Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Một số biện pháp đẩy mạnh công tác cổ phần hoá tại công ty cổ phần cơ khí hàng hải miền bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 86 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2016
Tác giả

Trần Minh Châu

i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u , tô ̣i đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giảng da ̣y , giúp
đỡ tâ ̣n tiǹ h của các thầ y cô giáo , giúp tôi tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức căn bản và
quan tro ̣ng trong nghiên cƣ́u khoa ho ̣c , giúp tôi nâng cao và hoàn thiện kỹ năng
chuyên môn và năng lƣ̣c công tác của bản thân.
Trƣớc hế t, tôi xin gƣ̉i lời tri ân tới Ban Giám hiê ̣u trƣờng Đa ̣i ho ̣c Hải Phòng
và toàn thể các thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy , đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho
chúng tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết

ơn sâu sắ c tới Tiế n si ̃ Dƣơng Văn B ạo –

ngƣời thầ y đã hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cƣ́u và thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n
văn.
Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn Ban lañ h đa ̣o Công ty Cổ phầ n Cơ khí Hàng hải
miề n Bắ c đã quan tâm, tạo mọi điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i và cung cấ p thông tin tƣ liê ̣u để


tôi hoàn thành luâ ̣n văn này.
Mă ̣c dù đã có nhiề u cố gắ ng , song chắ c chắ n luâ ̣n văn còn có nhiề u thiế u
xót. Rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ góp ý của nhà khoa ho ̣c , các thầy cô giáo và các ba ̣n
đồ ng nghiê ̣p để luâ ̣n văn đƣơ ̣c hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Hải Phòng, ngày tháng năm 2016
Tác giả

Trần Minh Châu

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP .................................................................. 2
1.1
Doanh nghiệp nhà nƣớc và Công ty cổ phần................................................ 2
1.1.1

Doanh nghiệp nhà nƣớc ................................................................................ 2

1.1.2

Công ty cổ phần ............................................................................................ 4


1.2

Lý luận chung về cổ phần hóa ...................................................................... 5

1.2.1 Khái niệm cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nƣớc .......................................... 5
1.2.2 Tính tất yếu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc .................................. 7
1.2.3 Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc ............................................ 9
1.3

Kinh nghiệm cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam... 18

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CỔ PHẦN HÓA TẠI
CÔNG
TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ HÀNG HẢI MIỀN BẮC ................................................. 22
2.1
Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cơ khí hàng hải miền Bắc .............. 22
2.1.1 Giới thiệu về công ty ................................................................................... 22
2.1.2 Đánh giá kết quả hoạt động của Công ty cổ phần cơ khí hàng hải miền Bắc
giai đoạn 2011-2015 ................................................................................................ 34
2.2

Thực trạng cổ phần hóa Công ty cổ phần cơ khí hàng hải miền Bắc .......... 39

2.2.1 Cơ sở pháp lý và nội dung của công tác cổ phần hóa .................................. 39
2.2.2 Những nguyên nhân gây chậm trễ quá trình cổ phần hóa tại Công ty cổ phần
Cơ khí hàng hải miền Bắc ....................................................................................... 50
CHƢƠNG III: BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC CỔ PHẦN HÓA TẠI
CÔNG TY CỔ PHÀN CƠ KHÍ HÀNG HẢI MIỀN BẮC ..................................... 62
3.1 Nhóm biện pháp về phía Nhà nƣớc .............................................................. 62

3.2 Nhóm biện pháp về phía doanh nghiệp ........................................................ 65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 80
iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Tƣ̀ viế t tắ t

Giải thích

BĐATHH MB

Bảo đảm an toàn Hàng hải miền Bắc

CKHH MB

Cơ khí Hàng hải miề n Bắ c

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

CPH

Cổ phần hóa


HĐQT

Hội đồng quản trị

BKS

Ban kiểm soát

GCN QSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

GT-VT

Giao thông – Vận tải

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng

Tên bảng

Trang


1.1

Một số doanh nghiệp tiêu biểu đã tiến hành cổ phần hóa

19

2.1

Các sản phẩm đóng mới tiêu biểu

25

2.2

Các sản phẩm sửa chữa tiêu biểu

27

2.3
2.4

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
chủ yếu
Nhóm các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính

34
37

Tình hình tài sản cố định của Công ty TNHH MTV Cơ

2.5

khí hàng hải miền Bắc tại thời điểm xác định giá trị

41

doanh nghiệp
Tình hình sử dụng đất của Công ty TNHH MTV Cơ khí
2.6

hàng hải miền Bắc tại thời điểm xác định giá trị doanh

42

nghiệp
2.7
2.8
2.9

Giá trị thực tế của Công ty TNHH MTV Cơ khí hàng
hải miền Bắc để cổ phần hóa
Phƣơng án cơ cấu vốn điều lệ cổ phần hóa
Cơ cấu cổ đông Công ty cổ phần cơ khí hàng hải miền
Bắc

42
45
48

2.10


Cơ cấu lao động giai đoạn 2011-2015

54

2.11

Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2011-2015

58

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

2.1

Bộ máy quản lý công ty

32

2.2

Biểu đồ tổng doanh thu của công ty qua các năm


35

2.3

Cơ cấu cổ đông công ty cỏ phần Cơ khí hàng hải
miền Bắc

49

2.4

Cơ cấu lao động giai đoạn 2011-2015

55

2.5

Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2011-2015

58

3.1

Sơ đồ đào tạo

70

vi



MỞ ĐẦU
Trong xu thế phát triển và hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng hiện
nay, các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nƣớc nói riêng đều đang
đứng trƣớc rất nhiều thách thức để có thể tồn tại và phát triển. Thực tế cho thấy,
hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam hiện nay chƣa có hiệu quả,
bộ máy cồng kềnh, kém linh hoạt và tình trạng thua lỗ kéo dài nhiều năm đã gây
cản trở đến quá trình phát triển nền kinh tế. Nhận biết đƣợc hạn chế đó, Nhà nƣớc
đã đƣa ra rất nhiều chính sách để khắc phục, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc mà
nổi bật và cũng là trọng tâm đó là công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc.
Bộ Giao thông – vận tải là đơn vị sở hữu số lƣợng doanh nghiệp nhà nƣớc
lớn hàng đầu của Việt Nam với rất nhiều Tổng công ty và các công ty con. Thực
hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc, Bộ GT-VT đã triển khai công tác tái cơ cấu hàng
loạt các doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc Bộ, trong đó có Công ty TNHH MTV
Cơ khí hàng hải miền Bắc (nay là Công ty cổ phần Cơ khí hàng hải miền Bắc)đơn vị trực thuộc Tổng công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Bắc.
Bắt đầu cổ phần hóa từ năm 2014, cho tới nay Công ty cổ phần cơ khí hàng
hải miền Bắc đã có một số bƣớc tiến nhất định tuy nhiên vẫn còn tồn tại rất nhiều
vấn đề khiến cho công tác cổ phần hóa chƣa thể tiếp tục diễn ra theo đúng lộ trình
đặt ra.Trƣớc thực trạng nói trên, học viên xin phép đƣợc lựa chọn đề tài: “Một số
biện pháp đẩy mạnh công tác cổ phần hoá tại Công ty cổ phần Cơ khí hàng hải
miền Bắc” để nghiên cứu cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. Bài luận văn có
kết cấu gồm ba phần nhƣ sau:
Chương 1: Lý luận chung về công ty cổ phần và cổ phần hóa doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác cổ phần hóa tại Công ty cổ phần Cơ khí hàng
hải miền Bắc
Chương 3: Một số biện pháp đẩy mạnh công tác cổ phần hóa tại Công ty cổ
phần Cơ khí hàng hải miền Bắc.
1



CHƢƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VÀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1

Doanh nghiệp nhà nƣớc và Công ty cổ phần

1.1.1

Doanh nghiệp nhà nước
Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, Nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng

trong công tác quản lý và phát triển kinh tế, đặc biệt thể hiện rõ rệt ở việc xác định
các quy tắc để can thiệp vào những khu vực cần có sự lựa chọn, thể hiện nhƣng
khuyết tật của thị trƣờng nhằm đảm bảo tính chỉnh thể của nền kinh tế và cung cấp
những dịch vụ phúc lợi thông qua các doanh nghiệp nhà nƣớc.
“Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, đƣợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh”[1]
“Doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) là tổ chức kinh tế do Nhà nƣớc sở hữu
toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đƣợc tổ chức dƣới hình
thức công ty nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn“ [2](Theo
Luật số 14/2003/QH11 của Quốc hội: Luật Doanh nghiệp Nhà nước).
Doanh nghiệp nhà nƣớc có một số đặc điểm nổi bật khác biệt với các loại
hình doanh nghiệp khác nhƣ sau:
- Chủ đầu tư: DNNN có chủ sở hữu là Nhà nƣớc hoặc Nhà nƣớc cùng
với các tổ chức, cá nhân khác.
- Sở hữu vốn: Đối với DNNN, Nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ
(100%) hoặc sở hữu phần vốn góp chi phối (trên 50% nhƣng dƣới 100%
vốn điều lệ).
- Hình thức tồn tại: Doanh nghiệp nhà nƣớc có thể tồn tại dƣới nhiều

hình thức:
+ Nếu doanh nghiệp nhà nƣớc do nhà nƣớc sở hữu 100% vốn
điều lệ thì có các loại hình doanh nghiệp nhƣ: công ty nhà nƣớc, công ty
cổ phần nhà nƣớc, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc một thành
viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc.

2


+ Nếu doanh nghiệp do nhà nƣớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ
thì có thể tồn tại dƣới các loại hình doanh nghiệp sau: công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn.
- Trách nhiệm tài sản: Doanh nghiệp nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm
trong phạm vi tài sản của doanh nghiệp. Nhà nƣớc chịu trách nhiệm hữu
hạn trong phạm vi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp.
- Tư cách pháp lý: doanh nghiệp nhà nƣớc có tƣ cách pháp nhân.
- Luật áp dụng: các công ty nhà nƣớc đã thực hiện chuyển đổi thành
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn sẽ tổ chức và hoạt động
theo luật doanh nghiệp. Các loại doanh nghiệp nhà nƣớc khác tổ chức và
hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nƣớc.
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định: “Doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc
chia thành năm loại nhƣ sau:
- Công ty nhà nƣớc: là doanh nghiệp do nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn
điều lệ thành lập, tổ chức quản lý và tồn tại dƣới hình thức công ty
Nhà nƣớc độc lập và tổng công ty nhà nƣớc.
- Công ty cổ phần nhà nƣớc: là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là
các công ty nhà nƣớc hoặc tổ chức đƣợc nhà nƣớc ủy quyền góp vốn,
đƣợc tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp năm 2005.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc một thành viên là công ty
trách nhiệm hữu hạn do nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, đƣợc tổ

chức quản lý và đăng ký theo Luật doanh nghiệp năm 2005.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nƣớc có từ hai thành viên trở lên: là
công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó có tất cả các thành viên đều là
công ty nhà nƣớc hoặc có thành viên là công ty nhà nƣớc, thành viên
đƣợc ủy quyền góp vốn, đƣợc tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp.
- Công ty cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nƣớc: là doanh nghiệp mà
cổ phần hoặc vốn góp của nhà nƣớc chiếm trên 50% vốn điều lệ. Đối

3


với loại hình doanh nghiệp này, Nhà nƣớc nắm quyền chi phối doanh
nghiệp.” [1]
1.1.2

Công ty cổ phần
Pháp luật Việt Nam không đƣa ra một định nghĩa cụ thể về Công ty cổ phần

mà chỉ đƣa ra những dấu hiệu để nhận diện và phân biệt Công ty Cổ phần với các
loại hình doanh khác. Theo điều 77 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định về Công ty
cổ phần nhƣ sau:
“Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
- Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng cổ đông tối thiểu là ba và
không hạn chế số lƣợng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh
nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ngƣời

khác, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84
của Luật này.
- Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy
động vốn.”[1]
Điều 78 của Luật Doanh nghiệp năm 2015 quy định : “Các loại cổ phần đƣợc phân
chia gồm:
 Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông. Ngƣời sở hữu cổ phần
phổ thông là cổ đông phổ thông.
 Công ty cổ phần có thể có cổ phần ƣu đãi. Ngƣời sở hữu cổ phần ƣu
đãi gọi là cổ đông ƣu đãi. Cổ phần ƣu đãi gồm các loại sau đây:
+ Cổ phần ƣu đãi biểu quyết;
+ Cổ phần ƣu đãi cổ tức;
4


+ Cổ phần ƣu đãi hoàn lại;
+ Cổ phần ƣu đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
Trong các loại cổ phần ƣu đãi trên thì cổ phần ƣu đãi biểu quyết chịu một số
ràng buộc nhƣ:
 Chỉ có tổ chức đƣợc Chính phủ uỷ quyền và cổ đông sáng lập đƣợc
quyền nắm giữ cổ phần ƣu đãi biểu quyết.
 Ƣu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong ba năm,
kể từ ngày công ty đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Sau thời hạn đó, cổ phần ƣu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập
chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
Ngƣời đƣợc quyền mua cổ phần ƣu đãi cổ tức, cổ phần ƣu đãi hoàn lại và cổ
phần ƣu đãi khác do Điều lệ công ty quy định hoặc do Đại hội đồng cổ đông quyết
định.

Các cổ phần còn lại (ƣu đãi cổ tức, ƣu đãi hoàn lại và ƣu đãi khác) thƣờng
tuân theo các quy tắc do Đại hội đồng cổ đông quyết định.
Ngoài ra, cổ phần phổ thông không thể chuyển đổi thành cổ phần ƣu đãi;
trong khi cổ phần ƣu đãi có thể chuyển thành cổ phần phổ thông theo quyết định
của Đại hội đồng cổ đông. Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho ngƣời sở
hữu nó các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau.” [1]
1.2

Lý luận chung về cổ phần hóa

1.2.1 Khái niệm cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nước
* Khái niệm cổ phần hóa:
Mô hình doanh nghiệp nhà nƣớc tuy có tầm quan trọng không thể phủ nhận
trong công tác điều hòa và quản lý đối với nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, dƣới
con mắt của các nhà kinh tế, DNNN thƣờng bị đánh giá là cồng kềnh, kém hiệu
quả về mặt kinh tế và làm hạn chế sự phát triển chung của đất nƣớc, nhất là trong
giai đoạn các quốc gia trên thế giới nói chung và trong khu vực nói riêng đang có
những bƣớc tiến rất nhanh và mạnh mẽ. Chính những yếu tố đó đã thôi thúc những

5


nhà lãnh đạo cần phải đƣa ra những phƣơng án phù hợp đối với các doanh nghiệp
nhà nƣớc để vừa đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả, vừa tạo điều
kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế, và một trong số đó chính là Cổ phần hóa
các doanh nghiệp nhà nƣớc.
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc là việc chuyển DNNN từ chỗ nhà nƣớc
sở hữu toàn bộ(100%) vốn điều lệ thành mô hình Công ty cổ phần thuộc sự sở hữu
của nhiều cá nhân hoặc tổ chức nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp gọi chung là cổ
đông. Nói cách khác, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc thực chất là việc bán

một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp thông qua hình thức bán cổ phiếu của doanh
nghiệp
* Mục tiêu của Cổ phần hóa DNNN là tạo ra cácdoanh nghiệp có nhiều chủ
sở hữu, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có thể làm chủ doanh nghiệp thực sự
bằng cách mua cổ phần, khi đó họ sẽ quan tâm hơn tới hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với công việc của mình và đƣa
cả doanh nghiệp thoát khỏi lối mòn tƣ duy cũ. Bên cạnh đó, đây cũng là một hình
thức huy động vốn của xã hội vào sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu phát triển
nền kinh tế đất nƣớc, Nhà nƣớc có thể trút bỏ bớt đƣợc gánh nặng do các DNNN
hoạt động kém hiệu quả gây ra, đồng thời xóa bỏ thói quen phụ thuộc vào Nhà
nƣớc, nâng cao tính độc lập, tự chủ cho các doanh nghiệp. Cổ phần hóa góp phần
tạo ra một “sân chơi” bình đẳng cho hầu hết các doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng,
tạo một tiền đề tốt cho việc thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong bối cảnh mở
cửa nền kinh tế nhƣ hiện nay.
* Điều kiện cổ phần hóa doanh nghiệp: “Các doanh nghiệp đƣợc quy định
tại Điều 2 Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/07/2011 đƣợc thực hiện cổ phần hóa
khi đảm bảo đủ hai điều kiện nhƣ sau:
a) Không thuộc diện Nhà nƣớc cần nắm giữ 100% vốn điều lệ. Danh
mục doanh nghiệp thuộc diện Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ do Thủ
tƣớng Chính phủ quyết định trong từng thời kỳ.

6


b) Còn vốn nhà nƣớc sau khi đã đƣợc xử lý tài chính và đánh giá lại
giá trị doanh nghiệp.
Trƣờng hợp sau khi đã đƣợc xử lý về tài chính và hoàn thành xác định lại giá
trị doanh nghiệp theo quy định tại Chƣơng II và Chƣơng III của Nghị định này mà
giá trị thực tế doanh nghiệp thấp hơn các khoản phải trả thì các cơ quan có thẩm
quyền sẽ quyết định phƣơng án cổ phần hóa vàchỉ đạo doanh nghiệp phối hợp với

Công ty Mua bán nợ Việt Nam và các chủ nợ của doanh nghiệp tiến hành xây dựng
phƣơng án tái cơ cấu doanh nghiệp; trong trƣờng hợp phƣơng án tái cơ cấu doanh
nghiệp không khả thi và hiệu quả thì phải chuyển sang thực hiện các hình thức
chuyển đổi khác theo đúng quy định của pháp luật.” [3]
1.2.2 Tính tất yếu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Trong những năm gần đây, các DNNN đƣợc biết đến với những kết quả kinh
doanh không khả quan, thậm chí lỗ đến mức báo động. Có thể kể đến những
DNNN càng kinh doanh càng thua lỗ đã đƣợc Kiểm toán Nhà nƣớc liệt kê trong
năm 2014 là: công ty mẹ Cienco 5 lỗ đầu tƣ tài chính 11, 4 tỷ đồng; 5/50 công ty
do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đầu tƣ thua lỗ 3.702 tỷ đồng và 11/31 công
ty do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đầu tƣ thua lỗ 6.342 tỷ đồng; 7/24 công
ty do Tổng Công ty Đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị (UDIC) đầu tƣ lỗ lũy kế 339, 6
tỷ đồng; 3/8 công ty liên doanh, liên kết do công ty mẹ Tổng Công ty Sông Đà đầu
tƣ thua lỗ … và một số các công ty kinh doanh tới mức âm vốn chủ sở hữu nhƣ
3/10 công ty thuộc Cienco 5 âm tới 53, 7 tỷ đồng. Tình trạng lỗ lũy kế lớn hơn vốn
điều lệ /vốn chủ sở hữu gồm hàng loạt các công ty liên doanh vốn Việt Nam và
nƣớc ngoài, thuộc ngành bất động sản, xây dựng và cả tài chính…
Theo số liệu cuối năm 2015, hiện DNNN đang chiếm 70% vốn đầu tƣ của
toàn xã hội, 50% vốn Nhà nƣớc, 60% tín dụng, 79% tổng nợ khó đòi của các ngân
hàng thƣơng mại và 70% vốn ODA, thế nhƣng các DNNN lại chỉ đóng góp khoảng
30% vào tăng trƣởng GDP chung. DNNN bao gồm các tập đoàn, tổng công ty
đang nắm giữ những ngành xƣơng sống quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam có
thể kể đến: năng lƣợng, ngân hàng,hóa chất, cơ khí,..., tuy nhiên nhƣ đã nêu

7


trên,hiệu quả hoạt động của chúng chƣa đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng và không thể thích
ứng kịp với cơ chế năng động của nền kinh tế thị trƣờng.
Tuy đƣợc đề cao trong các chiến lƣợc phát triển nhƣng thực tế vai trò kinh tế

của DNNN là chƣa cao và có xu hƣớng suy giảm. Đa số các DNNN ở Việt Nam dù
có hệ số nợ lớn hơn nhiều so với các doanh nghiệp tƣ nhânnhƣng tỷ suất lợi nhuận
vốn chủ sở hữu (ROE) lại rất thấp.
Từ những lý do trên đã làm choviệc sắp xếp lại DNNN đã trở thành một
công tác cấp thiết. Đểthực hiện sắp xếp lại DNNN, Nhà nƣớc đã đƣa ra nhiều giải
pháp nhƣ: sáp nhập, giải thể, phá sản đối với những DNNN làm ăn thua lỗ, giao,
bán, khoán, cho thuê DNNN, cổ phần hóa,… Trong đó, có thể nói cổ phần hóa
đƣợc coi là giải pháp hữu hiệu nhất cho công cuộc cải cách DNNN ở Việt Nam bởi
lẽ cổ phần hóa với việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần sẽ giúp DNNN sau
khi chuyển đổi có thể đứng vững bằng chính khả năng của doanh nghiệp.
Về phía bản thân doanh nghiệp, dễ dàng nhận thấycông ty cổ phần là loại
hình doanh nghiệp đƣợc đánh giá là tiến bộ với những ƣu điểm nổi bật sau:
+ Thứ nhất: CTCPcó sự phân tán rủi ro trong kinh doanh. CTCP là loại hình
công ty có nhiều chủ sở hữu gọi là các cổ đông, kết hợp với với chế độ trách nhiệm
hữu hạn nên khả năng phân tán rủi ro của CTCP cao hơn hẳn những doanh nghiệp
khác, phù hợp với sự linh hoạt của nền kinh tế thị trƣờng;
+ Thứ hai: CTCP có tính năng động và linh hoạt cao nhờ khả năng huy động
vốn nhanh thông qua cách thức phát hành chứng khoán;
+ Thứ ba, CTCP có nhiều ƣu thế về quản lý và điều hành hoạt động doanh
nghiệp do cơ chế quản lý CTCP có sự tách biệt tƣơng đối rõ ràng giữa quyền sở
hữu và quyền điều hành doanh nghiệp, từ đó loại bỏ sự can thiệp trực tiếp của các
cơ quan nhà nƣớc đến doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có khả năng thích nghi
cao hơn và có thể kinh doanh đạt hiệu quả trong bối cảnh nền kinh tế thị trƣờng
hiện nay.
Về phía Nhà nƣớc, cổ phần hóa mang lại những lợi ích cả về kinh tế lẫn
quản lý nhƣ sau:

8



- Thông qua CPH với việc bán cổ phần của mình trong DNNN cho các đối
tƣợng khác, nhà nƣớc có thể thu hồi một lƣợng vốn nhất định vào các dự án khác
khả thi và hiệu quả hơn, tháo gỡ khó khăn cho ngân sách nhà nƣớc.
- Thông qua CPH, với việc góp cổ phần của mình vào CTCP, ngƣời lao
động sẽ có cơ hội làm chủ DN, nâng cao năng lực trách nhiệm của họ với hoạt
động sản xuất kinh doanh của DN bởi lúc này quyền lợi của họ gắn bó chặt chẽ với
công ty hơn.
- Thông qua CPH làm cho số lƣợng CTCP tăng, góp phần hình thành và phát
triển thị trƣờng chứng khoán.
- Về phía nhà nƣớc, cáí đƣợc lớn nhất thông qua CPH đó là điều chỉnh đƣợc
cơ cấu nền kinh tế cho phù hợp với kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN ở
nƣớc ta, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế.
1.2.3 Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
Quy trình chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ 100% vốn nhà nƣớc thành
công ty cổ phần bao gồm các bƣớc công việc nhƣ sau:
Bước 1. Xây dựng Phương án cổ phần hoá
a. Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá và tổ giúp việc.
+ Cơ quan quyết định cổ phần hoá ra quyết định thành lập ra Ban chỉ
đạo cổ phần hoá đồng thời với Quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp.
+ Trƣởng Ban chỉ đạo lựa chọn và ra quyết định thành lập Tổ giúp
việc cổ phần hoá trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định thành
lập Ban chỉ đạo cổ phần hoá (theo Phụ lục tại NĐ 59/2011/NĐ-CP).
b. Chuẩn bị hồ sơ tài liệu:Ban chỉ đạo cổ phần hoá doanh nghiệp chỉ đạo cho
Tổ giúp việc phối hợp với doanh nghiệp tiến hành công tác chuẩn bị hồ sơ tài liệu
nhƣ sau:
+ Lựa chọn phƣơng pháp và hình thức xác định giá trị doanh nghiệp
phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn có liên
quan.
+ Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu sau:


9


 Các Hồ sơ pháp lý về việc thành lập doanh nghiệp.
 Các hồ sơ pháp lý về tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
 Hồ sơ về công nợ (đặc biệt là các khoản nợ còn tồn đọng, các
khoản nợ đã xử lý theo đúng chế độ trƣớc thời điểm tiến hành
xác định giá trị doanh nghiệp).
 Báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán thuế của công ty đến
thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
 Hồ sơ về tài sản không cần dùng, tài sản chờ thanh lý, tài sản ứ
đọng, tài sản đƣợc hình thành từ nguồn quỹ khen thƣởng phúc
lợi của công ty (nếu có).
 Các hồ sơ và giấy tờ liên quan về các khoản vốn đầu tƣ dài hạn
vào doanh nghiệp khác nhƣ: góp vốn cổ phần,góp vốn liên
doanh, góp vốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn…cùng
các hình thức đầu tƣ dài hạn khác.
 Lập phƣơng án sử dụng đất của doanh nghiệp đang quản lý phù
hợp với quy định về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quyết định
của Thủ tƣớng Chính phủ.
 Lập dự toán chi phí cổ phần hóa theo đúng quy định chế độ.
c. Phương án sử dụng đất của doanh nghiệp (quy định tại điều 31 Nghị
định 59/2011/NĐ-CP và khoản 9 Điều 18 Thông tƣ 202/2011/TT-BTC)
Trƣớc khi thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp đƣợc cổ
phần hoá có trách nhiệm xây dựng phƣơng án sử dụng đất gửi Sở Tài chính thẩm
định và xác định giá đất để tính thu tiền sử dụng đất, trình lên Uỷ ban nhân dân
thành phố. Phƣơng án sử dụng nhà, đất khi chuyển sang công ty cổ phần cần phải
đảm bảo các thông tin sau:
+ Địa chỉ khu nhà, đất;
+ Diện tích khu đất

+ Hồ sơ pháp lý;
+ Hiện trạng sử dụng
10


+ Phƣơng án sắp xếp lại nhà, đất tuân thủ theo Quyết định số 09/QĐTTg ngày 19/01/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ.
+ Đề nghị phƣơng án sử dụng đất khi chuyển sang công ty cổ phần:
 Phƣơng án sử dụng đất cụ thể;
 Hình thức thuê đất hay giao đất.
d. Lập danh sách lao động và phương án sắp xếp lao động đang quản lý:
- Danh sách ngƣời lao động có tên trong danh sách thƣờng xuyên của doanh
nghiệp tại thời điểm quyết định công bố giá trị doanh nghiệp để làm căn cứ xác
định số cổ phần dự kiến ngƣời lao động đƣợc mua ƣu đãi.
- Lập danh sách lao động thƣờng xuyên làm việc tại công ty tại thời điểm
quyết định công bố giá trị doanh nghiệp, phân loại lao động theo các đối tƣợng:
hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng có thời hạn từ 1-3 năm, danh sách lao
động dôi dƣ…
- Lao động dôi dƣ do sắp xếp lại doanh nghiệp thực hiện theo Nghị định
91/2010/NĐ-CP ngày 20/8/2010 của Chính phủ về việc Quy định chính sách đối
với ngƣời lao động dôi dƣ khi sắp xếp lại công ty TNHH một thành viên do Nhà
nƣớc làm chủ sở hữu.
e. Kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính và tổ chức xác định giá trị doanh
nghiệp:
- Tƣ vấn xác định giá trị doanh nghiệp
- “Doanh nghiệp cổ phần hóa có tổng giá trị tài sản theo sổ sách kế toán từ
30 tỷ đồng trở lên hoặc giá trị vốn nhà nƣớc theo sổ sách kế toán từ 10 tỷ đồng trở
lên phải thuê các tổ chức có chức năng định giá thực hiện tƣ vấn xác định giá trị
doanh nghiệp” [3]
- “Cơ quan quyết định cổ phần hoá lựa chọn (hoặc đấu thầu lựa chọn trong
trường hợp có từ 2 tổ chức tư vấn định giá đăng ký tham gia cung cấp dịch vụ) tổ

chức định giá để giao cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng định giá.”

11


- Thời gian hoàn thành: Không quá 30 ngày theo lịch kể từ ngày đƣợc cung
cấp đầy đủ thông tin (theo quy định tại khoản 4 Điều 12 Thông tƣ 202/2011/TTBTC).
- Doanh nghiệp cổ phần hóa không thuộc đối tƣợng phải thuê tổ chức tƣ vấn
định giá thì doanh nghiệp phải tự xác định giá trị doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp
thuê tổ chức tƣ vấn định giá xác định giá trị doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải tự
lựa chọn tổ chức tƣ vấn định giá mà không phải tổ chức đấu thầu
-Ban chỉ đạo thẩm tra kết quả kiểm kê, phân loại tài sản và kết quả xác định
giá trị doanh nghiệp, báo cáo lên Uỷ ban nhân dân thành phố.
- Quyết định và công bố giá trị doanh nghiệp:
+ Trong thời gian không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc
báo cáo của Ban chỉ đạo cổ phần hoá, cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp phải
ra quyết định công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá (Điều 24 NĐ 59/2011/NĐCP).
+ Kết quả công bố giá trị doanh nghiệp của cơ quan có thẩm quyền là
cơ sở để xác định quy mô vốn điều lệ, cơ cấu cổ phần phát hành lần đầu và giá
khởi điểm để thực hiện bán đấu giá cổ phần
+ Thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá phải đảm bảo
cách thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp tối đa không quá 06 tháng (đối với
trƣờng hợp doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp theo phƣơng pháp tài sản).
Trƣờng hợp quá thời hạn trên mà doanh nghiệp chƣa công bố giá trị doanh nghiệp,
Uỷ ban nhân dân thành phố sẽ xem xét, quyết định kéo dài thời gian công bố giá trị
doanh nghiệp nhƣng vẫn phải bảo đảm nguyên tắc việc công bố giá trị doanh
nghiệp và việc tổ chức chào bán cổ phần lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hoá
cách thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp không quá 12 tháng (theo điểm 3
Điều 15 Nghị định 59/2011/NĐ-CP)
f. Hoàn tất Phương án cổ phần hoá:

- Lập Phƣơng án cổ phần hoá:Căn cứ vào quy định hiện hành và tình hình
thực tế của doanh nghiệp, Ban chỉ đạo sẽ xem xét quyết định thuê tổ chức tƣ vấn

12


hoặc giao cho Tổ giúp việc và doanh nghiệp lập Phƣơng án cổ phần hoá với các
nội dung chính nhƣ sau:
+ Giới thiệu chung về công ty, trong đó đƣa ra mô tả khái quát về quá
trình hình thành và phát triển công ty, mô hình hoạt động và sơ đồ tổ chức của
công ty; tình hình cũng nhƣ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong 3 - 5 năm liền kề trƣớc khi cổ phần hoá.
+ Đánh giá thực trạng của công ty ở thời điểm xác định giá trị doanh
nghiệp, bao gồm:
 Thực trạng về tài sản (bao gồm cả diện tích đất đƣợc giao hoặc
thuê).
 Thực trạng về tài chính, công nợ.
 Thực trạng về lao động.
+ Kết quả của công tác xác định giá trị doanh nghiệp và những vấn đề
còn tồn tại cần đƣợc tiếp tục xử lý.
+ Hình thức cổ phần hoá và số vốn điều lệ theo đúng yêu cầu hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần.
 Hình thức cổ phần hoá
 Vốn điều lệ
+ Cơ cấu vốn điều lệ, phƣơng thức phát hành cổ phần và giá khởi
điểm theo đúng quy định.
+ Cơ cấu vốn điều lệ:
 Số cổ phần do nhà nƣớc nắm giữ.
 Cổ phần bán cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc và cổ phần đƣa ra bán
đấu giá cho nhà đầu tƣ khác không đƣợc thấp hơn 25% vốn

điều lệ, ngoại trừ trƣờng hợp đã đƣợc quy định tại khoản 3
Điều 36 - Nghị định 59/2011/NĐ-CP. Số cổ phần đƣa ra bán
đấu giá cho các nhà đầu tƣ khác không đƣợc thấp hơn 50% số
cổ phần nêu trên.

13


 Cổ phần ƣu đãi bán cho tổ chức công đoàn tại doanh nghiệp
cổ phần hoá: Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp đƣợc sử dụng
nguồn quỹ công đoàn tại doanh nghiệp cổ phần hoá (theo quy
định tại khoản 2 Điều 16 Luật Công đoàn; không huy động,
vay vốn) để mua cổ phần ƣu đãi nhƣng không quá 3% vốn
điều lệ.
 Cổ phần ƣu đãi bán cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp
theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 48 Nghị định
59/2011/NĐ-CP (kèm theo danh sách ngƣời lao động đƣợc
mua cổ phần ƣu đãi)
+ Giá khởi điểm.
+ Đơn vị tổ chức bán cổ phần
+ Phƣơng thức phát hành cổ phần lần đầu.
+ Tiêu chí nhà đầu tƣ chiến lƣợc
+ Phƣơng án sắp xếp lại lao động:
 Số lao động có tên trong danh sách thƣờng xuyên ở thời điểm
có quyết định công bố giá trị doanh nghiệp.
 Số lao động tiếp tục tuyển dụng.
 Số lao động dôi dƣ và phƣơng án giải quyết theo từng đối
tƣợng.
+ Chi phí cổ phần hóa theo quy định của Bộ Tài chính
+ Phƣơng án hoạt động sản xuất kinh doanh trong vòng 3 đến 5 năm

tiếp theo, trong đó chỉ rõ:
 Phƣơng án cơ cấu lại doanh nghiệp khi chuyển thành công ty
cổ phần: sắp xếp lại các bộ phận trong doanh nghiệp; đổi mới,
bổ sung ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh; đầu tƣ vào phát
triển và đổi mới khoa học công nghệ, nâng cao năng lực sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

14


 Kế hoạch sản xuất kinh doanh của các năm tiếp theo về sản
phẩm, sản lƣợng, thị trƣờng, lợi nhuận … và các giải pháp về
vốn, nguyên liệu, tổ chức sản xuất, lao động tiền lƣơng, …
+ Phƣơng án sử dụng đất đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần tuân thủ
theo các quy định của Luật doanh nghiệp cũng nhƣ các văn bản pháp luật hiện
hành.
g. Hoàn thiện Phương án cổ phần hoá
- Căn cứ quyết định công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, Tổ giúp việc
phối hợp cùng với doanh nghiệp và tổ chức tƣ vấn (nếu có) để hoàn thiện Phƣơng
án cổ phần hoá và đƣa tới từng bộ phận trong công ty để nghiên cứu trƣớc khi tổ
chức hội nghị công nhân viên chức (bất thƣờng).
- Tổ chức Hội nghị công nhân viên chức (bất thƣờng) để lấy ý kiến ngƣời
lao động để hoàn thiện phƣơng án cổ phần hoá.
- Sau Hội nghị công nhân viên chức, Tổ giúp việc và doanh nghiệp phối hợp
với tổ chức tƣ vấn (nếu có) để hoàn thiện Phƣơng án cổ phần hoá trình lên cơ quan
có thẩm quyền phê duyệt.
- Ban chỉ đạo thẩm định phƣơng án cổ phần hoá báo cáo cơ quan quyết định
cổ phần hoá phê duyệt.
h. Mở tài khoản phong toả.

Doanh nghiệp cổ phần hoá phải có một tài khoản riêng biệt mở một tại ngân
hàng thƣơng mại dùng để phong toả số tiền thu đƣợc từ cổ phần hoá. Thời gian tối
đa để hoàn tất việc mở tài khoản phong toả là 15 ngày kể từ ngày phƣơng án cổ
phần hoá đƣợc cơ quan chức năng phê duyệt (theo điểm 4 Điều 6 Thông tƣ
196/2011/TT-BTC)
Bước 2. Tổ chức bán cổ phần
Ban chỉ đạo cổ phần hoá quyết định công bố thông tin về doanh nghiệp
trƣớc khi tổ chức đấu giá tối thiểu là 20 ngày (theo điểm 2 Điều 7 Thông tƣ
196/2011/TT-BTC). Nội dung thông tin về doanh nghiệp cổ phần hoá đƣợc lập

15


theo phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tƣ 196/2011/TT-BTC. Thông tin đƣợc
công bố tại doanh nghiệp, nơi bán đấu giá và trên phƣơng tiện thông tin đại chúng.
Công tác tổ chức bán cổ phần đƣợc thực hiện nhƣ sau:
a. Tổ chức bán đấu giá cho các nhà đầu tư thông thường:
- Đối với trƣờng hợp bán đấu giá trực tiếp tại doanh nghiệp:Ban chỉ đạo cổ
phần hoá và doanh nghiệp tổ chức bán đấu giá cổ phần cho nhà đầu tƣ.
- Đối với trƣờng hợp bán cổ phần tại tổ chức tài chính trung gian:
+ Ban chỉ đạo và doanh nghiệp phối hợp với tổ chức tài chính trung
gian thực hiện việc bán cổ phần theo quy định.
+ Giá bán theo phƣơng thức đấu giá công khai là giá đấu thành công
của các nhà đầu tƣ
b. Bán cổ phần cho các nhà đầu tư chiến lược: Số lƣợng nhà đầu tƣ chiến
lƣợc đƣợc mua cổ phần tại mỗi doanh nghiệp tối đa là ba nhà đầu tƣ (đƣợc quy
định cụ thể tại điểm 5 điều 6 Thông tƣ 196/2011/TT-BTC)
Trên cơ sở kết quả bán cổ phần cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc, cơ quan quyết
định cổ phần hoá phê duyệt danh sách nhà đầu tƣ chiến lƣợc.
c. Bán cổ phần ưu đãi: Trên cơ sở kết quả bán đấu giá công khai hoặc kết

quả bán cổ phần cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc, Ban chỉ đạo cổ phần hoá chỉ đạo doanh
nghiệp bán cổ phần ƣu đãi cho ngƣời lao động và tổ chức công đoàn (nếu có) theo
phƣơng án đƣợc duyệt.
Giá bán cổ phần ƣu đãi cho ngƣời lao động và tổ chức công đoàn (nếu có)
bằng 60% giá đấu thành công thấp nhất của cuộc đấu giá công khai (trƣờng hợp
đấu giá công khai trƣớc) hoặc bằng 60% giá bán thành công thấp nhất cho các nhà
đầu tƣ chiến lƣợc (đối với trƣờng hợp bán cho nhà đầu tƣ chiến lƣợc trƣớc)
Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 59/2011/NĐ-CP, thời gian hoàn thành
công tác bán cổ phần không đƣợc quá 03 tháng kể từ khi có quyết định phê duyệt
Phƣơng án cổ phần hoá
c. Tiền thu từ bán cổ phần: Căn cứ vào kết quả tổng hợp bán cổ phần cho
các đối tƣợng theo quy định trong phƣơng án cổ phần hoá, Ban chỉ đạo cổ phần

16


hoá chỉ đạo doanh nghiệp thực hiện chuyển tiền thu đƣợc từ bán cổ phần về quỹ
theo đúng quy định.
Trƣờng hợp không bán hết cổ phần cho các đối tƣợng theo phƣơng án cổ
phần hoá đƣợc duyệt, Ban chỉ đạo có báo cáo tới cơ quan quyết định cổ phần hoá
để ra quyết định điều chỉnh về quy mô và cơ cấu cổ phần của doanh nghiệp đƣợc
cổ phần hoá.
d. Ban chỉ đạo cổ phần hoá báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định cử
ngƣời làm đại diện phần vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp cổ phần hoá có vốn
nhà nƣớc tiếp tục tham gia trong công ty cổ phần và chịu trách nhiệm thực hiện
quyền và nghĩa vụ của đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nƣớc theo quy định của
pháp luật.
Bước 3. Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công ty cổ phần
a. Đại Hội đồng cổ đông lần thứ nhất:
Ban Chỉ đạo cổ phần hoá chỉ đạo Tổ giúp việc và doanh nghiệp tổ chức Đại

Hội đồng cổ đông lần thứ nhất để thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động, phƣơng
án sản xuất kinh doanh, bầu Hội đồng quản trị, ban Kiểm soát và bộ máy điều hành
công ty cổ phần.
b. Đăng ký kinh doanh, con dấu
“Căn cứ vào kết quả Đại Hội đồng cổ đông lần thứ nhất, Hội đồng quản trị
công ty cổ phần tiến hành thực hiện đăng ký kinh doanh, nộp con dấu của doanh
nghiệp cũ và xin khắc dấu của công ty cổ phần.Thời gian để hoàn tất các nội dung
trên là không quá 30 ngày” [4]
c. Lập báo cáo tài chính tại thời điểm công ty cổ phần đƣợc cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh lần đầu, thực hiện công tác quyết toán thuế, quyết toán
chi phí cổ phần hoá, kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo lên cơ quan quyết định
cổ phần hoá, thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh lần đầu.
d. Tổ chức ra mắt công ty cổ phần và thực hiện bố cáo trên phƣơng tiện
thông tin đại chúng theo đúng quy định.

17


e. Tổ chức bàn giao giữa doanh nghiệp và công ty cổ phần.
- Hồ sơ bàn giao doanh nghiệp cổ phần hoá sang công ty cổ phần bao gồm:
+ Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp và quyết định công bố giá trị
doanh nghiệp.
+ Báo cáo tài chính tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ
phần đã đƣợc kiểm toán và phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền.
+ Quyết định xác định giá trị phần vốn nhà nƣớc tại thời điểm chuyển
thành công ty cổ phần của cơ quan có thẩm quyền.
+ Biên bản bàn giao tài sản, tiền vốn đƣợc lập tại thời điểm bàn giao
kèm theo bảng chi tiết công nợ bàn giao cho công ty cổ phần tiếp tục kế thừa và
các tồn tại về tài chính cần tiếp tục xử lý (nếu có).

+ Các báo cáo về tình hình lao động và sử dụng đất của doanh nghiệp.
- Thời hạn hoàn thành bàn giao không quá 30 ngày kể từ ngày có phê duyệt
quyết toán tài chính thời điểm doanh nghiệp cổ phần hoá chuyển sang công ty cổ
phần.
Trong quá trình thực hiện, cơ quan quyết định cổ phần hoá, Ban chỉ đạo cổ
phần hoá, Tổ giúp việc và doanh nghiệp có thể tiến hành đồng thời nhiều bƣớc một
lúc để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp.
1.3

Kinh nghiệm cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam
Trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp

sang cơ chế thị trƣờng,sự đa dạng hóa của các hình thức sở hữu đã trở thành đòi
hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong xã hội. Trong đó giải pháp trọng tâm và
cũng là xu thế phổ biến hiện nay là Cổ phần hóa bởi lẽ nó đã đáp ứng đƣợc yêu
cầu bức thiết của công cuộc đổi mới DNNN nói riêng và nền kinh tế nói chung. Cổ
phần hóa là giải pháp trọng tâm và chủ yếu của cải cách, tái cơ cấu, nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nƣớc. Cổ phần hóa cũng là hình thức thu hút nhiều nguồn
vốn xã hội đầu tƣ vào sản xuất - kinh doanh, trở thành nguồn cung tiềm năng dồi
dào trên thị trƣờng mua bán, sáp nhập của Việt Nam.

18


Theo đề án sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn 2011 2015 xác định rõ, các doanh nghiệp duy trì 100% sở hữu nhà nƣớc và doanh
nghiệp phải cổ phần hóa với lộ trình cụ thể theo năm, trong đó có phân ra những
doanh nghiệp nhà nƣớc nắm giữ trên 75%, từ 65% đến 75%, từ trên 50% đến dƣới
65% vốn điều lệ, hoặc không nắm giữ cổ phần, doanh nghiệp thoái vốn, giao, bán,
giải thể, phá sản.
Nắm bắt đƣợc xu thế đó, các DNNN đã bắt đầu tiến hành cổ phần hóa. Đặc

biệt, từ năm 2014, dƣới sức ép của Chính phủ, quá trình cổ phần hóa đã đƣợc đẩy
mạnh hơn. Tính đến hết tháng 12 năm 2015 đã có 478 DNNN có phƣơng án cổ
phần hóa, tức là chiếm khoảng 93% các DNNN.
Bảng 1.1: Một số doanh nghiệp tiêu biểu đã tiến hành cổ phần hóa
Cơ quan đại diện

Năm

chủ sở hữu

cổ phần hóa

Bộ Giao thông - Vận tải

2014

Bộ Giao thông - Vận tải

2014

Bộ Giao thông - Vận tải

2015

Bộ Y tế

2014

Tổng Công ty Hàng hải


2014

Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng Tổng Công ty Hàng hải

2014

Tên Doanh nghiệp
Công ty mẹ Tổng công ty Xây dựng
công trình giao thông 8
Công ty mẹ Tổng công ty Xây dựng
đƣờng thủy
Tổng công ty Cảng hàng không Việt
Nam
Công ty Dƣợc phẩm Trung ƣơng 3
Công ty TNHH MTV Cảng Hải
Phòng

Công ty mẹ: TCT công ty Xây dựng
và phát triển hạ tầng (LICOGI)
Công ty mẹ: TCT công ty Xây dựng
Hà Nội

Bộ Xây dựng

2014

Bộ Xây dựng

2014


19


×