LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các kết quả và
số liệu trong luận văn là trung thực chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nào khác trƣớc đó.
Tôi cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày 15 tháng 3 năm 2016
Tác giả
Đào Thị Hà
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt luận văn, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Lãnh đạo trƣờng Đại học Hàng hải
Việt Nam, Khoa Sau đại học, cùng các thầy cô giáo trong trƣờng. Tôi xin chân
thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ đó.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy PGS.TS. Vũ Trụ Phi – ngƣời đã giúp đỡ
tôi, hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Vinh
Quang, Ban Tài chính xã đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều
kiện, giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn.
Hải Phòng, ngày 15 tháng 3 năm 2016
Tác giả
Đào Thị Hà
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................ viii
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
XÃ ............................................................................................................................. 3
1.1. Những vấn đề chung về ngân sách xã ............................................................ 3
1.2. Nội dung quản lý Ngân sách xã ..................................................................... 7
1.3. Những tiêu chí cơ bản đánh giá kết quả công tác quản lý ngân sách xã ....... 9
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CỦA XÃ
VINH QUANG, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ................... 12
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo,
Thành phố Hải Phòng .......................................................................................... 12
2.2. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xã trên địa bàn xã Vinh Quang,
huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng trong thời gian qua.............................. 24
2.4. Công tác kiểm tra quản lý tài chính ngân sách ............................................ 60
2.5. Đánh giá quản lý ngân sách xã ..................................................................... 60
Chƣơng 3- MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VINH QUANG TRONG NHỮNG NĂM TỚI ................... 63
3.1. Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của xã trong những năm tới (giai đoạn
2015-2020) .......................................................................................................... 63
iii
3.2. Phƣơng hƣớng quản lý NSX trong những năm tới của xã Vinh Quang,
huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng ................................................................................ 67
3.3.Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX theo Luật Ngân sách
trên địa bàn xã ..................................................................................................... 68
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 75
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 77
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
Giải thích
HĐND
Hội đồng nhân dân
KBNN
Kho bạc Nhà nƣớc
UBMTTQ
Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc
UBND
Ủy ban nhân dân
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
NSX
Ngân sách xã
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Tổng hợp các văn bản pháp quy cho việc quản lý ngân sách xã
4
Bảng 2.1
Cơ cấu thu ngân sách xã Vinh Quang giai đoạn 2011-2015
26
Bảng 2.2
Cơ cấu chi ngân sách xã Vinh Quang giai đoạn 2011-2015
32
Tổng hợp dự toán thu ngân sách theo nội dung kinh tế xã Vinh
Bảng 2.3
Quang giai đoạn 2011-2015
Tổng hợp dự toán thu ngân sách các khoản phải thu 100% xã Vinh
Bảng 2.4
Quang giai đoạn 2011-2015
Tổng hợp dự toán thu ngân sách các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
Bảng 2.5
% xã Vinh Quang giai đoạn 2011 – 2015
Tổng hợp dự toán thu bổ sung ngân sách từ ngân sách cấp trên xã
Bảng 2.6
Vinh Quang giai đoạn 2011 – 2015
Tổng hợp dự toán chi ngân sách xã Vinh Quang giai đoạn 2011 –
Bảng 2.7
2015
Tổng hợp dự toán chi đầu tƣ phát triển xã Vinh Quang giai đoạn
Bảng 2.8
Bảng 2.9
2011 – 2015
Tổng hợp dự toán chi thƣờng xuyên xã Vinh Quang giai đoạn
2011 – 2015
vi
39
41
43
45
48
50
52
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số biểu đồ
Tên biểu đồ
Trang
Biểu đồ 2.1
Tỷ lệ thực hiện thu ngân sách so với dự toán thu
27
Biểu đồ 2.2
Tình hình thực hiện thu ngân sách qua các năm
28
Biểu đồ 2.3
Tỷ lệ thực hiện các chỉ tiêu thu ngân sách so với dự toán thu
28
Biểu đồ 2.4
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu ngân sách qua các năm
29
Tỷ lệ thực hiện chỉ tiêu thu bổ sung từ ngân sách cấp trên so với
29
Biểu đồ 2.5
Biểu đồ 2.6
dự toán thu
Tình hình thực hiện chỉ tiêu thu bổ sung từ ngân sách cấp trên
30
qua các năm
Biểu đồ 2.7
Tỷ lệ thực hiện chi ngân sách so với dự toán chi
34
Biểu đồ 2.8
Tình hình thực hiện chi ngân sách các năm
35
Biểu đồ 2.9
Tỷ lệ thực hiện các chỉ tiêu chi ngân sách so với dự toán
35
Biểu đồ 2.10
Tình hình thực hiện chi ngân sách các năm theo chỉ tiêu
36
Biểu đồ 2.11
Tình hình lập dự toán tổng thu ngân sách qua các năm
40
Biểu đồ 2.12
Tình hình lập dự toán các khoản thu hƣởng 100% qua các năm
42
Biểu đồ 2.13
Tình hình lập dự toán các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %
44
Biểu đồ 2.14
Tình hình lập dự toán các khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp
trên
46
Biểu đồ 2.15
Tình hình lập dự toán chi ngân sách xã
49
Biểu đồ 2.16
Tình hình lập dự toán chi đầu tƣ phát triển
51
Biểu đồ 2.17
Tình hình lập dự toán chi thƣờng xuyên
54
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình vẽ
Hình 2.1
Tên hình vẽ
Bộ máy tổ chức của UBND xã Vinh Quang
Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý ngân sách xã
Hình 2.2
Vinh Quang
Hình 2.3
Hình thức kế toán trên máy tính
viii
Trang
22
23
55
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách nhà nƣớc là công cụ giúp nhà nƣớc quản lý đất nƣớc thông qua
điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội, bình ổn giá cả, điều tiết thị trƣờng, điều
chỉnh đời sống xã hội. Tuy nhiên việc quản lý ngân sách nhà nƣớc còn bộc lộ
những hạn chế nhất định. Trong mấy năm qua, tình hình bội chi vẫn còn diễn ra,
nhiều khoản chi chƣa đúng, còn lãng phí.
Xã Vinh Quang là một cấp chính quyền cơ sở, vì vậy đòi hỏi phải quản lý
ngân sách xã sao cho hiệu quả tránh chi nhiều hơn thu, chi chƣa đúng gây lãng phí
ngân sách. Việc tìm ra những giải pháp trong công tác quản lý ngân sách xã giúp
cho chính quyền xã Vinh Quang hoàn thành tốt những nhiệm vụ, chức năng của
mình. Đó cũng là lý do tác giả chọn đề tài “Một số biện pháp hoàn thiện công
tác quản lý ngân sách xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng” làm luận
văn thạc sĩ.
2. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
- Tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách xã và quản lý ngân
sách xã.
- Phân tích đánh giá tình hình thực tế quản lý ngân sách xã tại xã Vinh
Quang.
- Đề xuất một số biện pháp để nâng cao công tác quản lý nguồn ngân sách
xã Vinh Quang
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu luận văn:
+ Đối tƣợng nghiên cứu: nguồn thu chi ngân sách nhà nƣớc tại xã Vinh
Quang.
+ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu về tình hình thực
tế quản lý nguồn thu chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn xã Vinh Quang trong thời
gian từ 2011 đến 2015.
1
4. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lên nin, trên cơ sở quan điểm đƣờng lối của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc về ngân sách nhà nƣớc và quản lý ngân sách
xã; đồng thời sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: thống kê, phân tích, so
sánh, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn để xác định và giải quyết những vấn
đề đặt ra.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Khái quát về Ngân sách xã và quản lý Ngân sách xã
Chƣơng 2. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách của xã Vinh Quang,
huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng.
Chƣơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý NSX trên địa bàn
xã Vinh Quang trong những năm tới
2
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN SÁCH XÃ VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
XÃ
1.1. Những vấn đề chung về ngân sách xã
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của ngân sách xã
a, Khái niệm:
Ngân sách xã (NSX) là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nƣớc cấp xã
nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc cấp cơ sở trong
khuôn khổ đã đƣợc phân công, phân cấp quản lý.
b, Đặc điểm
NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nƣớc với các chủ thể khác,
phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền
nhà nƣớc cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của
chính quyền nhà nƣớc cấp cơ sở trong khuôn khổ đã đƣợc phân công, phân cấp
quản lý.
Quá trình vận động của quỹ ngân sách xã cũng đƣợc nhìn nhận trên hai giác
độ: Quá trình huy động nguồn thu và quá trình phân phối sử dụng ngân sách xã. Sự
nhìn nhận về hình thức của NSX còn đƣợc thể hiện thông qua chu trình với các
khâu: Lập, chấp hành, quyết toán NSX mà chính quyền cơ sở ở mọi nơi đều phải
tuân thủ.
NSX vừa là một cấp trong hệ thống NSNN, lại vừa là đơn vị sử dụng ngân
sách. Đóng vai một cấp ngân sách, vì NSX cũng đƣợc phân cấp quản lý nguồn thu
và thực hiện các nhiệm vụ chi nhƣ một cấp ngân sách thực thụ. Đóng vai nhƣ một
đơn vị sử dụng ngân sách, bởi xã cũng có nhiệm vụ trực tiếp chi tiêu các nguồn
kinh phí theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức quy định. Chính những yếu tố này của
NSX đã tạo lên những trở ngại không nhỏ cho quá trình quản lý NSX ở nƣớc ta
thời gian qua.
1.1.2. Nội dung thu chi của NSX
3
Bảng 1.1. TỔNG HỢP CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY CHO VIỆC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH XÃ
Ngày
ban
hành
T
T
Tên và số
hiệu văn bản
1
Luật
Ngân
sách
nhà
16/12/
nƣớc
số
2002
01/2002/
QH11
Quốc hội
2
Quyết định
12/12/
94/2005/
2005
QĐ-BTC
Bộ Tài
chính
Chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã
01/08/
2008
Bộ Tài
chính
Ban hành mã nhiệm vụ chi ngân sách nhà nƣớc
23/6/
2003
Bộ Tài
chính
Quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động
tài chính khác của cấp xã
5
Thông tƣ số
24/02/
28/2012/
2012
TT-BTC
Bộ Tài
chính
Quy định về quản lý vốn đầu tƣ thuộc nguồn vốn
ngân sách xã, phƣờng, thị trấn
6
Thông tƣ số
06/7/
97/2010/
2010
TT-BTC
Bộ Tài
chính
Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức
các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nƣớc và
đơn vị sự nghiệp công lập
7
Thông tƣ liên
tịch
số 06/5/
90/2009/TTL 2009
T-BTC-BNV
Bộ Tài
chính - Bộ
Nội vụ
Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực tài
chính thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
Quyết
3
định
số 63/2008/
QĐ-BTC
Thông tƣ số
4
60/2003/
TT-BTC
CQ ban
hành
Nội dung cơ bản
Quy định về lập, chấp hành, kiểm tra, thanh tra,
kiểm toán, quyết toán ngân sách nhà nƣớc và về
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nƣớc các cấp
trong lĩnh vực ngân sách nhà nƣớc
1.1.2.1. Thu ngân sách xã (đƣợc quy định tại Điểm 1, Khoản I, Phần II
Thông tƣ số 60/2003/TT-BTC)
Nguồn thu của ngân sách xã do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân
cấp trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phƣơng đƣợc hƣởng.
a, Các khoản thu ngân sách xã hƣởng 100%
4
Là các khoản thu mà xã đƣợc sử dụng toàn bộ nguồn thu để chủ động về tài
chính để thực hiện chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ nhƣ: các khoản phí, lệ phí đƣợc
quy định, các nguồn thu từ quỹ đất 5%, các khoản huy động đóng góp của tổ chức,
cá nhân, viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở ngoài nƣớc trực tiếp
cho ngân sách xã theo chế độ quy định, thu kết dƣ ngân sách xã năm trƣớc các
khoản thu đóng góp khác.v.v.v…
b, Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách xã với ngân sách cấp
trên nhƣ: Thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trƣớc bạ nhà đất, thuế thu nhập cá
nhân, thuế nhà, đất; thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế sử dụng đất
nông nghiệp thu từ hộ gia đình;
c. Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã gồm:
- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi
đƣợc giao và dự toán thu từ các nguồn thu đƣợc phân cấp (các khoản thu 100% và
các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Số bổ sung cân đối này đƣợc xác
định từ năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách và đƣợc giao ổn định từ 3 đến 5
năm.
- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã
thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
1.1.2.2. Chi ngân sách xã (đƣợc quy định tại Điểm 2, Khoản I, Phần II
Thông tƣ số 60/2003/TT-BTC)
Chi ngân sách xã gồm: chi đầu tƣ phát triển và chi thƣờng xuyên. Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách xã. Căn cứ chế
độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc, các chính sách chế độ về hoạt
động của các cơ quan Nhà nƣớc, Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của xã, khi phân cấp nhiệm vụ chi
cho ngân sách xã, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh xem xét giao cho ngân sách xã thực
hiện các nhiệm vụ chi dƣới đây:
- Chi đầu tư phát triển gồm:
a) Chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không
có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của cấp tỉnh.
b) Chi đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của xã
từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất định
theo quy định của pháp luật, do Hội đồng nhân dân xã quyết định đƣa vào ngân
sách xã quản lý.
5
c) Các khoản chi đầu tƣ phát triển khác theo quy định của pháp luật.
- Các khoản chi thường xuyên:
a) Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc ở xã:
Tiền lƣơng, tiền công cho cán bộ, công chức cấp xã;
Sinh hoạt phí đại biểu Hội đồng nhân dân;
Các khoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nƣớc;
Công tác phí;
Chi về hoạt động, văn phòng, nhƣ: chi phí điện, nƣớc, văn phòng phẩm, phí
bƣu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết;
Chi mua sắm, sửa chữa thƣờng xuyên trụ sở, phƣơng tiện làm việc;
Chi khác theo chế độ quy định.
b) Kinh phí hoạt động của cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã.
c) Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở xã (Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh
Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam) sau khi trừ
các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có).
d) Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ xã và các đối tƣợng khác
theo chế độ quy định.
đ) Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội:
Chi huấn luyện dân quân tự vệ, các khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ
và các khoản chi khác về dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo
quy định của Pháp lệnh về dân quân tự vệ;
Chi thực hiện việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, công tác nghĩa vụ quân sự
khác thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã theo quy định của pháp luật;
Chi tuyên truyền, vận động và tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn xã;
Các khoản chi khác theo chế độ quy định.
e) Chi cho công tác xã hội và hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao
do xã quản lý:
Trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định (không kể
trợ cấp hàng tháng cho cán bộ xã nghỉ việc và trợ cấp thôi việc 1 lần cho cán bộ xã
nghỉ việc từ ngày 01/01/1998 trở về sau do tổ chức bảo hiểm xã hội chi); chi thăm
hỏi các gia đình chính sách; cứu tế xã hội và công tác xã hội khác;
Chi hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, truyền thanh do xã quản
lý.
6
g) Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp bổ túc văn hoá, trợ cấp nhà trẻ, lớp
mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên mẫu giáo và cô nuôi dạy trẻ do xã, thị trấn
quản lý (đối với phƣờng do ngân sách cấp trên chi).
h) Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thƣờng xuyên và mua sắm các khoản trang
thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã.
i) Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu hạ
tầng do xã quản lý nhƣ: trƣờng học, trạm y tế, nhà trẻ, lớp mẫu giáo, nhà văn hoá,
thƣ viện, đài tƣởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, cầu, đƣờng giao thông, công trình
cấp và thoát nƣớc công cộng,...; riêng đối với thị trấn còn có nhiệm vụ chi sửa chữa
cải tạo vỉa hè, đƣờng phố nội thị, đèn chiếu sáng, công viên, cây xanh... (đối với
phƣờng do ngân sách cấp trên chi).
Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế nhƣ: khuyến nông,
khuyến ngƣ, khuyến lâm theo chế độ quy định.
k) Các khoản chi thƣờng xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
- Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nƣớc; Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh quy định cụ thể mức chi thƣờng xuyên cho từng công việc phù hợp với
tình hình đặc điểm và khả năng ngân sách địa phƣơng.
1.1.3. Vai trò của ngân sách xã trong hệ thống ngân sách nhà nước và
trong việc phát triển kinh tế nông thôn hiện nay
Đảm bảo nguồn lực tài chính cho chính quyền cấp xã thực hiện đầy đủ chức
năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật.
Tạo điều kiện duy trì và phát triển các hoạt động sự nghiệp công, trên cơ sở
đó góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân địa phƣơng trong việc
thụ hƣởng các dịch vụ công trên địa bàn xã.
Tăng cƣờng hiệu quả các hoạt động của chính quyền trong quản lý pháp
luật, giữ vững quốc phòng an ninh, trật tự, phát triển các sự nghiệp kinh tế, văn hóa
- xã hội trên địa bàn xã.
1.2. Nội dung quản lý Ngân sách xã
1.2.1. Lập dự toán Ngân sách xã
Hàng năm, trên cơ sở hƣớng dẫn của Uỷ ban nhân dân cấp trên, Uỷ ban
nhân dân xã lập dự toán NSX năm sau trình HĐND xã quyết định.
Căn cứ lập dự toán ngân sách xã là các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
của xã, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu - chi ngân sách theo quy định v.v.v..
7
Trình tự lập dự toán ngân sách xã [3]
Ban Tài chính xã lập dự toán NSX trình UBND xã và HĐND xã để xem,
phê chuẩn sau đó gửi UBND huyện và Phòng tài chính huyện.
Quyết định dự toán ngân sách xã
UBND xã hoàn chỉnh dự.toán NSX và phân bổ NSX, trình UBND xã và
HĐND xã để xem, phê chuẩn sau đó gửi UBND huyện và Phòng tài chính huyện,
đồng thời thông báo công khai dự toán ngân sách xã cho nhân dân biết.
Điều chỉnh dự toán ngân sách xã hàng năm (nếu có)
Khi cần điều chỉnh dự toán NSX, Ban tài chính tiến hành lập dự toán điều
chỉnh trình UBND, HĐND xã xem xét, quyết định và báo cáo UBND huyện.
1.2.2. Chấp hành dự toán Ngân sách xã
Tổ chức thu ngân sách
Ban Tài chính xã có nhiệm vụ.phối hợp với cơ quan thuế, đội thuế xã đảm
bảo thu đúng, thu đủ.và kịp thời các nguồn thu của xã, thu phải có biên lai v.v.v…
Việc luân chuyển chứng từ thu phải theo đúng quy định.
Đối với khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên thì phòng Tài chính có
trách nhiệm cấp số bổ sung cho xã theo định kỳ.
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách
Nguyên tắc chi ngân sách: Chi trong dự toán đƣợc giao, chi đúng tiêu chuẩn,
định mức theo quy định.
Căn cứ vào dự toán chi cả năm, dự toán quý có chia tháng và tiến độ công
việc, Ban Tài chính xã làm thủ tục chi và kèm theo các tài liệu cần thiết theo quy
định của pháp luật.
Kiểm tra, giám sát hoạt động ngân sách xã [3]
HĐND xã giám sát việc thực hiện thu, chi ngân sách xã của Ban Tài chính
xã.
Các cơ quan tài chính cấp trên: Phòng Tài chính, kho bạc huyện thƣờng
xuyên kiểm tra, hƣớng dẫn công tác quản lý ngân sách xã.
8
1.2.3. Quyết toán Ngân sách xã
Quyết toán ngân sách xã.là việc tổng kết, đánh giá.việc tổ chức thực hiện
thu, chi ngân sách trong.năm theo quyết định của các cơ quan.có thẩm quyền, cũng
nhƣ xem xét trách nhiệm.pháp lý của chính quyền cấp xã.trong việc huy động và
sử dụng ngân sách.
Mục đích của quyết toán NSNN là tổng kết, đánh giá lại toàn bộ quá trình
thu, chi ngân sách trong một năm ngân sách đã qua, cung cấp đầy đủ thông tin về
quản lý điều hành thu, chi cho những ngƣời quan tâm nhƣ: Quốc hội, Hội đồng
nhân dân các cấp, Chính phủ, các nhà tài trợ, ngƣời dân...
Quyết toán ngân sách đƣợc thực hiện tốt sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc nhìn nhận lại quá trình chấp hành ngân sách qua một năm, rút ra những bài
học kinh nghiệm thiết thực bổ sung cho công tác lập ngân sách cũng nhƣ chấp
hành ngân sách những chu trình tiếp theo.
- Ban Tài chính xã thực hiện các công việc hạch toán kế toán và quyết toán
NSX,
- Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách xã hết ngày 31 tháng 01 năm sau.
1.2.4. Công khai Ngân sách xã
1.2.4.1. Nội dung công khai
Dự toán, quyết toán thu chi ngân sách xã, bảng cân đối dự toán, quyết toán,
kế hoạch chi đầu tƣ xây dựng, các dự án,
1.2.4.4 Thời gian công khai
Chậm nhất sau 60 ngày, kể từ ngày HĐND xã ban hành Nghị quyết về quyết
định dự toán, phê chuẩn quyết toán ngân sách và các hoạt động tài chính khác.
1.3. Những tiêu chí cơ bản đánh giá kết quả công tác quản lý ngân sách
xã
Để đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách xã ta phải xem xét trên nhiều tiêu
chí khác nhau, cụ thể:
9
1.3.1. Tiêu chí đánh giá số dự toán ngân sách xã hàng năm
Để đánh giá số dự toán ngân sách xã hàng năm ngƣời ta căn cứ và các chỉ
tiêu cụ thể sau:
- Sự phù hợp: có nghĩa là các con số dự toán ngân sách xã hàng năm phải
phù hợp với quy định của pháp luật và phù hợp với tình hình của địa phƣơng.
- Tính khả thi: dự toán ngân sách phải có tính khả thi trên thực tế.
+ Dự toán thu ngân sách xã phải đƣợc lập cụ thể
+ Dự toán chi (gồm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển) phải nằm
trong khả năng của ngân sách xã.
- Tính linh hoạt: trong quá trình thu, chi ngân sách, nếu có sự thay đổi về
nguồn thu và nhiệm vụ chi thì Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân để điều
chỉnh dự toán ngân sách kịp thời.
1.3.2. Tiêu chí đánh giá chấp hành ngân sách xã hàng năm
Nhóm tiêu chí đánh giá thu ngân sách xã: thu đúng, thu đủ, kịp thời theo luật
định và theo dự toán ngân sách xã để phát huy tác dụng của ngân sách xã trong
điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội
Nhóm tiêu chí đánh giá chi ngân sách xã: chi đúng, chi đủ, kịp thời, chi đúng
định mức và thứ tự ƣu tiên chi theo luật định và theo dự toán ngân sách xã để phát
huy tác dụng của ngân sách xã trong điều tiết vĩ mô các hoạt động kinh tế - xã hội
của địa phƣơng.
1.3.3. Tiêu chí đánh giá kế toán, quyết toán ngân sách xã hàng năm
Các báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực, đầy đủ; báo cáo quyết
toán năm phải có thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu thu - chi ngân
sách xã so với dự toán và phải có đầy đủ các biểu mẫu theo quy định.
1.3.4. Tiêu chí đánh giá kết quả quản lý ngân sách xã thông qua cải thiện
tình hình kinh tế - xã hội của địa phương
Nếu công tác quản lý ngân sách xã đạt hiệu quả cao sẽ làm thu nhập của của
ngƣời dân tăng, đời sống của ngƣời dân trong xã đƣợc nâng lên làm cho kinh tế -
10
xã hội phát triển, ngƣợc lại nếu công tác quản lý ngân sách xã tỏ ra yếu kém thì các
tiêu chí này sẽ không đƣợc đảm bảo.
11
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CỦA XÃ
VINH QUANG, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Vinh Quang, huyện Vĩnh
Bảo, Thành phố Hải Phòng
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của xã Vinh Quang, huyện Vĩnh
Bảo, Thành phố Hải Phòng
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Vinh Quang cách trung tâm thị trấn Vĩnh Bảo khoảng 3km về phía Đông
Nam, có đƣờng Quốc lộ 10 và Quốc lộ 37 chạy qua, đây là điều kiện thuận lợi cho
xã Vinh Quang trong việc giao lƣu, phát triển kinh tế - xã hội với các khu vực lân
cận. Xã có vị trí địa lý nhƣ sau:
Phía Bắc giáp xã Nhân Hòa, Tân Hƣng.
Phía Nam giáp xã Thanh Lƣơng, Đồng Minh.
Phía Tây giáp xã Hƣng Nhân.
Phía Đông giáp xã Tam Đa, Liêm Am.
2.1.1.2. Tài nguyên
a. Đất đai
Diện tích tự nhiên của xã là 611,26 ha, trong đó:
Đất nông nghiệp: 460,23 ha
Đất phi nông nghiệp: 151,03 ha
b. Địa hình
Địa hình của xã tƣơng đối bằng phẳng, chủ yếu là địa hình vàn chiếm 50%
tổng diện tích tự nhiên, địa hình vàn trũng khoảng 30%, còn lại là cao, vàn cao và
trũng. Độ cao chỉ dao động từ 1,5-2,0 m. Địa hình này rất thuận lợi cho việc gieo
trồng lúa nƣớc, các cây ngắn ngày và xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi nội
đồng.
c. Khí hậu
Khí hậu xã Vinh Quang mang nét đặc trƣng của khí hậu vùng nhiệt đới gió
mùa với hai mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh, khô hanh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
12
Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 10, mƣa nhiều, có bão khoảng tháng 6 đến tháng
10.
Nhiệt độ trung bình 230C, tháng cao nhất là 31,90C, thấp nhất là 150C.
Độ ẩm không khí trung bình năm là 83,8%, tháng cao nhất là 96%, thấp nhất
là 71,5%.
Lƣợng mƣa bình quân năm là 1.780 mm, lớn nhất là 2.902,5mm, nhỏ nhất là
1.356,8 mm, dao động trong phạm vi từ 1.600 – 2.000mm, 80% lƣợng mƣa trung
bình trong mùa từ tháng 5 đến tháng 10. Trong mùa mƣa thƣờng có các trận lớn
ảnh hƣởng đến sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.
Hƣớng gió thịnh hành: mùa khô là hƣớng Đông Bắc, mùa mƣa là hƣớng
Đông Nam.
Lƣợng bốc hơi bình quân năm là 58,4mm
d. Nguồn nước:
Chế độ thủy văn của Vinh Quang chịu ảnh hƣởng của hệ thống sông Thái
Bình. Sông Chanh Dƣơng là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho các hoạt động sản
xuất nông nghiệp của xã.
Bên cạnh đó, hệ thống hồ ao nằm rải rác trên địa bàn cũng là nguồn nƣớc
quan trọng phục vụ cho sản xuất và điều tiết khí hậu cho khu dân cƣ.
Qua khảo sát các nƣớc giếng khoan của các hộ gia đình trên địa bàn xã có
thể khai thác phục vụ sinh hoạt tƣơng đối tốt về số lƣợng và chất lƣợng. Đây là
nguồn nƣớc sinh hoạt chủ yếu của dân cƣ sinh sống tại xã Vinh Quang hiện nay.
2.1.1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng và hiện trạng sử dụng đất
Diện tích tự nhiên (2015) 611,26 ha, trong đó:
Đất nông nghiệp: 460,23ha
Đất trồng cây hàng năm: 404,21ha
Đất trồng cây lâu năm: 29,54ha
Đất nuôi trồng thủy sản: 24,59ha
Đất phi nông nghiệp:151,03ha
Đất ở: 36, 95ha
13
Đất chuyên dùng: 85,83ha
Đất tôn giáo tín ngƣỡng: 1,54ha
Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 16,06ha
Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng: 10,65ha
2.1.1.4. Nguồn nhân lực
Năm 2015, dân số toàn xã là 7.070 nhân khẩu, với 1.995 hộ. Mật độ dân số:
1.152 ngƣời/km2, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là1%/năm.
Tổng số lao động trong độ tuổi: 3.785 lao động, tổng số lao động làm việc
trong các cơ quan nhà nƣớc và các ngành kinh tế là 3.785 lao động.
2.1.1.5. Tình hình kinh tế xã hội xã Vinh Quang năm 2015
a. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu
Tổng giá trị sản lƣợng đạt đƣợc: 185.719 triệu đồng, đạt 99.8 % kế hoạch cả
năm, tăng 10% so với cùng kỳ, trong đó:
Nông nghiệp thuỷ sản đạt: 86.831 triệu đồng, đạt 97.5% kế hoạch cả năm,
tăng 3% so với cùng kỳ.
Công nghiệp - xây dựng đạt: 45.898 triệu đồng, đạt 101.5% kế hoạch cả
năm, tăng 16.7 % so với cùng kỳ.
Thƣơng mại - dịch vụ đạt: 52.990 triệu đồng đạt 102.2% kế hoạch cả năm,
tăng 17.4% so với cùng kỳ.
Về cơ cấu kinh tế:
+ Ngành nông nghiệp chiếm: 44,1 %
+ Công nghiệp, xây dựng chiếm: 26,2%
+ Thƣơng nghiệp, dịch vụ chiếm: 29,7%
Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp:
+ Trồng trọt chiếm: 45,4%
+ Chăn nuôi, thủy sản chiếm: 51,1%
+ Dịch vụ nông nghiệp chiếm: 3,5 %
- Năng suất lúa cả năm/ ha canh tác đạt: 13 tấn/ha
- Giá trị sản xuất nông nghiệp - thủy sản/1ha đạt: 145 trđ/ha/năm
14
- Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng: 9,7%
- Giải quyết hồ sơ việc làm mới cho 137 lao động
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 29 trđ/ngƣời/ năm
- Tỷ lệ hộ nghèo còn 4,5% (theo chuẩn mới 2015-2020)
- Tỷ lệ ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế 80%
- Tỷ lệ hộ dùng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh: 100% đạt 100% so với kế
hoạch đề ra
- Tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn 90 %
- Đến hết năm 2015, xã đạt 13/19 tiêu chí nông thôn mới (kế hoạch 13/19
tiêu chí).
b. Kết quả cụ thể
- Sản xuất nông nghiệp
Tổng diện tích cấy lúa cả năm: 729 ha, năng suất bình quân 65 tạ/ha, sản
lƣợng 4.741 tấn; đạt 97,5 % kế hoạch, tăng 7,3% so với năm 2014. Trong đó: Vụ
chiêm 346 ha, năng suất 69,5 tạ /ha sản lƣợng 2.405 tấn, tăng 5,9 %. Vụ mùa 383
ha, năng suất 61 tạ/ha sản lƣợng 2.336 tấn, tăng 7 %.
Diện tích cây thuốc lào 37 ha đạt 105,7 % kế hoạch, năng suất 18,5 tạ /ha
sản lƣợng 68,4 tấn. Cây xen vụ, các loại cây rau màu 65 ha, tăng 8,3% kế hoạch
- Chăn nuôi: Giá trị toàn ngành đạt: 42.188 triệu đồng, tăng 1,1% so với
năm 2014. Trong đó tổng đàn gia cầm khoảng 56 nghìn con, đàn lợn 3.950 con có
410 con lợn nái, đàn trâu bò 140 con. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo ổn
định 25 ha đạt 3.510 triệu đồng
- Sản xuất công nghiệp - xây dựng
Sản xuất Công nghiệp xây dựng đƣợc duy trì hoạt động ổn định và phát triển, giá
trị sản xuất Công nghiệp xây dựng đạt: 45.898 triệu đồng, đạt 101.5 % kế hoạch;
tăng 16,7% so với năm 2014.
Trong đó:
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Đạt 16.062 triệu đồng đạt 101,3% kế
hoạch, tăng 11% so với cùng kỳ.
15
Ngành xây dựng: Đạt 29.836 triệu đồng, tăng 20% so với năm 2014.
- Thương mại - dịch vụ
Toàn ngành đạt 52.990 triệu đồng đạt 102,2 % kế hoạch tăng 17,4 % so với
năm 2014. Trong đó: Thƣơng nghiệp 20,71 triệu đồng, dịch vụ 32,28 triệu đồng
- Công tác Tài nguyên - Môi trường:
Về công tác địa chính: Tích cực tuyên truyền và thực hiện công tác quản lý
đất đai theo Luật Đất đai năm 2013 mới đƣợc ban hành. Hoàn thành công tác kiểm
kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. Đã thực hiện công tác điều
chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối
(2016-2020). Thực hiện tốt công tác thu hồi, giải phóng mặt bằng dự án cải tạo,
nâng cấp Quốc lộ 10, dự án xây dựng nhà máy nƣớc Tam Cƣờng. Hoàn thiện 40
hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công dân, và cho đấu giá
đƣợc 3 lô, lập hồ sơ đề nghị đấu giá quyền sử dụng đất xen kẹp, tiếp tục đấu giá
quyền sử dụng đất làm nhà ở theo Quyết định số 2265/QĐ - UBND ngày
25/12/2012 của UBND thành phố Hải Phòng tại khu vực Đồng sau Cụm 7 Hu Trì.
Tiếp tục rà soát hoàn thiện hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho các hộ đã có Quyết định của UBND thành phố phê duyệt.
Lập tờ trình đề nghị Thành phố phê duyệt kế hoạch đấu giá đất năm 2016.
Về xây dựng cơ bản: Ngành xây dựng đạt 29.836 triệu đồng. Trong đó xây
dựng tập thể chủ yếu hoàn thiện trƣờng mầm non trung tâm giai đoạn 2, đƣờng bê
tông cừ Rộc cụm 8, hoàn thành và đƣa vào sử dụng có hiệu quả 1.300 m đƣờng
trục chính nội đồng, 11.301 m đƣờng ngõ xóm và một số công trình phúc lợi phục
vụ công tác tín ngƣỡng, tôn giáo, khu di tích và một số công trình trạm bơm,
mƣơng tƣới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, khu vực trung tâm xã, khuôn viên
trƣờng Tiểu học... và các công trình xây dựng trong nhân dân.
Về môi trường: Chỉ đạo các cơ sở làm tốt công tác dọn vệ sinh đƣờng làng,
ngõ xóm nhất là trong dịp đón tết nguyên đán và các ngày lễ hội của địa phƣơng
cũng nhƣ của huyện và thành phố. Thƣờng xuyên tuyên truyền vận động nhân dân
thực hiện tốt các quy định về môi trƣờng nhƣ sử dụng nƣớc hợp vệ sinh, tổ chức
16
thu gom và xử lý rác thải, hƣởng ứng ngày môi trƣờng thế giới và tết trồng cây
nhằm bảo vệ sức khỏe và môi trƣờng xanh sạch đẹp.
- Công tác giáo dục đào tạo
Triển khai thực hiện hoàn thiện rà soát, điều tra phổ cập xóa mù chữ theo
đúng kế hoạch, đảm bảo thời gian. Làm tốt công tác quản lý không có hiện tƣợng
dạy thêm, học thêm trái quy định, tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn
diện, bồi dƣỡng giáo viên và học sinh giỏi. Tổng kết năm học 2014 - 2015, trƣờng
Mầm non huy động trẻ đến lớp là: nhà trẻ 91/313 cháu = 29%; Mẫu giáo 286/315
cháu = 91%, công tác nuôi dạy đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, các tiêu chí về
bộ khỏe, bộ ngoan, phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm.v.v.v... đều
đạt, không có tình trạng bạo hành hay tai nạn xảy ra. Trƣờng Tiểu học về kỹ năng
đạt 98,8%, năng lực đạt 98,8%, phẩm chất đạt 99,3% hoàn thành chƣơng trình tiểu
học trong đó học sinh giỏi cấp trƣờng 189/444 em đạt 42,5%, số học sinh đạt giải
cấp huyện là 8 giải. Trƣờng trung học cơ sở tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt
86,5%, khá 11,6%, xếp loại học lực giỏi đạt 26,4%, khá 42,9%; học sinh giỏi cấp
huyện 34 giải, học sinh giỏi cấp thành phố 01 giải, học sinh lên lớp thẳng đạt 91 %,
học sinh đỗ tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 100%. Học sinh thi đỗ đại học 52 em.
- Công tác, văn hóa thể thao
Công tác văn hóa, thông tin, truyền thanh hoạt động có nhiều chuyển biến,
tăng thời lƣợng tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới và các biện pháp áp dụng
khoa học kỹ thuật trong sản xuất, chăn nuôi phục vụ đời sống thiết thực của nhân
dân. Đồng thời trú trọng tới phong trào sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể
thao quần chúng, tạo không khí thi đua sôi nổi trong đời sống lao động, học tập của
các tầng lớp nhân dân. Năm 2015, toàn xã có 83,8% gia đình đƣợc công nhận là
gia đình văn hóa. Có 3 gia đình tiêu biểu đề nghị UBND huyện công nhận trong đó
có 1 gia đình tiêu biểu cấp thành phố.
- Công tác chính sách xã hội
Làm tốt công tác an sinh xã hội, tổ chức tốt các hoạt động thăm hỏi, tặng
quà cho các đối tƣợng chính sách trong dịp tết nguyên đán, trao tặng quà cho các
17