Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại vietinbank chi nhánh lê chân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 116 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thẩ m đinh
̣ tín du ̣ng là vấ n đề hế t sƣ́c quen thuô ̣c đố i với nhƣ̃ng ngƣời nghiên cƣ́u
về liñ h vƣ̣c kinh doanh ngân hàng . Sƣ̣ đóng góp của mỗi hê ̣ thố ng cơ chế tin
́ du ̣ng ngân
hàng, nhƣ̃ng ngƣời nghiên cƣ́u đã ta ̣o thành n hƣ̃ng chuẩ n mƣ̣c chung nhấ t , nhƣ̃ng hƣớng
dẫn, bài học kinh nghiệm trong công tác thẩm định cho vay . Luâ ̣n văn đƣơ ̣c viế t trên cơ
sở kế t hơ ̣p nhƣ̃ng lý thuyế t cơ bản về hoa ̣t đô ̣ng thẩ m đinh
̣ tin
́ du ̣ng , rủi ro tín dụng trong
kinh doanh ngân hàng cùng với kinh nghiê ̣m thƣ̣c tiễn trong công viê ̣c của tác giả

. Tuy

nhiên, do nhƣ̃ng ha ̣n chế về mă ̣t kiế n thƣ́c và thƣ̣c tế trong môi trƣờng kinh doanh đang
thay đổ i nhanh chóng , nên đề tài nghiên cƣ́u không tránh khỏi nhƣ̃ng thiế u sót , hạn chế,
tôi rấ t mong nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ đóng góp ý kiế n của nhƣ̃ng ngƣời quan tâm tới bài luâ ̣n văn
này. Qua đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầ y cô giảng viên ta ̣i trƣờng Đa ̣i học
Hàng Hải, các đồng nghiệp tại Vi etinBank - Chi nhánh Lê Chân và đă ̣c biê ̣t là sƣ̣ hƣớng
dẫn của Tiế n sỹ Mai Khắc Thành đã giúp tôi hoàn thành luâ ̣n văn này .
Hải Phòng, ngày … tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Anh

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn này là công trình nghiên cƣ́u của riêng tôi , chƣa đƣơ ̣c
công bố ta ̣i bấ t cƣ́ nơi nào. Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là thông tin xác thực .


Tôi xin chiụ mo ̣i trách nhiê ̣m về lời cam đoan của min
̀ h.
Hải Phòng, ngày … tháng 01 năm 2016
Tác giả luận văn

Nguyễn Hoàng Anh

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ............................................................................. 1
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 1
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................. 2
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ..................................................................... 2
CHƢƠNG 1. NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐINH
TÍ N DỤNG
̣
NGÂN HÀ NG VÀ RỦ I RO TÍ N DỤNG TRONG HOA ̣T ĐỘNG CHO VAY
CỦA NHTM ............................................................................................................. 3
1.1. HOẠT ĐỘNG THẨM ĐINH TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM ...................... 3
1.1.1. Khái niệm tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng .............................. 3
1.1.1.1. Khái niê ̣m và vai trò của tín dụng ngân hàng ..................................... 3

1.1.1.2. Thẩm đi ̣nh tín dụng ngân hàng............................................................ 6
1.1.2. Phân loại tin
́ du ̣ng ngân hàng. ................................................................... 7
1.1.2.1. Phân theo thời hạn tín dụng ................................................................ 9
1.1.2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn ................................................. 9
1.1.2.3. Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng ....................... 10
1.1.2.4. Phân loại theo xuất xứ tín dụng......................................................... 10
1.1.2.5. Phân loại theo phương pháp hoàn trả............................................... 11
1.1.2.6. Các hình thức cấp tín dụng khác....................................................... 11
1.1.3. Phân loại theo phương thức cho vay ....................................................... 12
1.1.4. Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của thẩ m đinh
̣ tín du ̣ng ngân hàng. .............................. 15
iii


1.1.4.1. Quy trình thẩm đi ̣nh tín dụng ngân hàng .......................................... 15
1.1.4.2. Những nhân tố tác động tới công tác thẩm đi ̣nh tín dụng................. 17
1.1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả thẩm định tín dụng của NHTM ....... 18
1.2. NHƢ̃ NG RỦI RO TÍN DỤNG ẢNH HƢỞNG TỚI NHTM. ....................... 24
1.2.1 Nguy cơ nợ quá hạn và nợ xấu ................................................................. 24
1.2.2. Hoạt động kinh doanh và lợi nhuận ........................................................ 26
1.2.3. Khả năng thanh toán và những tác động tiêu cực khác ........................... 26
1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG
CÔNG TÁC THẨM ĐINH
̣ TÍN DỤNG.............................................................. 26
1.3.1. Kinh nghiê ̣m của một số NHTM nƣớc ngoài. ......................................... 26
1.3.2. Kinh nghiê ̣m của một số NHTM Việt Nam. ........................................... 28
1.3.3. Kinh nghiê ̣m của hê ̣ thố ng VietinBank ................................................... 29
CHƢƠNG 2. THƢ̣C TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐINH
TÍN DỤNG TẠI

̣
VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN ......................................................... 31
2.1. KHÁI QUÁT VỀ VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN VÀ HOA ̣T
ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG...................................................... 31
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ............................................................. 31
2.1.2. Cơ cấ u tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng. ....................................................................... 32
2.1.2.1. Sơ đồ tổ chức ..................................................................................... 32
2.1.2.2. Chức năng nhiê ̣m vụ các phòng ban ................................................. 32
2.1.3. Cơ cấ u tổ chƣ́c bô ̣ máy quản lý tín du ̣ng. ................................................ 34
2.1.3.1. Hội đồ ng tín dụng: ............................................................................. 35
2.1.3.2. Ban giám đố c ..................................................................................... 35
2.1.3.3. Phòng khách hàng doanh nghiệp/Phòng bán lẻ/Các phòng giao dịch
......................................................................................................................... 35
2.1.3.4. Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ ....................................................... 36
2.1.4. Kế t quả kinh doanh của VietinBank - Lê Chân trong nhƣ̃ng năm qua. ......
................................................................................................................. 36
2.1.4.1 Hoạt động tín dụng ............................................................................ 37

iv


2.1.4.2 Hoạt động huy động vốn .................................................................... 39
2.1.4.3 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh ...................................................... 39
2.2. THƢ̣C TRẠNG HOA ̣T ĐỘNG THẨM ĐINH
̣ TÍN DỤNG TẠI
VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN ......................................................... 40
2.2.1. Phân tích tình hình cho vay ta ̣i VietinBank - Chi nhánh Lê Chân. ......... 40
2.2.1.1. Các chỉ tiêu về tăng trưởng ............................................................... 40
2.2.1.2. Các chỉ tiêu về cơ cấu tín dụng ......................................................... 41
2.2.1.3. Công tác chỉ đạo, điề u hành tín dụng................................................ 44

2.2.1.5. Chất lượng tín dụng ........................................................................... 45
2.2.1.6. Kết quả thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro ............................................. 46
2.2.1.7. Đánh giá chung về hoạt động cho vay tại Chi nhánh ....................... 47
2.2.2. Thực trạng công tác thẩ m đinh
̣ tiń du ̣ng ta ̣i VietinBank - Chi nhánh
Lê Chân.............................................................................................................. 48
2.2.2.1. Thẩm định các nhân tố đinh
̣ tiń h. ...................................................... 50
2.2.2.2. Thẩm đi ̣nh các nhân tố đi ̣nh lượng.................................................... 53
2.2.3. Đánh giá tác đô ̣ng của công tác thẩ m đinh
̣ tới hoa ̣t đô ̣ng cho vay ta ̣i
VietinBank - chi nhánh Lê Chân. ...................................................................... 68
2.2.3.1. Về đi ̣nh hướng, lựa chọn khách hàng ................................................ 68
2.2.3.2. Về công tác quản lý, kiểm soát rủi ro trong hoạt động cho vay. ....... 68
2.2.2.3. Về công tác thu hồ i nợ vay. ............................................................... 68
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH VÀ NHƢ̃ NG RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VIETINBANK - CHI
NHÁNH LÊ CHÂN ............................................................................................. 69
2.3.1. Nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đƣơ ̣c trong công tác thẩ m đinh:
̣ ............................. 69
2.3.2. Nhƣ̃ng tồ n ta ̣i và nguyên nhân................................................................. 70
2.3.2.1. Những tồ n tại ..................................................................................... 70
2.4.2.2. Nguyên nhân ...................................................................................... 71
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐINH
TÍ N
̣
DỤNG TẠI VIETINBANK LÊ CHÂN ............................................................... 76

v



3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
VIETINBANK - CHI NHÁNH LÊ CHÂN TRONG THỜI GIAN TỚI ............. 76
3.1.1. Nhƣ̃ng mu ̣c tiêu trong hoa ̣t đô ̣ng tín dụng của VietinBank..................... 76
3.1.1.1. Chiến lược hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam ......................................................................................................... 76
3.1.1.2 Chiến lƣợc của Vietinbank Lê Chân .................................................. 77
3.1.2. Các định hƣớng trong hoạt động cho vay trong thời gian tới. ................ 82
3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại Vietinbank – Chi nhánh
Lê Chân................................................................................................................. 83
3.2.1. Đổi mới cơ chế tín dụng và phân loại khách hàng. ................................. 83
3.2.2. Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng, trình độ, tƣ cách của cán bô ̣ làm công tác thẩ m
đinh.
̣ ................................................................................................................... 84
3.2.3. Kiện toàn đô ̣i ngũ lao đô ̣ng làm tiề n đề cho sƣ̣ phát triể n....................... 86
3.2.4. Xây dƣ̣ng chin
́ h sách cho vay hiê ̣u quả ................................................... 87
3.2.4.1. Về thủ tục cho vay .............................................................................. 88
3.2.4.2. Về kỳ hạn vay ..................................................................................... 89
3.2.4.3. Về lãi suất cho vay ............................................................................. 90
3.2.4.4. Về cơ chế bảo đảm tiền vay ............................................................... 91
3.2.5. Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng trong từng tờ trình thẩ m đinh
̣ ................................ 94
3.2.6. Tăng cƣờng đánh giá, kiể m tra, giám sát vốn vay................................... 95
3.2.7. Tăng cƣờng biê ̣n pháp quản lý và xƣ̉ lý nơ ̣ quá ha ̣n ............................... 96
3.2.8. Thƣ̣c hiê ̣n tố t các giải pháp phòng ngƣ̀a và ha ̣n chế rủi ro ..................... 98
3.2.9. Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ và trích lập dự phòng .................... 101
3.2.10. Đẩy mạnh công tác huy động vốn để làm cơ sở cho vay ................... 102
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 103
1. Kết luận........................................................................................................... 103

2. Kiế n nghi ̣với Ngân hàng nhà nƣớc................................................................ 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 106

vi


DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT
CBTD

: Cán bộ tín dụng

CBTĐ

: Cán bộ thẩm định

CIC

: Trung tâm cảnh báo thông tin tin
́ du ̣ng Ngân hàng nhà nƣớc

CP

: Cổ phầ n

DAĐT

: Dƣ̣ án đầ u tƣ

GHBL


: Giới ha ̣n bảo lañ h

GHCK

: Giới ha ̣n chiế t khấ u

GHCV

: Giới ha ̣n cho vay

GHTD

: Giới ha ̣n tín du ̣ng

KHCN

: Khách hàng cá nhân

KHDN

: Khách hàng doanh nghiệp

L/C

: Thƣ tín du ̣ng

NHCT

: Ngân hàng công thƣơng


NHNN

: Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

: Ngân hàng thƣơng ma ̣i

NQH

: Nơ ̣ quá hạn

QLRR

: Quản lý rủi ro

TDQT

: Tín dụng quốc tế

TMCP

: Thƣơng ma ̣i cổ phầ n

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TTTM


: Tài trợ thƣơng mại

RRTD

: Rủi ro tín dụng

Vietcombank

: Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thƣơng Viê ̣t Nam

VietinBank

: Ngân hàng TMCP Công thƣơng Viê ̣t Nam

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Số

Tên bảng

Trang

2.1

Kết quả chính hoạt động Vietinbank Lê Chân từ 20112015

37


2.2

Quy mô tín dụng Vietinbank Lê Chân từ năm 2011-2015

38

2.3

Cơ cấu tăng trƣởng dƣ nơ ̣ ngắn hạn theo đồ ng tiề n

40

2.4

Cơ cấ u dƣ nơ ̣ theo loa ̣i đồ ng tiề n

42

2.5

Cơ cấ u dƣ nơ ̣ theo thời ha ̣n cho vay

42

2.6

Cơ cấ u dƣ nơ ̣ theo phân khúc khách hàng

44


2.7

Số liệu các nhóm nợ tại Vietinbank Lê Chân

45

2.8.1

Bảng tổng hợp thu hồi nợ

46

2.8.2

Bảng tổng hợp thu hồi nợ

46

Cách tính điểm để xếp hạng khách hàng

62

2.9

viii


DANH MỤC HÌNH


Số

Tên hình

Trang

1.1

Các phƣơng thức tín dụng

8

1.2

Các phƣơng thức cho vay

12

2.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức VietinBank - Chi nhánh Lê Chân

32

2.2

Tổ chức bộ máy tín dụng tại VietinBank - Lê Chân

34


2.3

Kết quả kinh doanh từ 2011-2015

37

2.4

Tình hình dƣ nợ tín dụng từ 2011-2015

38

2.5

Cơ cấu tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng

40

Quy trình thẩ m đinh
̣ tín du ̣ng ta ̣i VietinBank - chi nhánh Lê
2.8

49

Chân
Thẩ m đinh
̣ các nhân tố đinh
̣ lƣơ ̣ng trong phƣơng án/dƣ̣ án ta ̣i

2.9


53

VietinBank - Lê Chân

ix


MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Hoạt động ngân hàng đã và đang trở thành đòn bẩy tài chính góp phần lớn vào
công cuộc phát triển của nền kinh tế nƣớc nhà. Trong đó không thể không nhắc tới hoạt
động tín dụng, với vai trò đóng góp tới gần 70-80% nguồn thu nhập chính của ngân hàng.
Trong giai đoạn Việt Nam đang từng bƣớc hoà nhập với nền kinh tế thế giới với những
khó khăn thách thức, cùng với đó là tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu năm 2008, 2009 thì hoạt động tín dụng ngân hàng càng thể hiện rõ vai trò quan trọng
của mình trong việc luân chuyển vốn, điều tiết tốc độ tăng trƣởng, lạm phát. Sự đổ vỡ của
hoạt động tín dụng của một số ngân hàng hàng đầu thế giới năm 2008 đã kéo theo sự sụp
đổ hàng loạt của rất nhiều tập đoàn kinh tế. Kết thúc cuộc khủng hoảng đó, mặc dù hoạt
động tín dụng đang trên đà hồi phục nhƣng vẫn luôn tiềm ẩn tính bất ổn của mình.
Hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng, trong đó có Ngân hàng thuơng
mại Cổ phần Công thƣơng Việt Nam (Vietinbank), luôn phải đối mặt với những rủi ro rất
lớn trên mo ̣i khiá ca ̣nh, đặc biệt là ảnh hƣởng rất lớn từ những biến động của nền kinh tế.
Mặc dù nguồ n thu chiń h của các Ngân hàng hiện nay là từ hoạt động cho vay, song đây
lại chính là mối nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn lớn nhất. Do đó , việc nâng cao chất lƣợng thẩm
định ngay từ khâu ban đầu sẽ là giải pháp tốt nhất để có thể giảm bớt đuợc rủi ro. Trên cơ
sở đó, vấn đề “Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng thẩm định tín dụng tại VietinBank - Chi nhánh
Lê Chân” đã đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:


Đề tài nghiên cứu với mục đích đề xuất những biện pháp nâng cao chất lƣợng
công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam - chi nhánh Lê Chân,
hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cơ bản sau:
-

Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động thẩm định tín dụng, tín dụng.

-

Phân tić h thƣ̣c tra ̣ng hoạt động cho vay , hoạt động thẩ m đinh
̣ tin
́ du ̣ng ta ̣i Ngân
hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân. Tìm hiểu nhƣ̃ng rủi ro
1


đã phát sinh , rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động cho vay

. Đồng thời nêu lên nhƣ̃ng

thành công đạt đƣợc , những hạn chế còn tồn tại trong hoa ̣t đô ̣ng thẩ m đinh
̣ của
ngân hàng.
Đề xuất mô ̣t số giải pháp nâng cao chấ t lƣơ ̣ng thẩ m đinh
̣ tin
́ du ̣ng nhằm ha ̣n chế


-

nhƣ̃ng rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng tin
́ du ̣ng,
IV. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CƢ́U:

-

Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động thẩm định tín dụng và cho vay.

-

Phạm vi : Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng từ 2011 đến 2015, và
đánh giá hoạt động thẩm định tín dụng cho những năm gần đây.

V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U:

Đề tài sƣ̉ du ̣ng kết hợp nhiều phƣơng pháp , bao gồm các phƣơng pháp nhƣ : duy vâ ̣t
biê ̣n chƣ́ng, các phƣơng pháp thống kê , so sánh, phân tích, đi tƣ̀ cơ sở lý thuyế t đến thƣ̣c
tiễn nhằ m giải quyế t , làm sáng tỏ mục đích đặt ra trong luâ ̣n văn.
VI. KẾT CẤU CỦ A LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n , mục lục , các phụ lục , luâ ̣n văn đƣơ ̣c chia thành

3

chƣơng nhƣ sau:
-


Chƣơng I: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tín dụng ngân hàng và rủi ro tín
dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng ma ̣i

-

Chƣơng II: Thực trạng công tác thẩm định và những rủi ro trong hoạt động cho
vay tại Vietinbank - Chi nhánh Lê Chân.

-

Chƣơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng nhằm hạn
chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Vietinbank - Chi nhánh Lê Chân.

2


CHƢƠNG 1.
NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐINH
TÍ N DỤNG NGÂN
̣
HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CH O VAY
CỦA NHTM
1.1. HOẠT ĐỘNG THẨM ĐINH TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM

1.1.1. Khái niệm tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
1.1.1.1. Khái niệm và vai trò của tín dụng ngân hàng:
a. Khái niệm:
Tín dụng là một khái niệm đã tồn tại rất lâu đời trong xã hội loài ngƣời. Tín dụng
theo gốc Latinh “Creditum”, là sự tin tƣởng, tín nhiệm, tên gọi này xuất phát từ bản chất
quan hệ tín dụng. Trong quan hệ tín dụng ngƣời cho vay sẽ cho ngƣời cần vốn vay theo

các điều kiện đƣợc thỏa thuận trƣớc nhƣ thời gian hoàn trả, lãi suất tín dụng… Trong
quan hệ đó, ngƣời cho vay tin tƣởng ngƣời cho vay sẽ sử dụng vốn đúng mục đích, đúng
thỏa thuận, làm ăn có lãi và có khả năng trả đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. Một cách đơn
giản có thể hiểu Tín dụng là quan hệ vay mƣợn trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi
giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay.
Quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và một bên là các tổ chức, cá nhân
trong xã hội gọi là tín dụng ngân hàng, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là ngƣời đi
vay vừa là ngƣời cho vay. Với vai trò là ngƣời đi vay, ngân hàng sẽ thực hiện tìm kiếm,
thu hút vốn từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế trên phạm vi toàn xã hội, là ngƣời đi vay,
ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn cho các tổ chức cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần
đƣợc bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dung. Ngân hàng đã thực hiện
phân phối lại vốn tiền tệ từ nơi tạm thời thừa vốn đến nơi tạm thời thiếu vốn.
Theo Luâ ̣t các tổ chƣ́c tín du ̣ng ban hành ngày 06/06/2010, cấp tín dụng là việc thỏa
thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài
chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng, các nghiệp vụ tín dụng khác
2010, trang 3)

b. Vai trò của tín dụng ngân hàng:

3

(Luâ ̣t tổ chƣ́c tiń du ̣ng


 Vai trò của tín du ̣ ng ngân hàng với nề n kinh tế : Tín dụng là một trong những chức
năng cơ bản trong hoa ̣t đô ̣ng của các ngân hàng , đã và đang là đòn bẩ y hƣ̃u hiê ̣u thúc
đẩ y sƣ̣ đi lên của nề n kinh tế tƣ̀ng bƣớc hòa nhâ ̣p với kinh tế thi ̣trƣờng

. Ngân hàng


thông qua nghiê ̣p vu ̣ tiń du ̣ng sẽ phân phố i nguồ n lƣ̣c vố n giƣ̃a các bên , giƣ̃ tra ̣ng thái
cân bằ ng và điề u tiế t hoa ̣t đô ̣ng của nề n kinh tế .
-

Kênh điề u tiế t vố n : Vốn là yếu tố hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động
của các tổ chức kinh tế. Khi có đủ vốn thì họ có thể dễ dàng hơn trong việc thực
hiện các kế hoạch đầu tƣ sản xuất hay xây dựng cơ bản của mình, ngƣợc lại khi
thiếu vốn họ sẽ luôn gặp khó khăn trong các quyết định kinh tế. Bên cạnh đó các
cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thừa vốn có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sẽ đánh
mất chi phí cơ hội của vốn. Do đó, các chủ thể cần vốn sẽ phải tìm nguồn bù
đắp, các chủ thể thừa vốn lại muốn cho vay. Tuy nhiên việc các chủ thể thừa vốn
tìm đƣợc các chủ thể thiếu vốn phù hợp là rất khó khăn, mất thời gian và tốn
kém. Sự ra đời của tín dụng ngân hàng đƣợc coi là công cụ hữu ích để kết nối
chủ thể thiếu vốn và chủ thể thừa vốn. Lợi tức đi vay và cho vay của ngân hàng
luôn là công cụ điều chỉnh các quan hệ cung cầu vốn tín dụng. Tín dụng ngân
hàng huy động các nguồn vốn tạm nhàn rỗi trong các thành phần kinh tế để cho
các doanh nghiệp cá nhân vay góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn.

-

Tín dụng ngân hàng tác động có hiệu quả đến sản xuất, thúc đẩy cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trƣờng: Trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản xuất và tái
sản xuất, mọi chu kì đều bắt đầu từ tiền và kết thúc bằng tiền. Để tăng nhanh
vòng quay vốn, mỗi chủ thể kinh doanh phải tìm kiếm thực hiện nhiều biện pháp
nhƣ cải tiến kĩ thuật, tìm kiếm thị trƣờng mới, để thực hiện đƣợc thì đều cần có
nhiều vốn và kịp thời. Tín dụng ngân hàng là nguồn cung cấp vốn cho các nhu
cầu đó. Các chủ thể vay vốn ngân hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng quy
định và phải sử dụng vốn đúng mục đích. Do đó các chủ thể kinh tế phải tìm

nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh vòng quay của vốn,
hoạt động kinh doanh có lãi để có thể trả nợ vay đúng hạn.

-

Tín dụng tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế quốc tế: Trong bối cảnh hội
nhập kinh tế quốc tế ngày nay, nhu cầu giao lƣu kinh tế với các nƣớc khác là rất

4


cần thiết. Sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi giữa các nƣớc và trong khu vực đang
phát triển mạnh mẽ. Tín dụng ngân hàng là phƣơng tiện nối liền kinh tế các nƣớc
với nhau thông qua hoạt động đầu tƣ vốn xuyên quốc gia. Ngoài ra muốn thực
hiện các hoạt động xuất nhập khẩu thì phải có vốn, ngân hàng với tƣ cách là tổ
chức kinh doanh tiền tệ, thông qua hoạt động tín dụng sẽ là trợ thủ đắc lực về
vốn cho các nhà đầu tƣ và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Bên cạnh đó,
các ngân hàng còn có thể thúc đẩy mối quan hệ kinh tế thông qua thông qua các
hình thức bảo lanhx, cho vay…đối với các doanh nghiệp từ đó năng cao uy tín
của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.
-

Tín dụng góp phần hỗ trợ các chiến lƣợc kinh tế và các chính sách tiền tệ: Một
trong những đặc điểm quan trọng của ngân hàng là khả năng tạo tiền thông qua
hoạt động tín dụng và thanh toán. Khi chính sách tiền tệ của Nhà nƣớc muốn
tăng khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông thì Ngân hàng nhà nƣớc sẽ nới rộng
hạn mức tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại đối với nền kinh tế. Và ngƣợc
lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao thì việc thu hẹp hạn mức tín
dụng, giảm khối lƣợng tiền trong lƣu thông sẽ giúp làm giảm lạm phát.


 Vai trò của tín dụng đối với bản thân ngân hàng: Trong nền kinh tế thị trƣờng ngân
hàng thƣơng mại đóng một vai trò quan trọng, là trung gian chuyển vốn từ ngƣời có
vốn tạm thời nhàn rỗi sang ngƣời thiếu vốn để đầu tƣ. Ngay từ khi ra đời, hoạt động
của ngân hàng thƣơng mại đã tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho
vay. Trong quá trình phát triển, mặc dù môi trƣờng kinh doanh có nhiều thay đổi,
nhiều phƣơng pháp, sản phẩm mới xuất hiện và đƣợc ứng dụng vào kinh doanh song
hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động cho vay thƣờng chiếm khoảng 70%
tổng tài sản có và lợi nhận từ hoạt động này mang lại chiếm tỷ lệ cao 80% tổng lợi
nhuận. Điều này thể hiện rõ tín dụng là hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của ngân
hàng thƣơng mại.
Cùng với sự phát triển cuả nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là việc Việt Nam chính
thức ra nhập ra nhập WTO đã tạo tiên đề cho các ngân hàng phát triển, rất nhiều các ngân
hàng thƣơng mại mới ra đời. Để ngân hàng có thể đứng vững trong điều kiện cạnh tranh
gay gắt nhƣ vậy và để phục vụ nền kinh tế ngày càng tốt hơn đòi hỏi các ngân hàng

5


thƣơng mại phải đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng phạm vi hoạt
động, nghiên cứu đƣa ra nhiều sản phẩm mới để phục vụ khách hàng, và đặc biệt là phải
nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng để bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân
hàng
1.1.1.2. Thẩ m đinh
̣ tín dụng ngân hàng:
Thẩ m đinh
̣ tiń du ̣ng là việc phân tích, đánh giá nhƣ̃ng khả năng hiê ̣n ta ̣i và tiề m tàng
của khách hàng khi sử dụng vốn tín dụng

, cũng nhƣ khả năng hoàn trả vốn vay ngân


hàng. Mục đích của việc thẩm định tín dụng là nhận định những tình huống có thể dẫn
đến rủ i ro cho ngân hàng và dƣ̣ đoán nhƣ̃ng khả năng kiể m soát của ngân hàng về các
loại rủi ro đó cũng nhƣ dự kiến các biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy
ra. Mă ̣t khác , thẩ m đinh
̣ tiń du ̣ng giúp cho ngân hàng

kiể m tra tin
́ h chin
́ h xác của các

thông tin do khách hàng cung cấ p để tƣ̀ đó đƣa ra nhâ ̣n đinh
̣ đúng về thái đô ̣ của khách
hàng (Tiế n sỹ Hồ Diê ̣u, 2001, trang 48)
Thông tin là mô ̣t trong nhƣ̃ng tài liê ̣u quan tro ̣ng trong công tác thẩ m đinh
̣ tin
́ du ̣ng
ngân hàng, các nguồn thông tin càng chính xác sẽ càng giúp việc nhận định , đánh giá của
ngân hàng về ngân hàng đúng đắ n hơn . Nguồ n thông tin này có thể đế n tƣ̀ nhiề u góc độ
nhƣ: tƣ̀ hồ sơ đề nghi ̣cấ p tiń dụng của khách hàng , hồ sơ lƣu trƣ̃ ta ̣i ngân hàng , các tổ
chƣ́c tín du ̣ng khác đă ̣c biê ̣t là trung tâm cảnh báo tín du ̣ng ngân hàng nhà nƣớc

(CIC),

các cơ quan chức năng nhƣ thuế , pháp luật, các bản phân tích của cơ quan chức n ăng, các
thông tin thi ̣trƣờng về ngành nghề kinh doanh của khách hàng…
Thẩ m đinh
̣ tiń du ̣ng ngân hàng thƣờng đƣơ ̣c chia ra làm 2 mảng chính là thẩm định
tài chính và thẩm định phi tài chính. Trong đó:
-


Thẩ m đinh
̣ tài chiń h là viê ̣c phân tić h hiê ̣n tra ̣ng tài chin
́ h và các dƣ̣ báo về tài
chính trong tƣơng lai nhằm tìm kiếm và tiên lƣợng những trƣờng hợp xấu có thể
xảy ra làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng . Thẩ m đinh
̣ tài chin
́ h gồ m viê ̣c
đánh giá khái quát về quản trị vốn và các hoạt động kinh doanh , phân tić h các hê ̣
số tài chính, phân tích lƣu chuyể n tiề n tê ̣ , phân tích các dƣ̣ báo tài chính , đánh giá
hiê ̣u quả kinh doanh của phƣơng án/dƣ̣ án xin vay (Tiế n sỹ Hồ Diê ̣u, 2001, trang 51).

-

Thẩ m đinh
̣ phi tài chiń h là viê ̣c thẩ m đinh
̣ các yế u tố it́ hoă ̣c không liên quan tới
các vấn đề tài chính của khách hàng trực tiếp . Đó là viê ̣c phân tích , kiể m tra tính
pháp lý của khách hàng , thẩ m đinh
̣ mu ̣c đić h của khoản cấ p tin
́ du ̣ng , phân tić h
6


tính cách, uy tín của khách hàng trong kinh doanh ; nghiên cƣ́u đánh giá năng lƣ̣c
quản trị điều hành của ban lãnh đạo doanh nghiệp và những ngƣời có ảnh hƣởng
lớn tới hoa ̣t đ ộng; nghiên cƣ́u đánh giá triể n vo ̣ng của khách hàng , vị thế của họ
trên thi ̣trƣờng; thẩ m đinh
̣ xu thế phát triể n của ngành và các chiế n lƣơ ̣c phát triể n
trong tƣơng lai của khách hàng


(Tiế n sỹ Hồ Diê ̣u, 2001, trang 51)

1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng.
Tín dụng đƣợc phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau, tùy theo đặc điểm riêng
của mỗi ngân hàng mà tín dụng đƣợc phân chia theo nhiều tiêu thức phù hợp với quy
trình quản lý điều hành, quản trị rủi ro của mỗi ngân hàng. Cụ thể việc phân loại tín dụng
đuợc thể hiện theo bảng sau:

7


Tín dụng ngắn hạn
Theo
thời
hạn tín
dụng

Theo
mục
đích sử
dụng
vốn

Tín dụng trung hạn
Tín dụng dài hạn

Cho vay tiêu dùng

Cho vay sản xuất,

lƣu thông hàng hóa
Tín dụng có đảm bảo

Theo
độ tín
nhiệm
Phân
loại tín
dụng

Theo
xuất
xứ tín
dụng

Tín dụng không có
đảm bảo
Tín dụng trực tiếp

Tín dụng gián tiếp
Tín dụng trả góp

Theo
phƣong
thức
hoàn
trả

Tín dụng phi trả góp
Tín dụng hoàn trả

theo yêu cầu

Các
hình
thức
khác

Hình 1.1: Các phương thức tín dụng

8


1.1.2.1. Phân theo thời hạn tín dụng
-

Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng, đƣợc sử dụng để bổ
sung sự thiếu hụt vốn lƣu động tạm thời của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu
ngắn hạn của cá nhân, hộ gia đình. Trong mô ̣t số trƣờng hơ ̣p đă ̣c biê ̣t , khi cho vay
với các doanh nghiê ̣p là nhà thầ u trong liñ h vƣ̣c xây dƣ̣ng , xây lắ p , đóng tàu…, do
thời hạn thi công kéo dài trên 12 tháng nên thời gian cho vay trên hợp đồng tín dụng
cũng phải kéo dài lớn hơn 12 tháng (cho vay tƣ̀ng lầ n ), nhƣng về bản chấ t vẫn là
cho vay vố n lƣu đô ̣ng phu ̣c vu ̣ sản xuấ t và đƣơ ̣c coi là tin
́ du ̣ng ng ắn hạn.

-

Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 12 tháng - 60 tháng. Tín dụng
trung hạn của các ngân hàng thƣờng đƣợc tập trung vào việc cho vay để mua sắm tài
sản cố định, đổi mới, cải tiến trang thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, xây dựng
các công trình phụ trợ sản xuất.... Một số ngành nghề chính thƣờng đƣợc các ngân

hàng lựa chọn khi cấp tín dụng trung hạn gồm: các ngành nghề truyền thống, công
nghiệp nhẹ, nuôi trồng và chế biến thủy sản, lâm sản, nông sản..., dệt may, gia dầy.
Các dự án này thƣờng có quy mô nhỏ, thời gian xây dựng và thu hồi vốn ngắn. Tín
dụng trung hạn hiện đang đƣợc các ngân hàng chú trọng phát triển, một mặt do độ
phân tán rủi ro khá tốt, mặt khác các dự án này đƣợc có đƣợc nguồn vốn cho vay tài
trợ ủy thác với chi phí rẻ của các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài.

-

Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 60 tháng trở lên. Tín dụng dài hạn
của các ngân hàng thƣờng đƣợc sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tƣ
xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình cơ sở hạ tầng (đƣờng xá, sân bay…), cải
tiến và mở rộng sản xuất khinh doanh quy mô lớn. Với đặc trƣng của một nền kinh
tế đang phát triển, nền kinh tế Việt Nam hiện đang rất cần tới các nguồn vốn tín
dụng dài hạn để đầu tƣ phát triển, đặc biệt là vào các công trình trọng điểm nhƣ: các
dự án giao thông, các dự án năng lƣợng, các dự án xây dựng nhà máy công nghiệp
nặng... Tín dụng dài hạn cũng thƣờng tiềm ẩn nhiều biến động bất thƣờng hơn các
khoản tín dụng ngắn hạn và trung hạn, Rủi ro tín dụng dài hạn thƣờng có thể bắt đầu
ngay từ khi dự án mới chỉ nằm trên hồ sơ giấy và kéo dài đến hết đời của dự án.

1.1.2.2. Phân loại theo mục đích sử dụng vốn
-

Cho vay tiêu dùng: là loại tín dụng đối với các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu
dung mua sắm nhà cửa, xe, và các loại hàng hóa khác. Hoạt động tín dụng này rất
9


phát triển tại các nƣớc Âu Mỹ. Hoạt động này đã xuất hiện ở nƣớc ta, tuy còn nhiều
hạn chế nhƣng càng ngày càng đƣợc nhiều ngân hàng cung cấp.

-

Cho vay sản xuất và lưu thông hàng hóa: là hoạt động cho vay đối với các chủ thể
kinh tế để tiến hành sản xuất và lƣu thông hàng hóa. Nó đáp ứng nhu cầu về vốn
trong quá trình sản xuất kinh doanh để dự trữ nguyên vật liệu, cho vay chi phí sản
xuất hoặc đáp ứng nhu cầu thiếu vốn trong quan hệ thanh toán giữa các doanh
nghiệp. Hoạt động cho vay này đã xuất hiện từ rất sớm và rất phát triển trên thế giới,
chiếm tỷ trọng lớn trong tỷ trọng lớn trong hoạy động tín dụng của các ngân hàng
thƣơng mại.

1.1.2.3. Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
-

Tín dụng có đảm bảo: Là hoạt động cho vay đƣợc ngân hàng cung cấp với điều kiện
phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của bên thứ ba. Loại hình cho vay
này đƣợc áp dụng đối với khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng. Sự
đảm bảo này sẽ làm tăng ý thƣ́c , trách nhiệm trả nợ của con nợ , đồ ng thời cũng là
căn cứ pháp lý để trong trƣờng hợp khách hàng không thể trả đƣợc nợ thì ngân hàng
vẫn có nguồn bù đắp. Loại hình tín dụng này có mức độ rủi ro thấp hơn nhiề u so với
tín dụng không có bảo đảm.

-

Tín dụng không có đảm bảo: Là loại cho vay không cần tài sản cầm cố thế chấp hay
bảo lãnh của bên thứ ba. Việc cho vay dựa chủ yếu trên uy tín của bản thân khách
hàng. Loại tín dụng này đƣợc cung cấp cho khách hàng có uy tín cao, những khách
hàng có mối quan hệ tốt và lâu dài với ngân hàng, có tình hình tài chính lành mạnh,
có mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính. Đối với loại tín dụng này ngân hàng sẽ
gặp rủi ro rất cao nếu đánh giá sai về khách hàng, do vậy việc cho vay cần đƣợc
quản lý chặt chẽ bằng các biện pháp nghiệp vụ và thông qua nhiều nguồn tin để có

những đánh gía chính xác về khách hàng.

1.1.2.4. Phân loại theo xuất xứ tín dụng
-

Tín dụng trực tiếp: là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng trực tiếp cấp vốn
cho ngƣời có nhu cầu và ngƣời đi vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng.

-

Tín dụng gián tiếp: là hình thức cấp tín dụng đƣợc thực hiện thông qua việc mua lại
các khế ƣớc hoặc chứng chỉ nợ còn thời hạn thanh toán của khách hàng.

10


1.1.2.5. Phân loại theo phương pháp hoàn trả
Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà ngƣời đi vay phải hoàn trả vốn gốc và lãi cho

-

ngân hàng theo định kì. Loại tín dụng này áp dụng đối với các khoản vay có giá trị
lớn và thời hạn dài.
Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng mà ngƣời đi vay thanh toán một lần cả gốc và

-

lãi theo thời gian đã thỏa thuận. Loại tín dụng này áp dụng đối với các khoản vay có
giá trị nhỏ và thời hạn ngắn.
Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà ngƣời đi vay có thể hoàn trả bất


-

cứ khi nào có thu nhập, ngân hàng không ấn định thời hạn, loại hình này thƣờng áp
dụng trong cho vay thấu chi, cho vay thẻ tín dụng.
1.1.2.6. Các hình thức cấp tín dụng khác:
Ngày nay, trên quan điể m mới hô ̣i nhâ ̣p , quan điể m tin
́ du ̣ng không chỉ còn la ̣i hoa ̣t
đô ̣ng cho vay nhƣ các đinh
̣ nghiã cổ điể n trƣớc đây . Tín dụng ngày nay bao gồm các các
nghiê ̣p vu ̣ cho vay , chiế t khấ u , cho thuê tài chin
́ h , bao thanh toán , bảo lãnh ngân hàng và
các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Cụ thể:
-

Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng
thông qua việc mua lại có bảo lƣu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các
khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp
đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (Luâ ̣t các tổ chƣ́c tín dụng,2010)

-

Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết
với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng
theo thỏa thuận (Luâ ̣t các tổ chƣ́c tiń du ̣ng,2010)

-


Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy đòi các công cụ
chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác của ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi đến hạn thanh
toán (Luâ ̣t các tổ chƣ́c tín du ̣ng,2010)

-

Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác
đã đƣợc chiết khấu trƣớc khi đến hạn thanh toán (Luâ ̣t các tổ chƣ́c tín du ̣ng,2010)

11


1.1.3. Phân loại theo phƣơng thức cho vay
Một hình thức phân loại các khoản vay đƣợc thƣờng đƣợc dùng trong hệ thống
Ngân hàng khác đó là phân loại theo phƣơng thức cho vay, cụ thể:

Cho vay từng lần

Cho vay theo hạn mức

Cho vay theo dự án đầu tƣ

Cho vay trả góp

Cho vay thông qua nghiệp vụ
phát hành thẻ tín dụng

Phƣơng thức cho vay

Cho vay theo hạn mức dự phòng


Cho vay hợp vốn

Cho vay theo hạn mức thấu chi

Cho vay theo các phƣơng thức
khác

Hình 1.2 : Các phương thức cho vay

12




Phƣơng thức cho vay theo hạn mức

Khi áp dụng phƣơng thức này, phải đảm bảo doanh số cho vay không vƣợt quá số
tiền cho vay đã thoả thuận trong HĐTD
Mỗi lần vay vốn, khách hàng và NHCV làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết
HĐTD
Trƣờng hợp thời gian thực hiện, thu hồi vốn của toàn bộ phƣơng án SXKD dài,
nhƣng tiến độ thanh toán đƣợc chia thành nhiều giai đoạn theo khối lƣợng công việc hoàn
thành (ví dụ nhƣ xây lắp, đóng tàu, thu mua nguyên liệu theo thời vụ để phục vụ sản xuất,
tiêu thụ cả năm...) thì: (i) NHCV và khách hàng có thể ký HĐTD nguyên tắc trên cơ sở
phƣơng án SXKD tổng thể; (ii) Khi khách hàng vay vốn để phục vụ SXKD trong từng
giai đoạn sẽ ký kết từng HĐTD cụ thể; (iii) số tiền cho vay và thời điểm trả nợ cuối cùng
trên các HĐTD cụ thể phù hợp với tiến độ thanh toán từng giai đoạn SXKD, nhƣng
không vƣợt quá số tiền, thời điểm trả nợ cuối cùng ghi trên HĐTD nguyên tắc.



Phƣơng thức cho vay theo hạn mức

Khi áp dụng phƣơng thức này, phải đảm bảo dƣ nợ cho vay không vƣợt quá hạn
mức cho vay đã thoả thuận trong HĐTD
NHCV và khách hàng phải thoả thuận thời hạn duy trì hạn mức cho vay trong
HĐTD, nhƣng tối đa là 12 tháng
Trong thời hạn duy trì hạn mức cho vay, khách hàng đƣợc rút vốn phù hợp với
tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế. Thời hạn cho vay ghi trên từng Giấy nhận nợ phụ
thuộc vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tƣợng giải ngân cụ thể, nhƣng không vƣợt quá
thời hạn cho vay tối đa đã đƣợc thoả thuận trong HĐTD (thời điểm trả nợ trên Giấy nhận
nợ có thể vƣợt quá thời điểm hết hiệu lực của thời hạn duy trì hạn mức cho vay).


Phƣơng thức cho vay theo dự án đầu tƣ

Khi áp dụng phƣơng thức này, phải đảm bảo doanh số cho vay không vƣợt quá số
tiền cho vay đã thoả thuận trong HĐTD.
Phƣơng thức này đƣợc áp dụng đối với trƣờng hợp khách hàng vay đầu tƣ tài sản
cô định, thời hạn trả nợ thƣờng là từ 02 năm trở lên.
NHCV chỉ xem xét giải ngân bù đắp nguồn vốn huy động tạm thời (không phải là
vốn vay của NHCT và các TCTD khác) mà khách hàng đã sử dụng để thanh toán các chi
phí của dự án, trên cơ sở các chứng từ hợp pháp, hợp lệ phát sinh chƣa quá 12 tháng.
Trƣờng hợp các chi phí của dự án đã phát sinh trên 12 tháng, Chi nhánh trình TSC xem
xét, quyết định. Hội đồng tín dụng TSC xem xét, quyết định giải ngân bù đắp đối với các
chi phí dự án đã phát sinh đến 24 tháng.
NHCV và khách hàng phải thoả thuận thời hạn giải ngân, thời gian ân hạn (phù hợp với
thời điểm tạo ra nguồn thu của dự án) trong HĐTD.
13





Phƣơng thức cho vay trả góp

Khi áp dụng phƣơng thức này, phải đảm bảo doanh số cho vay không vƣợt quá số
tiền cho vay đã thoả thuận trong HĐTD, số tiền vay đƣợc trả nợ thành nhiều kỳ hạn đều
nhau với tổng số tiền trả nợ gốc và lãi của mỗi kỳ hạn bằng nhau, trong đó số tiền trả lãi
đƣợc tính trên dƣ nợ và số ngày thực tế của kỳ hạn trả nợ đó.


Phƣơng thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín
dụng

Là việc NHCV chấp nhận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi
hạn mức cho vay để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền
tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của NHCT.


Phƣơng thức cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng
Là việc NHCV cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi

hạn mức cho vay đã thoả thuận trong HĐTD.
Khi áp dụng phƣơng thức cho vay này, NHCV thực hiện nhƣ phƣơng thức cho vay
hạn mức, trừ các nội dung đây phải đƣợc thoả thuận trong HĐTD:



-


Thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự phòng, theo đó khách hàng đƣợc

-

phép rút vốn phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế, nhƣng phải
thông báo cho NHCV tối thiểu trƣớc 5 ngày làm việc.
Thời điểm trả nợ ghi trên giấy nhận nợ phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn
của đối tƣợng giải ngân cụ thể, nhƣng không vƣợt quá thời điểm hết hiệu lực
của hạn mức cho vay dự phòng

Phƣơng thức cho vay hợp vốn

NHCV cùng với một hoặc một số TCTD, hoặc Chi nhánh của TCTD khác thực
hiện việc cho vay toàn bộ hoặc một phần dự án/ phƣơng án, trong đó NHCV có thể là tổ
chức đầu mối hoặc thành viên cho vay hợp vốn
 Cho vay theo hạn mức thấu chi
NHCV thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có
trên tài khoản thanh toán của khách hàng, phù hợp với các quy định của Chính phủ và
NHNN về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán


Cho vay theo các phƣơng thức khác
Tùy theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh, NHCT sẽ xem xét cho vay

theo các phƣơng thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kỳ và không
trái với quy định của pháp luật

14



1.1.4. Nhƣ̃ng đă ̣c điể m của thẩ m đinh
̣ tín du ̣ng ngân hàng.
1.1.4.1. Quy trình thẩm định tín dụng ngân hàng:
Trong sƣ̣ phát triể n không ngƣ̀ng của nề n kinh tế

, hoạt động tín dụng cũng ngày

càng phát triển cả về quy mô và hình thức , vì vậy cần phải có các biện phát để hạn chế và
kiể m soát rủi ro . Mô ̣t trong nhƣ̃ng biê ̣n pháp đó là thiế t lâ ̣p mô ̣t quy trin
̣ tin
̀ h thẩ m đinh
́
dụng chặt chẽ để hƣớng d ẫn bộ phận tín dụng và các bộ phận liên quan thực hành việc
cho vay để đa ̣t đƣơ ̣c hiê ̣u quả cao nhấ t .
Quy trình thẩ m đinh
̣ tín du ̣ng là tổ ng hơ ̣p các nguyên tắ c , quy đinh
̣ của ngân hàng
trong viê ̣c cấ p tiń du ̣ng . Trong đó , các ngân hàng xây dƣ̣ng các bƣớc đi cu ̣ thể theo mô ̣t
trình tự nhất định kể từ khâu chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng đến khi chấm dứt quan
hê ̣. Đây là mô ̣t quá triǹ h bao gồ m nhiề u giai đoa ̣n mang tin
́ h chấ t liên hoàn , theo trin
̀ h tƣ̣
thố ng nhấ t và co quan hê ̣ chă ̣t chẽ với nhau . Mô ̣t quy trin
̀ h cấ p tín dụng tổng quát thƣờng
bao gồ m các giai đoa ̣n sau:
Bảng 1.1: Quy trình cấp tín dụng tổng quát
Các giai đoạn

Nguồ n và nơi cung
cấ p thông tin


Nhiêm
̣ vu ̣ của ngân
hàng

1. Lâ ̣p hồ sơ đề
nghị cấp tín
dụng

- Khách hàng vay
cung cấ p

2. Phân tích tín
dụng

- Hồ sơ khách
cung cấ p

3. Quyế t đinh
̣
tín dụng

- Các tài liệu tổng
- Quyế t đinh
̣ hoă ̣c tƣ̀
hơ ̣p tƣ̀ giai đoa ̣n 2
chố i cho vay trong
và từ báo cáo thẩm
phạm vị quyết định
đinh

của mình
̣

4. Giải ngân

Kế t quả sau khi kế t
thúc một giai đoạn

- Tiế p xúc , phổ biế n , - Hoàn thành bộ hồ
hƣớng dẫn lâ ̣p hồ
sơ để chuyể n sang

phân tić h

hàng - Tổ chƣ́c thẩ m đinh
- Báo cáo kết quả
̣
về mă ̣t tài chính ,
thẩ m đinh
̣ để
phi tài chiń h , phân
chuyể n sang bô ̣
- Các thông tin bổ
tích, đánh giá rủi ro
phâ ̣n có thẩ m
sung tƣ̀ phỏng vấ n ,
do bô ̣ phâ ̣n thẩ m
quyề n và quyế t
hồ sơ kinh nghiê ̣m ,
đinh

đinh
̣ thƣ̣c hiê ̣n
̣ cho vay
thƣ̣c tiễn

- Tƣ̀ quyế t đinh
̣ cho
vay và các hơ ̣p
đồ ng liên quan.
- Các chứng từ giải
ngân

- Quyế t đinh
̣ hoă ̣c tƣ̀
chố i cho vay.
- Tiế n hành các thủ
tục ký hợp đồng tín
dụng, bảo đảm tín
dụng

- Thẩ m đinh
̣ tính xác - Chuyể n vố n cho
thƣ̣c, hơ ̣p lê ̣ , đố i
ngƣời thu ̣ hƣởng và
chiế u các chƣ́ng tƣ̀
ghi nơ ̣ cho ngƣời
giải ngân với điều
vay.
kiê ̣n tiń du ̣ng
15



5. Giám sát , - Các thông tin nội
thu hồ i nơ ̣ vay
bô ̣ ngân hàng.
- Các báo cáo tài
chính định kỳ.
- Các thông tin khác

- Phân tić h hoa ̣t đô ̣ng - Báo cáo kết quả
của khách hàng
giám sát vốn vay ,
vay.
kế t quả đánh giá
đinh
̣ kỳ để đƣa ra
- Đinh
̣ kỳ đánh giá
các giải pháp xử lý
hoạt động ,
tài
kịp thời.
chính, kiể m tra cơ
sở của ngƣời vay.
- Thu nơ ̣ vay khi đế n
hạn.
- Xét hạng và phân
loại nợ cho ngƣời
vay.


- Lâ ̣p các thủ tu ̣c cầ n
thiế t để thu hồ i nơ ̣ ,
xƣ̉ lý tài sản bảo
đảm/khởi kiê ̣n
trong trƣờng hơ ̣p
ngƣời vay không
trả nợ.

(Nguồn: Tiế n sỹ Hồ Diê ̣u, 2001, trang 43)
Ý nghĩa của việc thi ết lập quy trình thẩm định tín dụng

(Tiế n sỹ Hồ Diê ̣u , 2001, trang 44)

: Viê ̣c xây

dƣ̣ng quy triǹ h tiń du ̣ng hơ ̣p lý sẽ góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh

,

quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao doanh lợi . Cụ thể :
-

Quy triǹ h tiń du ̣ng làm cơ sở cho viê ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t mô hin
̀ h tổ chƣ́c thić h hơ ̣p ta ̣i
ngân hàng . Trong đó , nhiê ̣m vu ̣ của các phòng ban , bô ̣ phâ ̣n chƣ́c năng đƣơ ̣c xác
đinh
̣ rõ ràng tƣ̀ đó làm cơ sở cho viê ̣c phân công trách nhiê ̣m ở trƣ̀ng vi ̣trí . Mục tiêu
quản trị nhân sự tại ngân hàng từ đó sẽ đƣợc điều chỉnh kịp thời cho hợp lý và hiệu
quả nhất.


-

Dƣ̣a vào quy trình thẩ m đinh
̣ tín du ̣ng , ngân hàng sẽ thiế t lâ ̣p các bô ̣ thủ tu ̣c phù hơ ̣p
với quy định của luật pháp và bảo đảm mục tiêu an toàn trong kinh doanh . Thiế t kế
các thủ tục cho vay thích ứng với từng nhóm khách hàng

, tƣ̀ng loa ̣i cho vay cũng

nhƣng kỹ thuâ ̣t tiń du ̣ng nhằ m cung cấ p đầ y đủ các thông tin cầ n thiế t , nhƣng không
gây phiề n hà cũng nhƣ tiế t kiê ̣m thời gian.
-

Quy triǹ h tiń du ̣ng là quy pha ̣m nghiê ̣p vu ̣ bắ t buô ̣c thƣ̣c hiê ̣n trong nô ̣i bô ̣ mô ̣t ngân
hàng và thƣờng đƣợc in thành văn bản , hoă ̣c sổ tay nhằ m hƣớng dẫn viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n
thố ng nhấ t nhƣ̃ng nghiê ̣p vu ̣ tin
́ du ̣ng ta ̣i ngân hàng . Nhờ đó , các nhân viên ngân
hàng biết đƣợc trách nhiệm phải thực hiện ở vị trí của mình , mố i quan hê ̣ với nhƣ̃ng
đồ ng nghiê ̣p khác hoă ̣c hiể u rõ hơn vai trò của mình trong toà n bô ̣ quy trình , tƣ̀ đó
có thái độ đúng đắn trong công việc.

16


×