣới ngân hàng.
Hoạt động TTQT giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nƣớc
ngoài, nâng cao uy tín của mình trên trƣờng quốc tế, trên cơ sở đó khai thác đƣợc
nguồn tài trợ của các ngân hàng nƣớc ngoài và nguồn vốn trên thị trƣờng tài chính
quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn của ngân hàng.
Nhƣ vậy, thanh toán quốc tế có vai trò rất quan trọng đối với các ngân hàng.
1.2. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm về rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế
Cho đến này vẫn chƣa có đƣợc định nghĩa thống nhất về rủi ro. Những
trƣờng phái khác nhau, các tác giả khác nhau đƣa ra những định nghĩa RR khác
nhau. Theo trƣờng phái truyền thống: RR đƣợc xem là sự không may mắn, sự tổn
thất, mất mát, nguy hiểm. Theo quan điểm này thì RR là những thiệt hại, mất mát,
nguy hiểm và các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn và điều không chắc
chắn có thể xảy ra cho con ngƣời. Theo trƣờng phái hiện đại, RR là sự bất trắc có
thể đo lƣờng đƣợc, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. RR có thể
mang đến những tổn thất mất mát cho con ngƣời những cũng có thể mang lại
những lợi ích, cơ hội.
Tại Vietinbank, khối QTRR đƣa ra định nghĩa về RR trong kinh doanh ngân
hàng nhƣ sau: Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là những biến cố không mong
đợi mà khi xảy ra sẽ dẫn đến tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận
thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành
đƣợc một nghiệp vụ tài chính nhất định.
Theo đó, rủi ro có những tính chất sau:

- Rủi ro là sự kiện bất ngờ đã xảy ra. Đó là những sự kiện mà ngƣời ta không
lƣờng trƣớc một cách chắc chắn.
- Rủi ro là những sự cố gây ra tổn thất: một khi RR đã xảy ra là để lại hậu quả
cho con ngƣời, mặc dù nó có thể nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng. Nhiều khi,
hậu quả của RR không đáng kể hoặc không nhận thấy nên nhiều ngƣời tƣởng rằng

10


RR xảy ra không gây ra tổn thất. Tổn thất có nguyên nhân từ RR, tồn tại dƣới
nhiều dạng hữu hình hoặc vô hình, có thể là những tổn thất về vật chất, tinh thần,
sức khỏe hoặc trách nhiệm pháp lý.
- Rủi ro là sự kiện ngoài mong đợi.
Thông quan khái niệm về rủi ro và TTQT có thể định nghĩa RRtronghoạt
độngTTQTlànhữngRRphátsinhtrongquátrìnhthựchiệnhoạtđộngTTQT, xảyradocác
nguyên

nhânphátsinhtừquanhệgiữacácbênthamgiahoạtđộng

TTQT

hoặcnhữngnhântốkháchquankhácgâynên.
1.2.2. Phân loại rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng
thương mại
1.2.2.1. Rủi ro quốc gia
Rủiroquốcgialànhững
chínhsáchquảnlý

ngoạihối


RRliênquanđếnsựthayđổivềpháplý,kinhtế,

về

-ngoạithƣơngcủamộtquốcgiakhiếnchonhàxuất

khẩukhôngnhậnđƣợctiềnhàngvànhànhậpkhẩukhôngnhậnđƣợchànghóa,gây
ảnhhƣởngđếnviệcchuyểnvà nhậntiền củacácngânhàng.
Rủiroquốcgiacủanƣớc

nhậpkhẩuxảyrakhinhànhậpkhẩucókhảnăng

sẵnsàngthanhtoánchonhàxuấtkhẩu,songdonhững



biếnđộnghoặcbiếncốbất

thƣờngtrongquốcgianhậpkhẩukhiếnchochínhphủcủanƣớcnhậpkhẩucấmcác
côngtycủanƣớcmìnhthanhtoánngoạitệranƣớcngoài,hoặchànghóanhậpkhẩu
thuộcdiệncấmnhậpkhẩunênkhôngđƣợclàmthủtụcthông quan.Trong trƣờng hợpnày,
cácngânhàngcó

quanhệđại

lývớiNHPHnhƣngânhàngxácnhận,ngân

hàng

chiếtkhấusẽgặpphảiRRkhiđãthựchiệnthanhtoánhoặcchiếtkhấubộ

chứngtừchongƣờixuấtkhẩutrongkhiđókhôngnhậnđƣợctiền

thanhtoántừphía

NHPHởbênnƣớcnhậpkhẩu.
Rủiroquốcgiacủanƣớcxuấtkhẩuxuấthiệnkhicósựthay

đổivềchính

ngoạithƣơng,thuếquancủaquốcgiađó.Nhàxuấtkhẩuđãchuẩnbịgiao
songdothuếxuấtkhẩutănghoặchànghóathuộcdiệncấmxuấtkhẩu;
doquanhệthanhtoángiữahaiquốcgiachƣađƣợcbìnhthƣờng
khănchoviệcnhậntiền hàngcủangƣờixuấtkhẩu.

11

sách
hàng,

cũng

cókhi

hóanêngâykhó


1.2.2.2. Rủi ro ngoại hối
Rủirongoạihối(rủirotỷgiá)làRRxảyrakhiviệcthanhtoánđƣợcấn
địnhbằngđồngtiềnnƣớcngoài.Khitỷgiáhốiđoáibiếnđộngsovớitỷgiákhiký
kếthợpđồngdocósựchênhlệchvềkỳ


hạn,vềloạitiềntệcủacáckhoảnngoạihối

nắmgiữ,sẽcólợichongƣời nàyvàthiệtchongƣời khác.Nếungoại tệlêngiáthì nhànhập
khẩu bịthiệthạivàngƣợc lạinếungoại tệmấtgiáthìngƣời xuấtkhẩu sẽ gặpRR.
Đốivớicác

ngân

hàng

thƣơng

mại:Trongquátrìnhthựchiệnthanhtoánchokháchhàng,vấn
đềquảnlýnguồnngoạitệvàhoạtđộngkinhdoanhngoạitệđểđảm

bảonhucầu

thanhtoántrêncơsởcânđốitàisảncóbằngngoạitệlàvôcùng quantrọngnhằm tránhnhững
RRdobiếnđộngtỷgiágâynên.Chẳng

hạn,khitrạngtháingoạitệ

củamộtngânhànglàdƣthừa,nếutỷgiábiếnđộngtăngliêntụcthìđốivớicác
nƣớccóhệthốngngânhànghoạtđộngtrênthịtrƣờngngoạitệkhônghiệuquả,
hoặckhảnăngdựtrữcủangânhàngtrungƣơngyếucóthểlàmchongânhàng đó luônđứng
trƣớc

nguycơkhanhiếm


nguồnngoạitệ,ngƣợclại

nếutỷgiágiảmliên

tục

thìngânhàngđócũngluônđứngtrƣớcnguycơlỗvề tỷgiá.
1.2.2.3. Rủi ro tác nghiệp
TronghoạtđộngTTQT,đâylànhữngRRgâyratổnthấtdocácnguyên
nhânnhƣconngƣời,sựkhông đầyđủhoặcvậnhànhkhông tốtcácquytrình,hệ thống.
Rủironàymang

tínhchấtchủquan,nguyênnhângâyraRRdotrìnhđộ,

kinhnghiệm,tínhtuânthủquytrình,năng

lựcxửlýtìnhhuốngcủacánbộTTQT

củacácngânhàng.
+Ngânhàngchuyểntiền:RR
tiềnchonhữnghợpđồng
chếđộquảnlý

xảyra

docánbộ

ngânhàngchấpnhậnchuyển

thanhtoánviphạmchếđộquảnlýhạnngạchnhậpkhẩu,

ngoạihối,nhữnghợpđồngthanhtoánmađƣợclậpđểlợidụnghoạt

độngphipháp,đánhsaiđiệnchuyểntiền...
+Ngânhànguỷnhiệm vànhậnnhờthu:RRxảyradocánbộngânhàng giaobộchứng
từnhậnhàngchokháchhàngtrƣớckhinhậnđƣợcthanhtoánhoặc
chấpnhậnthanhtoánhốiphiếu,nhậnvà gửichỉ thị thanhtoánkhôngrõ ràng.

12


+Ngân

hàng

phát

hànhcóthểgặpcácRRvềmặtpháthànhvàvềkiểmtrachứngtừtheo
phƣơngthứctíndụngchứngtừ:pháthànhthƣkhôngđúngtheocácđiềukiệncủa
đơnxinmởL/C,hoặc

cónhữngđiềukhoảnbấtlợi,dẫnđếncácRR,kiểm

tra

chứngtừkhông
pháthiệnđƣợcsaisótmàthựchiệnthanhtoánsẽgặpkhảnăngRRkhôngđƣợchoànlạitiền
từ nhànhậpkhẩu.
+NgânhàngxácnhậncóthểgặpcácRRtheophƣơngthứctíndụngchứng
từ:bằngviệcgắnthêmcáccam


kếtthanhtoántheothƣtíndụngkhingânhàngphát

hànhkhôngthanhtoánhoặckhôngcókhảnăngthanhtoánchongânhàng.
1.2.2.4. Rủi ro tín dụng
Đâylàrủiromấtkhảnăngthanhtoáncủamộttrongcácbênthamgiathanh
toán,đặcbiệtlàtrongphƣơngthứctíndụngchứngtừ.
Rủirophátsinhtrongtrƣờnghợpngânhàngcấptíndụngchokháchhàngđể
thựchiệncácphƣơngthứcTTQTtheonhữngđiềukiệnthanhtoánđãthỏathuận với đối tác
nƣớc ngoài nhƣng không thu đƣợc đầy đủ gốc và lãi của khoản vay, hoặc việc
thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ han.
1.2.3. Hậu quả do rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế gây ra đối với Ngân
hàng thương mại
Rủiro

tronghoạtđộngTTQTlàkhôngthểtránhkhỏitronghoạtđộngcủatất

cảcácNHTM.MộtkhiRRxảyrasẽgâyranhững
tíncũngnhƣtàichínhcủacácNHTM.Những

hậuquảnghiêmtrọngcảvềuy
hậuquảnàycóthểxảyra

trongngắn

hạnnhƣngcũngcó thểđể lạihậuquảlâudàitrongdàihạn.
1.2.3.1. Gâythiệthại về tàichínhđốivớicácNgân hàng thương mại
Đốivớitừngphƣơngthứcthanhtoán,khiRRxảyrasẽgâyra

những


hạikhácnhauvềtàichínhđốivớicácNHTM,tùythuộcvàogiátrịphƣơngánsẽ
hậuquảtàichínhnặnghaynhẹ,

đâylà

nhữngRR

xảyra

thiệt
gâyra

trongngắnhạn,



thểđolƣờngđƣợc.Cóthểlấyvídụđốivớiphƣơngthứctíndụngchứngtừ:NHTM
thựchiệnchiếtkhấubộchứng

từL/Cxuấtkhẩuchongƣờihƣởng

13

lợitrongkhi


khôngràochắnđƣợchếtRRđốivớiphƣơngán,khicóRR
từcósaisót,xuấttrìnhkhông

xảyranhƣbộ


hợplệ....NHTMkhông

chứng

thểtiếnhànhđòitiền

NHPH,nhƣvậysẽdẫntớiviệcmấtkhôngsốtiềnđãchiếtkhấuchongƣờihƣởng
lợi.HoặcđốivớicácRRtácnghiệp,NHTMthựchiệnchuyểntiềnnhầm

sốtài

khoảnchođốitáccủakháchhàngdẫntớiviệcphảibồithƣờngchongƣờiyêucầu...
Ngoàira,thiệthạivềtàichínhcòncóthểphátsinhtrongtrƣờnghợpNHTMphải
chịuphạtdoviphạmcamkếthoặccácnghĩavụ(chậmthanhtoánbộchứngtừtheo
chốibộchứngtừ

L/C,từ

đồngkhônghợplệ,khôngthựchiệnhoàn

donhữnglỗibất

trảđúngcamkết …).
1.2.3.2. Giảmsútlợinhuậncủacác Ngân hàng thương mại


cấulợinhuậncủacácNHTMđềuđƣợccấuthànhtừ

haithànhphầnchính


là:thunhậpthuầntừlãi(baogồmthunhậptừhoạtđộnghuyđộngvàchovay),thu
nhậpthuầntừhoạtđộngngoàilãi(baogồmthunhậptừcáchoạtđộngpháthành
đó,

bảolãnh,cácdịchvụliênquantớithẻ,tàikhoản,hoạtđộngTTQT...).Trong
hoạtđộngTTQT

đóngvaitròquantrọngtrongcơcấuthunhậpthuầnngoài

lãicủa

cácNHTM.
KhicóRRxảyratronghoạtđộngTTQTsẽdẫntớicácthiệthạivềtài
chínhnhƣđãtrìnhbàyởtrên,cácNHTMbuộcphảitríchtừlợinhuậnhoạtđộng
củachínhmìnhđể bùđắpvàophầnthiệthại đóđể duytrì hoạtđộng,hoặckhicó rủi
rotíndụngxảyratronghoạtđộngTTQT,cácNHTMbuộcphảitríchlập

dựphòng

theoquyđịnhcủaNHNN,đâycũng làthànhphầncấutạonênlợinhuậncủacác NHTM.
1.2.3.3.Ảnhhưởngtiêucựctớiuytín,giảmsứccạnhtranhcủacácNgân hàng thương mại
KhicóRRtronghoạtđộngTTQTxảyra,uytíncủacácNHTMcũngbịảnh
hƣởng.TùytheomứcđộnghiêmtrọngcủaRRmàcóảnhhƣởngnặnghaynhẹtới
uytíncủacácNHTM.Đặcbiệt,trongđiềukiệnhộinhậpkinhtếquốctếhiệnnay,
uytíncủangânhànglàvấnđềvôcùngquantrọngảnhhƣởngđếnsựpháttriểncủa
hoạtđộngkinhdoanhngânhàngnóichung,
củangânhànggiảmsút,

hoạtđộng


cáckháchhàngtrongvà

TTQTnóiriêng.Nếuuytín

ngoàinƣớcsẽ

hạnchếhoặckhông

thựchiệncácgiaodịchtạiNHTM,cácngânhàngnƣớcngoàikhônglựachọnngân

14


hàngđólàmđốitáctrongcácgiao

dịchTTQTnhƣthôngbáo,xácnhận,chiếtkhấu

L/C,ngânhàngnhờthuhoặcngânhàngchitrảtronghìnhthứcchuyểntiền…đồng
thờiNHTM

cũnggặpkhókhăntrong

việcđềnghịcácngânhàngnƣớcngoàicung

cấpcácdịchvụTTQTchomìnhnhƣxácnhậnThƣtíndụng,chiếtkhấubộchứngtừ
xuấttrìnhtheoL/Cdomìnhpháthành…RủirovềuytínlànhữngRRkhông
phátsinhhậuquảngay,khôngđịnhlƣợngđƣợcvà

phảimấtmộtthờigiandàingƣời


tamớinhậnrahậuquảcủanó.Tuynhiên,những
hậuquảvôcùng

hậuquảđókhiđãxảyrasẽgây

nghiêmtrọngvàrấtkhókhắcphục.Uytínlàvấnđềnhạycảmvà

phảiđƣợcxâydựngtrongmộtthờigiandài.

Tạođƣợcuytíntrênthịtrƣờngquốctế

đã

làkhó,nhƣngđánhmấtuytínvà xâydựnglạiuytíncònlàmộtvấnđềkhókhăn hơnrất nhiều.
1.3. Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro trong thanh toán quốc tế
1.3.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế
Xét trên góc độ quốc tế, chính sách pháp lý trong TTQT bao gồm hệ thống
luật lệ nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên tham gia tronghoạt động TTQT
gồm có điều ƣớc quốc tế, luật quốc gia, tâp quán thƣơng mại quốc tế và cơ chế
đảm bảo việc thực thi và xử lý vi phạm, tranh chấp trong hoạt động này. Chính
sách pháp lý trong hoạt động TTQT có vai trò rất quan trọng:
- “Tạo cơ sở pháp lý để hạn chế rủi ro và giải quyết tranh chấp trong TTQT.
Nếu không có các quy chế thống nhất cụ thể, rõ ràng thì mỗi chủ thể có thể vin vào
đặc điểm của nƣớc mình mà cố tình vi phạm. Chính nhờ các quy ƣớc TTQT nhƣ
UCP, URC, SWIFT và hệ thống ngôn ngữ thống nhất nên các bên tham gia đều
phải chấp hành nghiêm chỉnh.
- Tạo cơ sở pháp lý để các bên trong nƣớc thực hiện nghĩa vụ và giải quyết
tranh chấp. TTQT trong phạm vi một nƣớc, khi thực hiện thƣờng có chủ tham gia
nên khi có tranh chấp hoặc rủi ro thì có thể có nhiều bên trong nƣớc bị ảnh hƣởng

cả vật chất và trách nhiệm pháp lý. Vì vậy chính sách pháp lý đối với hoạt động
TTQT có vai trò rất lớn đối với các bên liên quan trong nƣớc. Nó xác định rõ ràng,
cụ thể trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trogn nƣớc tham gia TTQT.

15


- Tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện tốt TTQT. Trong mọi trƣờng hợp
khi xảy ra tranh chấp, rủi ro, NHTM đều phải có mặt và chịu trách nghiệm tƣơng
ứng, nếu chính sách pháp lý không rõ ràng, NHTM sẽ luôn phải đối mặt với các
hậu quả xảy ra. Trong bối cảnh đó, NHTM sẽ hạn chế, thậm chí đóng của hoạt
động TTQT.” [4].
1.3.2. Hệ thống quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế
Một quá trình quản trị rủi ro trong TTQT của NHTM cũng nhƣ một quá
trình quả trị RR ở bất cứ hoạt động khác, bao gồm 4 quá trình: Nhận dạng rủi ro;
Đánh giá, đo lƣờng rủi ro; Kiểm soát rủi ro; Tài trợ rủi ro.
a. Nhận dạng rủi ro
Là quá trình theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trƣờng hoạt động và toàn bộ
hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê tất cả đƣợc các loại RR, kể cả dự báo
những RR mới có thể xuất hiện trong tƣơng lai, để từ đó có các biện pháp kiểm
soát, tài trợ cho từng loại RR.
b. Đánh giá, đo lƣờng rủi ro
Đây là quá trình xác định mức độ nghiêm trọng của tổn thất và khả năng
xuất hiện của từng loại RR (đã đƣợc nhận diện), trên cơ sở đó, xếp hạng các RR
theo thứ tự ƣu tiên mà các nguồn lực phải đƣợc dành để kiểm soát.
c. Kiểm soát rủi ro
Là trọng tâm của quản trị RR. Đây là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật,
công cụ, chiến lƣợc, các chƣơng trình hành động để ngăn ngừa, phòng tránh hoặc
giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hƣởng không mong đợi có thể xảy ra đối với
ngân hàng.

d. Tài trợ rủi ro
Mặc dù, đã thực hiện các biện pháp phòng ngừa nhƣng RR vẫn có thể xảy
ra. Khi đó, trƣớc hết cần phải theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về tài
sản, nguồn nhân lực và về giá trị pháp lý. Sau đó, cần thiết lập các biện pháp tài trợ
phù hợp: tự khắc phục RR, chuyển giao RR.

16


1.3.3. Trình độ nguồn nhân lực và cách thức tổ chức bộ phận thanh toán quốc
tế
Thanh toán quốc tế là ngành nghề vô cùng sôi động hiện nay khi các giao
dịch trên thế giới luôn có xu hƣớng gia tăng và hợp tác giữa các quốc ra không
ngừng đƣợc mở rộng.Yêu cầu của hoạt động TTQT đòi hỏi cán bộ lãnh đạo cũng
nhƣ cán bộ trực tiếp làm công tác TTQT không chỉ có trình độ ngoại ngữ, năng lực
chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải có phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách
nhiệm cao, có kinh nghiệm trong TTQT. Mỗi cán bộ trong lĩnh vực TTQT cần phải
có kỹ năng phân tích, am hiểu tƣờng tận các quy định, các chuẩn mực trong Thanh
toán quốc tế giữa các ngân hàng, giữa ngân hàng và khách hàng.
Hoạt động TTQT là hoạt động hàng ngày tiếp xúc với RR, do vậy cần có bộ
phận chuyên trách về TTQT. Cơ cấu tổ chức bộ phận TTQT cần có sự triển khai
đồng bộ, chia sẻ và hợp tác trong toàn hệ thống NHTM. Xây dựng bộ máy tổ chức
theo mô hình QTRR từ Hội sở chính đến các đơn vị thành viên, xây dựng hệ thống
kiểm soát và QTRR hoạt động TTQT riêng biệt với hệ thống quản trị tín dụng,
thành viên Hội đồng tín dụng không đƣợc là thành viên Hội đồng quản lý RR.
Hoàn thiện các quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ thức theo các tiêu chuẩn quốc
tế, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dựa trên ứng dụng công nghệ cao.
Ngoài ra, RR trong TTQT có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi; vì vậy, cần xây dựng đội
ngũ chuyên gia về QTRR trong lĩnh vực TTQT.
1.3.4. Hệ thống công nghệ thông tin trong hoạt động thanh toán quốc tế

“Với tính chất đặc thù, hoạt động ngân hàng gắn bó chặt chẽ với công nghệ
thông tin; công nghệ thông tin là nền tảng kỹ thuật quan trọng để thực hiện các mặt
hoạt động nghiệp vụ ngân hàng. Ngành ngân hàng đã coi việc ứng dụng và phát
triển CNTT là một trong những nhiệm vụ quan trọng, ƣu tiên hàng đầu trong chiến
lƣợc phát triển và đổi mới hoạt động Ngân hàng. Sau những năm đổi mới, hệ thống
kỹ thuật công nghệ Ngân hàng đã và đang là công cụ phục vụ đắc lực cho công tác
quản lý, điều hành của Ngân hàng Nhà nƣớc về thực thi chính sách tiền tệ, tín dụng
và hoạt động ngân hàng, góp phần ổn định tiền tệ và phát triể n kinh t ế đấ t nƣớc .

17


×