Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.32 KB, 103 trang )

1
Mục lục
Trang
1

Mở đầu

Chơng 1 : Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng
thực hiện Quy chế dân chủ ë cÊp x·

1.1. D©n chđ, quy chÕ d©n chđ ë cấp xà và khái niệm chất lợng thực
hiện Quy chế dân chủ ở cấp xÃ
1.2. Các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thực
hiện Quy chÕ d©n chđ ë cÊp x·
1.3. N©ng cao chÊt lợng Quy chế dân chủ ở cấp xà là yêu cầu khách
quan và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay

9
9
29
43

Chơng 2: Thực trạng quá trình triển khai thực hiện và

chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xÃ
trên địa bàn tỉnh Hng Yên

2.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế xà hội tỉnh Hng Yên
2.2. Thực trạng quá trình triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp
xà trên địa bàn tỉnh Hng Yên
2.3. Chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở xÃ, phờng, thị trấn trên


địa bàn tỉnh Hng Yên

53
53
54
60

Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp nâng cao chất lợng
thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà trên địa
bàn tỉnh Hng Yên trong giai đoạn hiện nay

3.1. Phơng hớng nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp
xà trên địa bàn tỉnh Hng Yên
3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở
cấp xà trên địa bàn tỉnh Hng Yên
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

85
85
88
114
117

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của luận văn
Xây dựng và thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở là chủ trơng quan trọng
của Đảng và Nhà nớc, có ý nghĩa đột phá để giải quyết nhiều vấn đề bức xúc
liên quan đến quyền làm chủ của nhân dân, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng khẳng định: "Nớc ta là nớc dân chủ, địa vị cao

nhất là dân, vì dân là chủ" [32, tr.515]. Nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo
những lời chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đà sớm khẳng định mở
rộng dân chủ xà hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân coi đó
vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng, của sự nghiệp xây dựng và đổi


2
mới đất nớc. Xây dựng chế độ nhà nớc dân chủ với nguyên tắc "Toàn bộ
quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân", là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ
hoạt động của Đảng và Nhà nớc ta.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII
(tháng 6 năm 1997) khẳng định, khâu quan trọng và cấp bách trớc mắt là phát
huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở.
Với tinh thần đó, Đại hội IX, X của Đảng khẳng định vị trí, tầm quan
trọng lâu dài và cấp thiết của vấn đề dân chủ, khẳng định mục tiêu chiến lợc
của cách mạng nớc ta trong thời kỳ mới là thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xÃ
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu qủa quyền làm chủ của nhân dân trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, ngày 18/2/1998 Bộ chính trị,
Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đà ra chỉ thị số
30 về việc xây dựng và thực hiện Qui chế dân chủ ở cơ sở. Thể chế hoá chØ thÞ
cđa Bé ChÝnh trÞ, đy ban Thêng vơ Qc hội (khóa X) ban hành các Nghị
quyết số 45/1998, số 55/1998, số 60/1998 giao cho Chính phủ ban hành các
Nghị định về thực hiện qui chế dân chủ ở ba loại hình cơ sở. Chính phủ đà ban
hành Nghị định số 29/1998, số71/1998 và số 07/1999, trong đó NĐ 29/1998
quy định về Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xÃ, NĐ 71/1998 quy định về
Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ quan hành chính và NĐ 07/1999 quy định về
Quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nớc.
Việc ra đời Chỉ thị số 30-CT/TW và các Nghị định của Chính phủ ban
hành qui chế thực hiện dân chủ ở cơ sở vừa thể hiện tính cấp thiết của việc

phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời còn đặt ra yêu cầu đối với
việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực,
làm việc có năng suất và chất lợng, không tham nhũng, lÃng phí, quan liêu,
phiền hà, sách nhiễu nhân dân. Nhân dân có quyền đợc công khai bàn bạc và
trực tiếp quyết định những công việc quan trọng, thiết thực, gắn bó với quyền
lợi và nghĩa vụ của trực tiếp của mình, đồng thời phát huy dân chủ đại diện,
góp phần nâng cao chất lợng và hiệu lực hoạt động của chính quyền địa phơng
cơ sở. Thực tiễn cho thấy: ở đâu cấp ủy đảng nhận thức rõ và quan tâm chăm
lo đúng mức tới việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thì ở đó kinh
tế phát triển, đời sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân không ngừng đợc cải thiện và nâng cao, trật tự an toàn xà hội đợc đảm bảo, an ninh chính trị
đợc giữ vững, ổn định, thu hút và tạo đợc niềm tin của nhân dân với Đảng với


3
chính quyền, động viên và huy động đợc sức lực, trí tuệ của nhân dân trong
việc thực hiện các nhiệm vụ ở địa phơng đạt hiệu quả cao. Ngợc lại, nếu nh
địa phơng nào, cơ sở nào không thờng xuyên quan tâm đến việc thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ sở, hoặc triển khai thực hiện một cách hình thức, qua loa đại
khái thì ở đó đời sống nhân dân gặp khó khăn, kinh tế nhập nhằng, chậm phát
triển, an ninh chính trị mất ổn định, tình hình kiến nghị, khiếu kiện vợt cấp
của nhân dân gia tăng, vv... dẫn đến phát sinh một số điểm nóng ở một số cơ
sở nh: Thái Bình, Hà Tây, Hng Yên... đà từng xảy ra.
Thực hiện dân chủ ở cơ sở luôn là vấn đề mang tính thời sự và đòi hỏi
phát triển không ngừng, đầy tính sáng tạo. Vì thế, chúng ta vừa phải đi sâu
nghiên cứu và nhận thức đúng đắn về lý luận, vừa phải thờng xuyên tổng kết
thực tiễn để tìm ra hình thức biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp đa Quy chế
dân chủ vào cuộc sống. Từ khi Đảng và Nhà nớc ta ban hành chủ trơng xây
dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, cho đến nay, chúng ta đà triển
khai thực hiện rộng khắp trong cả nớc và đà thu đợc nhiều thành tựu quan
trọng trên tất cả các mặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa xà hội của đất n ớc. Việc triển khai xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở thời gian

qua đà chứng tỏ đây là một chủ trơng đúng đắn, hợp lòng dân, đáp ứng đợc
nhu cầu bức thiết và lợi ích to lớn trực tiếp của đông đảo quần chúng nhân dân
lao động, đợc nhân dân phấn khởi ®ãn nhËn vµ tÝch cùc thùc hiƯn, vËn ®éng
thùc hiƯn, thể hiện tính u việt của chế độ dân chủ xà hội chủ nghĩa. Từ đó ngời
dân đà hiểu rõ hơn về quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình. Cán bộ,
đảng viên nhất là cán bộ lÃnh đạo, quản lý ở cơ sở có ý thức hơn về dân chủ và
tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân. Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện,
vẫn còn một số địa phơng, đơn vị cha có chuyển biến nhiều do nhận thức cha
đầy đủ, đúng đắn về Quy chế dân chủ ở cơ sở trong một bộ phận cán bộ, đảng
viên và nhân dân. Thực tiễn cho thấy ở những nơi phong trào yếu kém, cán bộ
có khuyết điểm, thiếu trách nhiệm đều không muốn triển khai thực hiện hoặc
triển khai hình thức, qua loa, chiếu lệ, kiểu làm cho xong việc. Tuy nhiên,
cũng có những cán bộ nhiệt tình thực hiện nhng do trình độ hạn chế, không
nhận thức đúng việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, nên quá
trình triển khai, thực hiện còn nhiều khuyết điểm, yếu kém, cha đạt yêu cầu và
nội dung của quy chế. Vì thế, chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở bị
hạn chế. Mặt khác còn một bộ phận nhân dân thờng chỉ quan tâm đến quyền


4
lợi nhiều hơn nghĩa vụ, cha làm tốt nghĩa vụ công dân. Thậm chí có hiện tợng
lợi dụng dân chủ và dân chủ cực đoan. Trớc tình hình đó, vấn ®Ị nghiªn cøu,
tỉng kÕt thùc tiƠn thùc hiƯn Quy chÕ dân chủ ở cơ sở đề xuất những giải pháp
thích hợp, nhằm nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế này trở thành yêu cầu
khách quan, cấp bách.
Do điều kiện thời gian, kinh phí không cho phép nghiên cứu đầy đủ và
toàn diện vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ ở cả ba loại hình cơ sở trên phạm
vi toàn quốc, vì thế tôi chỉ giới hạn nghiên cứu Quy chế thực hiện dân chủ ở
xÃ, phờng, thị trấn (cấp xÃ) trên địa bàn một địa phơng cụ thể.
Từ những cơ sở lý luận thực tiễn nêu trên tôi chọn đề tài: "Nâng cao

chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà trên địa bàn tỉnh Hng Yên
trong giai đoạn hiện nay" làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp
phần nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở Hng Yên, đồng thời góp
phần hoàn thiện lý luận về thực hiện Quy chế dân chủ.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề dân chủ, dân chủ ở cơ sở, quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở từ
lâu ®· thu hót sù quan t©m chó ý cđa nhiỊu nhà khoa học, những ngời làm
công tác lý luận nghiên cứu ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Cho đến
nay đà có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này của các cá nhân, tập thể
đợc công bố. Ví dụ:
- "Thực hiện quy chế dân chủ và xây dùng chÝnh qun cÊp x· ë níc ta
hiƯn nay", Nxb Chính trị quốc gia, 2003 của TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ
Văn Thông.
- "Thể chế dân chủ và phát triển nông thôn Việt Nam hiện nay", Nxb Chính
trị quốc gia, 2005 của TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông chủ biên.
- "Quy chế thực hiện dân chủ ë cÊp x· - Mét sè vÊn ®Ị lý ln và thực
tiễn" của PGS.TS Dơng Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
- "Thực hiện dân chủ trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta", của Th.S Hoàng
Văn Nghĩa, Tạp chí Lý luận chính trị, số 8, năm 2002.
- "TiÕp tơc thùc hiƯn tèt Quy chÕ d©n chđ ở cơ sở", của TS. Đặng Đình
Tân và Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2002.
- "Quan hệ giữa thực thi Quy chế dân chủ ở cơ sở với xây dựng chính
quyền cơ sở nông thôn", của TS. Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lý luận chính trị,
số 11-2002.


5
- "Chung quanh những vấn đề quy chế dân chủ ở nớc ta hiện nay" của Lơng Gia Ban, Tạp chí Cộng sản, số13, tháng 5 năm 2002.
- "Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam",
của Trần Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản, số 35, tháng12/2003.

- "Để thực hiện dân chủ ở cơ sở", của Lê Quang Minh, Tạp chí Cộng sản
số 11, tháng 4 năm 2003.
- "Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở
vững mạnh", của Trịnh Ngọc Anh, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 4/2003.
- "Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong quá trình đổi mới: thành tựu, vấn đề và
giải pháp", của GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Lý LuËn chÝnh trÞ, sè 3/2004.
- "T tëng Hå ChÝ Minh về dân chủ và vấn đề thực hiện quy chế dân chủ ở
cơ sở", của Lê Xuân Đình, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004.
- "Những điểm mới của quy chế dân chủ ở cấp xÃ", của Th.S Ngô Thị
Tám, Tạp chí Tổ chức Nhà nớc, số 10/2003.
- "Để thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở", của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí
Cộng sản, số 2, tháng1/1999.
- "Đa cuộc vận động thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở lên một bớc mới,
rộng rÃi hơn, hiệu quả h¬n, thiÕt thùc h¬n", cđa Tỉng BÝ th Ban ChÊp hành
Trung ơng Đảng Nông Đức Mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004.
- "Dân chủ và phát huy dân chủ của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới"
của TS. Lê Trọng Ân, Tạp chí Cộng sản, số 24, tháng 12/2004.
- "Dân chủ và thực hành dân chủ theo t tởng Hồ Chí Minh", của Th.S
Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8/2000.
- "Tiếp tục xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở", của Trơng
Quang Đợc, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng4/2002.
- "Khâu đột phá của quá trình phát huy dân chủ ở nớc ta trong thời kỳ
đổi mới", của Tòng Thị Phóng, Tạp chí Cộng sản, số 21, tháng 11/2003.
- "Cở sở lý luận - thực tiễn của phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra và mâý vấn đề về xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở", của Đỗ
Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng4/1998.
- "Về dân chủ ở cơ sở", của PGS. Nguyễn Huy Qúy, Tạp chí Cộng sản, số
4, tháng 2/2004.
- "Dân chủ t sản và dân chủ xà hội chủ nghĩa", Nxb Sự thật, Hà Nội,
1991 của Thái Ninh - Hoàng ChÝ B¶o.



6
- "Tổng quan về dân chủ và cơ chế thực hiện dân chủ: quan điểm, lý luận
và phơng pháp nghiên cứu", Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/1992 của Hoàng
Chí Bảo.
- "Dân chủ ở cơ sở là điểm mấu chốt để thực hiện quyền dân chủ", Tạp
chí Quản lý nhà nớc, số1/1999 của Lê Minh Châu.
- "T tởng Hồ ChÝ Minh vỊ d©n chđ víi viƯc thùc hiƯn Quy chế dân chủ ở
cơ sở trong giai đoạn hiện nay", Luận văn thạc sĩ Chính trị học của Nguyễn
Thị Tâm, 2000.
- "Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong các trờng trung học phổ
thông trên địa bàn Hà Nội hiện nay - thực trạng và giải pháp", Luận án tiến sĩ
Chính trị học của Nguyễn Thị Xuân Mai, 2004...
Ngoài ra còn rất nhiều bài nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học, các
đề tài đà đợc nghiệm thu, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, về vấn đề dân
chủ và dân chủ hóa ở nớc ta.
Các công trình nghiên cứu kể trên đà đi sâu nghiên cứu việc thực hiện
Quy chế dân chủ ở cơ sở gắn với với việc tăng cờng củng cố, hoàn thiện hệ
thống chính trị ở cơ sở. Các công trình đó cũng đà cố gắng làm rõ bản chất,
nội dung, tính chất và cơ chế thực hiện dân chủ. Các tác giả cũng đà chỉ ra phơng hớng và giải pháp nhất định nhằm bảo đảm thực hiện Quy chế dân chủ ở
cơ sở. Tuy nhiên, vẫn còn hiếm hoặc cha có công trình nghiên cứu làm thế nào
để nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, đặc biệt là việc
nghiên cứu tại một địa bàn cụ thể.
Vì vậy, luận văn này là một cố gắng bớc đầu của tác giả, góp phần nghiên
cứu, bổ sung vào chỗ còn thiếu hụt mà cụ thể ở đây là trên địa bàn tỉnh Hng
Yên.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở tìm hiểu và đánh giá đúng tình hình thực hiện Quy chế dân

chủ ở cấp xà trên địa bàn tỉnh Hng Yên, mục đích nghiên cứu của luận văn là
đề xuất những phơng hớng và giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thực hiện
Quy chế dân chủ ở cấp xà trong giai đoạn hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt mục đích trên luận văn có những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng thực hiện Quy
chế dân chủ ở cơ së.


7
- Đánh giá thực tế chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở xÃ, phờng, thị
trấn, trên địa bàn tỉnh Hng Yên.
- Đề xuất những phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thực
hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà trên địa bàn tỉnh Hng Yên trong giai đoạn hiện
nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Đối tợng nghiên cứu:
ở cấp xÃ, phờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh Hng Yên.
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu vấn đề thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà trên địa bàn tỉnh
Hng Yên từ năm 1998 đến nay, tức là từ khi ra đời ChØ thÞ 30/CT - TW cđa Bé
ChÝnh trÞ Ban ChÊp hành Trung ơng Đảng khóa VIII về việc xây dựng và thực
hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và
t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
cũng nh những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay về vấn đề
này và về vấn đề xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam của dân, do dân và
vì dân.
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật

biện chứng, các phơng pháp cụ thể khác nh phơng pháp: lịch sử cụ thể, phân
tích, tổng hợp; kết hợp với các phơng pháp nghiên cứu khác: thống kê, so
sánh, ®iỊu tra x· héi häc.
6. Nh÷ng ®ãng gãp míi vỊ khoa học của luận văn
- Tác giả phân tích đa ra khái niệm chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ
ở cấp xÃ, những tiêu chí đánh giá chất lợng và những yếu tố ảnh hởng đến chất
lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xÃ.
- Đánh giá toàn diện chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà trên
địa bàn tỉnh Hng Yên.
- Đề xuất một số phơng hớng, giải pháp nhằm thực sự đóng góp vào
việc nâng cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở nói chung và ở cấp
xà nói riêng.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần hình thành cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng
cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.


8
- Luận văn góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm chỉ đạo tổ chức
triển khai hoạt động thực tiễn của các cơ quan Đảng và Nhà nớc, nhằm nâng
cao chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn bao gồm 3 ch¬ng, 8 tiÕt.


9
Chơng 1
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lợng
thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xÃ

1.1. Dân chủ, Quy chế dân chủ ở cấp xà và khái niệm chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xÃ

1.1.1. Khái niệm dân chủ và dân chủ ở cơ sở
1.1.1.1. Khái niệm dân chủ
Dân chủ từ bao đời nay luôn là đề tài hấp dẫn đối với các học giả trong và
ngoài nớc bởi dân chủ liên quan mật thiết tới cuộc sống của con ngời và sự
phát triển của xà hội. Vấn đề dân chủ đÃ, đang và sẽ còn là một vấn đề thời sự
đợc quan tâm tìm tòi, nghiên cứu về lý luận và thực tiƠn cđa mäi qc gia,
trong ®ã cã ®Êt níc ViƯt Nam.
Dân chủ là khái niệm xuất hiện từ thời cổ đại. Theo tiếng Hy Lạp cổ, dân
chủ là do hai từ hợp thành: Demos là nhân dân và Kuatos là quyền lực hay
chính quyền. Dân chủ có nghĩa là quyền lực của nhân dân, là một trong những
hình thức tổ chức chính trị nhà nớc của xà hội mà đặc trng là việc tuyên bố
chính thức nguyên tắc thiểu số phải phục tùng đa số, thừa nhận quyền tự do
bình đẳng của công dân, thừa nhận nhân dân là cội nguồn của quyền lực. Khi
bàn về khái niệm dân chủ là gì, các nhà khoa học đề xuất khá nhiều ý kiÕn:
- ý kiÕn thø nhÊt cho r»ng, d©n chđ là sản phẩm của quan hệ giai cấp, là
tổ chức quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền đối víi x· héi.
- ý kiÕn thø hai hiĨu kh¸i niƯm dân chủ bao hàm ba nội dung cơ bản là
nội dung chính trị (dân chủ chính trị), nội dung văn minh nhân đạo (dân chủ
xà hội là thành quả quan trọng nhất của văn minh và nhân đạo của loài ngời)
và nội dung xà hội của dân chủ (dân chủ xà hội là hình thức tồn tại của xà hội
hiện đại).
- ý kiến thứ ba cho rằng, dân chủ cần đợc xem xét theo nhiều khía cạnh,
nhng với nghĩa chung nhất, phổ biến nhất, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân
dân.
- ý kiến thứ t của một số nhà khoa học, tôn vinh dân chủ là một công
trình bi tráng trong hàng chục vạn năm của loài ngời. Đó là khát vọng, lý tởng
chung mà hàng triệu con tim và khối óc cùng hớng tới, đấu tranh không mệt



10
mỏi để giành lấy dù phải hy sinh xơng máu. Dân chủ là khát vọng mà chính
chúng ta đang vơn tới.
- ý kiến thứ năm cho rằng, dân chủ không chỉ là một vấn đề chính trị hay xÃ
hội, mà xét theo bề sâu chính là một vấn đề văn hóa. Bởi thế, xử lý vấn đề dân
chủ không thể t¸ch rêi khái mèi quan hƯ trun thèng - hiƯn đại trong văn hóa.
Dân chủ còn là một yếu tố của văn hóa, một thành tựu của văn hóa đà có từ lâu
đời trong truyền thống văn hóa của dân tộc. Theo các nhà kinh điển: dân chủ là
sản phẩm tự quyết của nhân dân, phản ánh sự tồn tại của con ngời với tất cả ý trí,
tài năng và lợi ích của họ; dân chủ là sản phẩm của đấu tranh giai cấp; quyền
dân chủ bị chế định bởi tơng quan giai cấp, trạng thái phát triển của sản xuất
và trình độ văn hóa chung, trớc hết là văn hóa chính trị của nhân dân; dân chủ
là một hình thức Nhà nớc mà ở đó thừa nhận quyền ngang nhau của dân c
trong việc xác định cơ cấu nhà nớc và quản lý xà hội [53, tr.129-130-131].
Nh vậy, dân chủ là vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có nội dung rộng lớn và
luôn luôn mới, gắn với những tiến bộ về lịch sử và văn hóa của loài ngời. Để
hiểu rõ bản chất, nội dung và tính chất của dân chủ, phải xem xét nó dới nhiều
góc độ, khía cạnh: là phơng thức của phong trào chính trị xà hội của quần
chúng; là hình thức nhà nớc, hình thức tỉ chøc vµ thùc hiƯn qun lùc x· héi;
lµ mét hệ thống quyền hành, tự do và trách nhiệm của công dân đợc quy định
bởi hiến pháp và pháp luật; là nguyên tắc tổ chức toàn thể xà hội và với t cách
là một chế độ chính trị.
Tuy tiếp cận vấn đề dân chủ dới nhiều góc độ khác nhau, nhng chung quy
lại các ý kiến đều thống nhất ở luận điểm: Dân chủ là quyền lực thuộc về
nhân dân. Nh vậy, dù xem xét dân chủ dới góc độ nào thì thực chất bản chất,
nội dung, tính chất và khuynh hớng phát triển của dân chủ là hoàn toàn phụ
thuộc vào chỗ quyền lực chính trị thuộc về tầng lớp nào, giai cấp nào và phục
vụ cho tầng lớp nào, giai cấp nào trong xà hội đó. Và điều đó lại lần nữa
chứng minh thêm cho tính đúng đắn của luận điểm: sự khác nhau về chất giữa

dân chủ xà hội chủ nghĩa và dân chủ t sản.
Trên thực tế thì cha có một xà hội nào đạt đợc tình trạng dân chủ tuyệt
đối do nhiều lý do khách quan và chủ quan nh: trình độ phát triển kinh tế - xÃ
hội, năng lực nhận thức của công dân và của chính quyền, truyền thống lịch
sử, văn hóa pháp quyền...Vì thế, đối với đất nớc Việt Nam ta thì dân chủ còn
đợc hiểu nh một mục tiêu phấn đấu của dân tộc nh đà ghi rõ trong Hiến pháp


11
là: thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Những mục tiêu đó đều có mối liên hệ, gắn bó lôgic với nhau. Dân có
giàu thì nớc mới mạnh. Có dân chủ thì mới có công bằng xà hội. Có dân chủ
thực sự thì dân mới giàu và quốc gia mới mạnh. Dễ trăm lần không dân cũng
chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong [33, tr.554]. Đất nớc giàu mạnh, xà hội
công bằng và dân chủ là những yếu tố không thể thiếu đợc của một nền văn
minh và một đất nớc phồn thịnh. Với mục tiêu phấn đấu nh vậy, việc phát huy
dân chủ ở cơ sở đợc coi là chủ trơng, biện pháp và là hành động tất yếu của
nhân dân và chính quyền trong quá trình phát triển của đất nớc Việt Nam.
Dân chủ đợc bảo đảm và phát huy bằng nhiều biện pháp. Tuy nhiên, việc
thực thi dân chủ phải luôn gắn liền với mối quan hệ giữa nhà nớc và nhân dân.
ở nớc ta hiện nay, hệ thống chính trị dựa trên thiết chế Đảng lÃnh đạo, Nhà
nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Việc phát huy, thực hiện dân chủ đợc tiến
hành không tách rời khỏi thiết chế này.
Trong lịch sử, từ khi giai cấp và nhà nớc xuất hiện, dân chủ đợc tổ chức
thành chế độ dân chủ nh hình thức thể hiện và biểu đạt quyền lực của chế độ
nhà nớc. Chế độ nhµ níc nµo cịng mang tÝnh chÊt giai cÊp, nã thực hiện và
bảo vệ lợi ích và quyền lực của một giai cấp nhất định, đó là giai cấp thống trị.
Mọi nền dân chủ (hay chế độ dân chủ) trớc chủ nghĩa xà hội thờng chỉ là dân
chủ do một thiểu số thuộc giai cấp thống trị. Chỉ đến xuất hiƯn chđ nghÜa x·
héi, nỊn d©n chđ x· héi chđ nghĩa mới thực sự là nền dân chủ cho đa số dân

chúng trong xà hội. Theo Lênin: không có chế độ dân chủ thì chủ nghĩa xÃ
hội không thực hiện đợc theo hai nghĩa sau đây: (1) giai cấp vô sản không thể
hình thành đợc cuộc cách mạng xà hội chủ nghĩa nếu họ không đợc chuẩn bị
cho cuộc cách mạng đó thông qua cuộc đấu tranh cho chế độ dân chủ; (2) chủ
nghĩa xà hội chiến thắng sẽ không giữ đợc thắng lợi của mình và sẽ không dẫn
đợc nhân loại đi đến chỗ thủ tiêu nhà nớc, nếu không thực hiện đầy đủ chế độ
dân chủ [27, tr.167].
Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga, Nhà nớc Xô viết - chế độ
dân chủ xà hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới ra đời. Theo Lênin: chế độ
Xô viết là chế độ dân chủ ở mức cao nhất cho công nhân và nhân dân; đồng
thời, nó có nghĩa là sự đoạn tuyệt với chế độ dân chủ t sản và sự xuất hiện
trong lịch sử thế giới một chế độ dân chủ kiểu mới, tức là chế độ dân chủ vô
sản hay là chuyên chính vô s¶n” [28, tr.184].


12
ở Việt Nam, sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nớc
Việt Nam dân chủ cộng hòa - Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam á đợc
thiết lập. Nhân dân ta từ địa vị nô lệ làm thuê đà trở thành ngời chủ của đất nớc. Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, Miền Bắc đi lên chủ
nghĩa xà hội, nhân dân Miền Bắc đà trở thành ngời chủ của mọi quyền lực
trong đó có quyền lực chính trị, quyền lực nhà nớc và hệ thống chính trị xà hội
chủ nghĩa đợc thiết lập trên phạm vi cả nớc. Từ đó đến nay nền dân chủ xà hội
chủ nghĩa đà và đang đợc xây dựng phát huy vai trò ngày càng to lớn, góp
phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng, phát triển và đổi mới đất nớc.
Dân chủ và khát vọng đợc làm chủ, là quyền tự nhiên của con ngời trong
đó có quyền sử dụng tất cả sức mạnh để thực hiện vai trò của ngời chủ và
quyền làm chủ đà lần lợt đợc nhiều giai cấp thống trị trong lịch sử nhận thức
và thể chế hóa thành nguyên tắc tổ chức và vận hành của Nhà nớc cùng các
thiết chế chính trị khác nhau. Tuy nhiên, trong các chế độ dân chủ đà từng tồn
tại cho đến nay thì chỉ có chế độ dân chủ vô sản - dân chủ xà hội chủ nghĩa

mới thực sự là chế độ dân chủ của đa số nhân dân trong xà hội, là chế độ dân
chủ của dân, do dân và vì dân.
1.1.1.2. Khái niệm về dân chủ ở cơ sở, dân chđ ë cÊp x·
Chđ nghÜa x· héi nh»m mơc tiªu x©y dùng mét nỊn d©n chđ x· héi chđ
nghÜa “cao gấp triệu lần dân chủ t sản, nh V.I. Lênin nói. Đó là một nền dân
chủ toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, tạo điều kiện
cho mọi thành viên trong xà hội có thể làm chủ bản thân, làm chủ xà hội, làm
chủ thiên nhiên. Đó là mục tiêu cao cả của sự nghiệp xà hội chủ nghĩa, là
nhiệm vụ lịch sử mà Đảng và nhân dân ta phải trải qua bao khó khăn, đổ bao
mồ hôi xơng máu phấn đấu lâu dài mới đạt đợc.
Nền dân chủ xà hội chủ nghĩa ở nớc ta đà đợc khẳng định trong đờng lối
của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nớc. Quyền dân chủ của công dân đợc thể hiện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá. Hệ thống chÝnh
qun ë níc ta gåm 4 cÊp: Trung ¬ng, tØnh (thành phố trực thuộc), huyện (thị,
quận) và xà (phờng) đều vận hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ: Đó là
nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xà hội chđ nghÜa. HiƯu qđa cđa d©n chđ
thĨ hiƯn trùc tiÕp đến nhân dân là ở cấp cơ sở. Cơ sở xÃ, phờng, cơ quan,
doanh nghiệp v.v.. là nơi trực tiếp thực hiện đờng lối chính sách của Đảng và
Nhà nớc; là địa bàn nhân dân sinh sống, lao động, sản xuất, học tập và công


13
tác; là nơi diễn ra các mối quan hệ nhiều mặt giữa các tầng lớp nhân dân với
các cấp ủy Đảng và chính quyền, cán bộ, đảng viên, công chức điều hành và
xử lý công việc hàng ngày. Nhân dân đòi hỏi đợc biết, đợc bàn và đợc tham
gia giải quyết những vấn đề đặt ra ở cơ sở, đồng thời có yêu cầu kiểm tra,
giám sát hoạt động hàng ngày của cấp ủy, chính quyền và cán bộ lÃnh đạo.
Điều đó có nghĩa là nhân dân có quyền làm chủ và đợc hởng lợi từ cơ sở và ở
cơ sở.
Nhận thức rõ bản chất của dân chủ xà hội chủ nghĩa, ngay từ khi chính
quyền nhân dân mới đợc thành lập, Hồ Chí Minh đà khẳng định quyền lực nhà

nớc là của nhân dân. Theo đó, Nhà nớc ta phải phát triển quyền dân chủ và
sinh hoạt chính trị của toàn dân, để phát huy tính tích cực và sáng tạo của
nhân dân, làm cho mọi ngời công dân Việt Nam thực sự tham gia công việc
quản lý của nhà nớc [34, tr.590]. Ngời nhấn mạnh việc thực thi dân chủ ở
từng địa phơng, từng cơ sở, từng cán bộ, từng ngời dân,...và từng công việc
phải cụ thể, rõ ràng. Vận động tất cả lực lợng, mỗi cán bộ, đảng viên...thậm
chí những ngời dân có nhận thức đều phải có trách nhiệm làm cho dân hiểu đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình trong vị thế của ngời làm chủ. Ngời yêu
cầu Bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của
dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phơng [31,
tr.698 - 699].
Khi dân đợc biết, đợc hiểu, đợc bàn bạc xây dựng kế hoạch của địa phơng, cơ sở mình, họ sẽ dùng chính sức lao động của họ và những việc làm cụ
thể để cống hiến cho sự phát triển chung một cách tự giác.
Ngày nay phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" là thể
hiện t tởng của Ngời. Từ Đại hôị VI, Đảng ta đà chủ trơng thực hiện có nề nếp
phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" và chủ trơng đó ngày
càng đợc thực tế kiểm nghiệm tính cần thiết khách quan, và để quá trình dân
chủ hoá thực sự đi vào cuộc sống, chúng ta cần cụ thể hoá phơng châm này.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
(tháng 6/1997) khẳng định khâu quan trọng và cấp bách trớc mắt là phát huy
quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng
chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, là nơi cần thực hiện quyền dân
chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rÃi nhất. Theo tinh thần của Nghị
quyết đó, Bộ Chính trị đà ra Chỉ thị 30/CT - TW tháng 2/1998 vµ ChÝnh phđ


14
đà ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xÃ, phờng, thị trấn, cơ quan và
doanh nghiệp nhà nớc. Đó là những văn bản có tính chính trị và pháp lý làm
cơ sở để mọi ngời, mọi tổ chức ở cơ sở xây dựng và thực hành thực hiện dân
chủ - làm chủ.

Dân chủ ở cơ sở là quyền dân chủ trực tiếp của ngời dân,(mặc dù có cả
dân chủ đại diện) đợc tiến hành từ cấp xÃ, phờng trở xuống (đến cấp thôn,
xóm, đơn vị, cơ quan, nhà máy, xí nghiệp) theo phơng châm dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra. Dân chủ ở cơ sở trớc hết là dân chủ trực tiếp, là hình
thức nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng cách trực tiÕp thĨ hiƯn
ý chÝ (qua ý kiÕn) ngun väng cđa mình đối với tổ chức và hoạt động của cơ
quan chính quyền ở cơ sở [29, tr.15].
Có nhiều hình thức để thực hiện dân chủ ở cơ sở nh: trng cầu ý dân; bầu
và bÃi miễn đại biểu cơ quan dân cử; bàn bạc, thảo luận, tham gia quyết định, giám
sát, kiểm tra việc thực hiện các vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa xà hội, trật tự an
ninh ở cơ sở; tố cáo, khiếu nại; xây dựng quy định, quy ớc tự quản.
Nh vậy, dân chủ ở cơ sở đề cập đến cả dân chủ ở xÃ, phờng, thị trấn, cơ
quan nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc, còn dân chủ ở cấp xà mà chúng ta
nghiên cứu ở đây là dân chủ ở xÃ, phờng, thị trấn. Thực hiện Quy chế dân chủ
ở cấp xà chính là thùc hiƯn "Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë x·, phờng, thị trấn"
do chính phủ ban hành.
1.1.2. Đặc điểm và néi dung Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp xÃ
Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xà là văn bản pháp luật quy định cụ thể
những việc Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xà phải thông tin kịp thời
và công khai để dân biết; những việc dân bàn và quyết định trực tiếp; những
việc dân tham gia ý kiến trớc khi cơ quan nhà nớc quyết định; những việc dân
giám sát, kiểm tra và các hình thức thực hiện Quy chế dân chủ ở xà nhằm phát
huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân d©n. Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë
x· thùc chÊt là một chế định pháp lý bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân ở
xÃ, phờng, thị trấn.
1.1.2.1. Đặc điểm Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp x·
Quy chÕ thực hiện dân chủ ở xà có những đặc điểm sau:
- Thứ nhất, khác với quy chế thông thờng, Quy chế thực hiện dân chủ là
một văn bản quy phạm pháp luật, cụ thể hóa và luật hóa phơng châm “d©n



15
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra bằng một nghị định của Chính phủ căn
cứ vào nghị quyết của đy ban thêng vơ Qc héi (NghÞ qut sè 45 -1998/NQ
- UBTVQH ngµy 26/2/1998 vỊ viƯc ban hµnh Quy chÕ thực hiện dân chủ ở xÃ,
phờng, thị trấn).
- Thứ hai, Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở là sù cơ thĨ hãa d©n chđ x·
héi chđ nghÜa ë cơ sở, phát huy quyền làm chủ của nhân dân gắn liền với cơ
chế Đảng lÃnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ.
- Thứ ba, Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở phát huy chế độ dân chủ đại
diện, nâng cao chất lợng và hiệu lực hoạt động của chính quyền địa phơng, cơ
sở, quy định những nghĩa vụ cụ thể của chính quyền trong việc đảm bảo
quyền làm chủ của ngời dân ở cơ së.
- Thø t, Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë cơ sở thực hiện chế độ dân chủ trực
tiếp ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc quan
trọng, thiết thực, gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân.
- Thứ năm, có sự tham gia của Mặt trận các cấp và các đoàn thể nhân dân
ở mọi khâu trong thực hiện quy chế ở cơ sở để thấm nhuần và phát huy mạnh
mẽ vai trò làm chủ của nhân dân trong viƯc thùc thi nỊn d©n chđ x· héi chđ nghÜa.
- Thứ sáu, mục đích của việc ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp
xà là nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xÃ, động
viên khơi dậy sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong phát
triển kinh tế - xà hội, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, ổn định chính trị,
tăng cờng đoàn kết, xây dựng Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể ở xÃ
trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục tình trạng suy thoái, quan
liêu, tham nhũng của một số cán bộ, đảng viên và các tệ nạn xà hội, góp phần
thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh,
theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
- Thứ bảy, Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở thể hiện yêu cầu dân chủ
phải trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật; đi đôi với trật tự kỷ cơng;

quyền đi đôi với nghĩa vụ; kiên quyết xử lý những hành vi lợi dụng dân chủ, vi
phạm Hiến pháp, pháp luật, xâm phạm lợi ích của nhà nớc, lợi ích của tập thể,
quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân.
1.1.2.2. Nội dung Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp x·


16
Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë x· do ChÝnh phủ ban hành ngày 15/5/ 1998
(nay là Nghị định số 79/2003/ NĐ - CP) gồm lời nói đầu, 7 chơng và 25 điều.
Về nội dung, Quy chế quy định những quyền của nhân dân ở cơ sở đợc
biết và hình thức biết những thông tin liên quan đến pháp luật, chủ trơng chính
sách của Nhà nớc, đặc biệt là những thông tin liên quan trực tiếp đến đời sống
dân sinh. Quy chế cũng quy định những việc để nhân dân bàn và quyết định
cũng nh những hình thức thực hiện; quy định những việc nhân dân ở cấp xà có
quyền giám sát, kiểm tra, những phơng thức để thực hiện giám sát, kiểm tra;
việc xây dựng cộng đồng dân c thôn, làng, bản, ấp và những hình thức tổ chức
khác. Đặc biệt, để thực hiện phơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, Quy chế quy định cơ chế thực hiện dới hai hình thức dân chủ đại
diện và dân chủ trực tiếp. Trong đó, ở cấp cơ sở, dân chủ trực tiếp là quan
trọng vì qua khảo sát thực tiễn ở một số địa phơng có tình trạng nhân dân
khiếu kiện vợt cấp kéo dài...đều xuất phát từ sự thiếu dân chủ, cán bộ lÃnh đạo
bng bít thông tin, che dấu sai phạm, hoạt động mờ ám... Dân chủ trực tiếp ở cơ
sở sẽ tránh đợc tình trạng ngời ngay sợ kẻ gian, nhân dân sẽ tích cực phát
hiện, tố cáo tiêu cực...để góp phần đánh giá đúng trình độ, năng lực làm việc,
t cách đạo đức cán bộ trong bộ máy chính quyền nơi mình làm việc và sinh
sống.
Quy chế dân chủ ở xà quy định cụ thể các loại công việc để: dân biết, dân
bàn, dân giám sát, dân kiểm tra. Điều 1 Quy chế quy định: Quy chế này quy
định cụ thể những việc Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xà phải thông
tin kịp thời và công khai để dân biết; những việc dân bàn và quyết định trực

tiếp; những việc dân tham gia ý kiến trớc khi cơ quan nhà nớc quyết định;
những việc dân giám sát, kiểm tra và các hình thức thực hiện Quy chế dân chủ
ở xÃ.
Về nội dung dân biết, quy chế quy định quyền của mọi ngời dân đợc
thông tin về những chủ trơng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, các vấn đề
liên quan trực tiếp đến đời sống hằng ngày của nhân dân tại cơ sở...và nghĩa
vụ của chính quyền phải thông tin kịp thời và công khai cho ngời dân bao gồm
14 điểm sau:
1. Chủ trơng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc liên quan trực tiếp đến
quyền và lợi ích của nhân dân trong xà bao gồm: a) Các Nghị quyết của Hội
đồng nhân dân, Quyết định của ủy ban nhân dân xà và của cấp trên liên quan


17
đến địa phơng; b) Các quy định của pháp luật về thủ tục hành chính, giải
quyết các công việc liên quan đến dân; c) Những quy định của Nhà nớc và
chính quyền địa phơng về đối tợng, mức thu các loại thuế, phí, lệ phí và các
nghĩa vụ khác đối với nhân dân theo quy định của pháp luật hiện hành.
2. Kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội dài hạn và hằng năm của xÃ.
3. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
4. Dự toán và quyết toán ngân sách xà hằng năm.
5. Dự toán, quyết toán thu chi các quỹ, chơng trình, dự án, các khoản huy
động nhân dân đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công
cộng của xÃ, thôn và kết qủa thực hiện.
6. Các chơng trình, dự án do Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân đầu t tài trợ
trực tiếp cho xÃ.
7. Chủ chơng, kế hoạch vay vốn phát triển sản xuất, xoá đói, giảm nghèo.
8. Điều chỉnh địa giới hành chính xà và các đơn vị hành chính liên quan
đến xÃ.
9. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ tiêu cực, tham nhũng của

cán bộ xÃ, thôn.
10. Công tác văn hóa, xà hội, phòng, chống tệ nạn xà hội, giữ gìn an
ninh, trật tự, an toàn xà hội của xÃ.
11. Sơ kết, tổng kết hoạt động của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân xÃ.
12. Phơng án dồn điền đổi thửa phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát
triển nông nghiệp, kinh tế trang trại, hợp tác xÃ.
13. Bình xét các hộ nghèo đợc vay vốn phát triển sản xuất và kinh doanh,
nhà tình thơng, thực hiện chính sách đối với gia đình có công với cách mạng,
gia đình thơng binh, liệt sĩ, bệnh binh đợc tặng nhà tình nghĩa, sổ tiết kiệm,
thẻ bảo hiểm y tế.
14. Kết quả lựa chọn, thứ tự u tiên và tổ chức thực hiện các công trình
thuộc các chơng trình, dự án của Nhà nớc, của các tổ chức và cá nhân đầu t,
tài trợ trực tiếp cho xÃ.
Về nội dung dân bàn có 2 loại:
- Một loại công việc do dân bàn và quyết định trực tiếp.
- Một loại công việc do dân bàn và tham gia ý kiến, Hội đồng nhân dân
và ủy ban nhân dân xà quyết định.


18
Các việc dân bàn và quyết định trực tiếp là các loại việc có huy động sự
đóng góp của dân để xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng hơng ớc, quy ớc nội
bộ. Đây là quy định mới không những thực hiện quyền làm chủ của nhân dân
mà còn chống đợc tệ nạn tham nhũng, lÃng phí.
Loại công việc do dân bàn và quyết định trực tiếp bao gồm 5 điểm:
1. Chủ trơng và mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình
phúc lợi công cộng (điện, đờng, trờng học, trạm y tế, nghĩa trang, các công
trình văn hóa thể thao).
2. Xây dựng hơng ớc, quy ớc làng văn hóa, nếp sống văn minh, giữ gìn an

ninh trật tự, bài trừ các hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xà hội.
3. Các công việc trong nội bộ cộng đồng dân c thôn, phù hợp với quy
định của pháp luật hiện hành.
4. Thành lập ban giám sát các công trình xây dựng do dân ®ãng gãp.
5. Tỉ chøc b¶o vƯ s¶n xt, kinh doanh giữ gìn an ninh trật tự, an toàn
giao thông, vệ sinh môi trờng và các hoạt động khác trên địa bàn xà thôn.
Loại công việc do dân bàn và tham gia ý kiến, Hội đồng nhân dân và ủy
ban nhân dân xà quyết định bao gồm 9 điểm:
1. Dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân xÃ.
2. Dự thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội dài hạn và
hằng năm của xÃ, phơng án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất và phơng án phát triển ngành nghề.
3. Dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở địa phơng và việc quản
lý, sử dụng có hiệu quả quĩ đất công ích của xÃ.
4. Phơng án quy hoạch khu dân c; đề án định canh, định c, vùng kinh tế
mới; kế hoạch, dự án huy động và sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân
để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng do xà quản lý.
5. Dự thảo đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới hành chính xÃ, đề án chia
tách, thành lập thôn.
6. Dự thảo kế hoạch triển khai các chơng trình mục tiêu quốc gia trên địa
bàn xÃ.
7. Chủ chơng, phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ
tầng, tái định c.
8. Giải quyết việc làm cho ngời lao động trên địa bàn xÃ.
9 Những công việc khác mà chính quyền xà thÊy cÇn thiÕt.


19
Về nội dung dân giám sát, kiểm tra, Quy chế quy định dân giám sát, kiểm
tra các loại công việc từ hoạt động của Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân
đến các việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, kết quả quyết toán

công trình do dân ®ãng gãp, viƯc qu¶n lý sư dơng ®Êt ®ai, thu chi các quĩ, việc
thực hiện chính sách đối với ngời có công với nớc... dân giám sát kiểm tra tức
là thực hiện quyền lực của mình trong quá trình quản lý đất nớc. Lênin đÃ
từng nói: nếu Nhà nớc không tiến hành kiểm kê, kiểm soát toàn dân đối với
việc sản xuất và phân phối các sản phẩm thì chính qun cđa ngêi lao ®éng,
nỊn tù do cđa hä sÏ không thể duy trì đợc. Những việc nhân dân ở xà giám sát,
kiểm tra đợc quy định trong Quy chế gồm có 11 điểm sau:
1. Hoạt động của chính quyền xÃ, các tổ chức chính trị - xà hội, tổ chøc
x· héi vµ tỉ chøc nghỊ nghiƯp ë x·.
2. KÕt quả thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân và Quyết định,
Chỉ thị của ủy ban nhân dân xÃ.
3. Hoạt động và phẩm chất đạo đức của Chủ tịch Hội đồng nhân dân và
Chủ tịch ủy ban nhân dân, hoạt động của Đại biểu Hội đồng nhân dân, của
cán bộ ủy ban nhân dân xà và cán bộ công chức hoạt động tại địa phơng.
4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phơng.
5. Dự toán và quyết toán ngân sách xÃ.
6. Quá trình tổ chức thực hiện công trình, kết quả nghiệm thu và quyết
toán công trình do nhân dân đóng góp xây dựng và các chơng trình, dự án do
nhà nớc, các tổ chức và cá nhân đầu t, tài trợ trực tiếp cho xÃ.
7. Các công trình của cấp trên triển khai trên địa bàn xà có ảnh hởng trực
tiếp đến sản xuất, an ninh, trật tự, văn hóa - xà hội, vệ sinh môi trờng và đời
sống của nhân dân địa phơng.
8. Quản lý sử dụng đất đai tại xÃ.
9. Thu, chi các loại quĩ và lệ phí theo quy định của nhà nớc, các khoản
đóng góp của nhân dân.
10. Kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham
những liên quan đến cán bộ xÃ.
11. Việc thực hiện chế độ, chính sách u đÃi, chăm sóc giúp đỡ thơng binh,
bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những ngời và gia đình có công với nớc, chính sách
bảo hiểm xà hội, bảo trợ xà hội.

Một nội dung quan trọng của Quy chế là quy định hết sức cụ thể: a) Đối
với những việc cần thông báo cho dân biết, chính quyền xà có trách nhiệm
phối hợp với ủy ban Mặt trận tổ quốc, các thành viên của Mặt trận tæ quèc


20
cùng cấp và trởng thôn cung cấp các thông tin để nhân dân biết bằng các hình
thức cụ thể tại điều 6 quy chế; b) Đối với những việc dân bàn và quyết định
trực tiếp Quy chế quy định các phơng thức cụ thể thực hiện những việc nhân
dân quyết định trực tiếp tại điều 9; c) Đối với những việc nhân dân bàn, tham
gia ý kiến, chính quyền xà quyết định, Quy chế quy định phơng thức thực hiện
tại điều 11; d) Đối với những việc nhân dân giám sát, kiểm tra Quy chế quy
định phơng thức thực hiện tại điều 13 và quy định trách nhiệm của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân đối với việc giám sát và kiểm tra của nhân dân tại điều
14.
Quy chế dành hẳn một chơng (chơng VI) về việc xây dựng cộng đồng
dân c thôn, làng, ấp, bản, xóm, tổ dân phố (gọi chung là thôn) quy định các
hình thức hoạt động tự quản của cộng đồng dân c, việc tổ chức hội nghị nhân
dân thôn (điều 16); nhiệm vụ và quyền hạn của trởng thôn (điều 17); việc xây
dựng hơng ớc, quy ớc về công việc thuộc nội bộ cộng đồng dân c (điều 18);
việc thành lập các tổ chức của thôn nh: các tổ hoà giải, an ninh, bảo vệ sản
xuất, kiến thiết (điều 19).
Việc xây dựng Quy chế dân chủ ở cơ sở đà góp phần to lớn vào việc giải
quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân và
quảng đại quần chúng nhân dân. Các hiện tợng tiêu cực nh: nhũng nhiễu, tham
ô, lÃng phí, quan liêu đà đợc ngăn chặn và giảm đi rõ rệt. Ngời dân đà có đợc
những quyền và lợi ích nhất định trong cơ cấu xà hội. Hiện nay đi đến các
vùng nông thôn, chúng ta đều dễ nhận thấy bầu không khí xà hội dân chủ, cởi
mở hơn và đầm ấm tình làng, nghĩa xóm. Đó là kết quả lớn nhất mà Quy chế
dân chủ cơ sở mang lại, góp phần làm lành mạnh hóa các quan hệ xà hội, khơi

dậy và kích thích tính tích cực nhận thức chính trị của quần chúng nhân dân,
làm nảy nở những nhân tố điển hình mới trong hệ thống chính trị.
1.1.3. Khái niệm chất lợng thực hiện Quy chế d©n chđ ë cÊp x·
1.1.3.1. Thùc hiƯn Quy chÕ d©n chđ ë cÊp x·
Më réng d©n chđ x· héi chđ nghĩa phát huy quyền làm chủ của nhân dân
là mục tiêu đồng thời là động lực đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xà hội. Khâu quan trọng và cấp bách hiện nay là phát huy quyền
làm chủ của nhân dân ở cơ sở, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đặc biệt là ở
xÃ, phờng, thị trấn - nơi trực tiếp triển khai, thực hiện mọi chủ trơng, chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc. Thực hiện dân chủ, phát huy quyền
làm chủ của nhân dân mới thu phục và khơi dậy ®ỵc tÝnh tÝch cùc, chđ ®éng tù


21
giác của nhân dân tham gia thực hiện, đa việc triển khai những chủ trơng,
chính sách trở thành hiện thực. Và chỉ khi công việc của nhà nớc, của xà hội
trở thành công việc của mọi ngời, đợc mọi ngời tham gia thực hiện thì chế độ
chính trị mới thực sự có sức mạnh. Điều đó lại diễn ra thờng xuyên, hàng ngày
ở chính cơ sở, nhất là ở cấp xÃ.
Thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà là thực hiện những nội dung của
Quy chế thực hiện dân chủ ở xÃ, phờng, thị trấn nhằm phát huy cao độ quyền
làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân trong phát triển kinh tế, ổn định chính trị
xà hội, tăng cờng đoàn kết nông thôn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, xây
dựng Đảng bộ, chính quyền và các đoàn thể xà hội trong sạch, vững mạnh,
ngăn chặn và khắc phục tình trạng quan liêu, tham nhũng, góp phần vàp sự
nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Dân chủ ở cơ sở đặc biệt là ở cấp xà có nội dung toàn diện, bao gồm dân
chủ về chính trị, về kinh tế, về văn hóa, về xà hội một cách trực tiếp, sinh
động, liên tục, đối với mäi ngêi, mäi løa ti. D©n chđ ë cÊp x· đợc thực hiện
thông qua các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cấp xà dới những hình thức,

nội dung thích hợp với trình độ nhận thức và khả năng thực hiện dân chủ của
mỗi chủ thể. Chủ thể thực hiện dân chủ ở cấp xà là nhân dân, các thành viên
trong cộng đồng dân c, đơn vị ở cấp xÃ.
Dân chủ ở cấp xà đợc thực hiện dới hai hình thức: dân chủ trực tiếp và
dân chủ đại diện. Trong đó dân chủ trực tiếp có ý nghĩa thiết thực nhất.
Dân chủ đại diện, nghĩa là thông qua Hội đồng nhân dân và các đoàn
thể, tổ chức xà hội. Dân chủ đại diện thể hiện tập trung, thống nhất quyền lực
của nhân dân, tạo ra những điều kiện bảo đảm hiệu lực, hiệu qủa hoạt động
của Nhà nớc. Dân chủ đại diện ở cơ sở đợc thực hiện thông qua hoạt động của
Hội đồng nhân dân và các đoàn thể, tổ chức xà hội, trong đó Hội đồng nhân
dân đóng vai trò quan trọng. Các phơng thức thực hiện dân chủ đại diện chủ
yếu bao gồm: dân chủ đại diện đợc thực hiện thông qua hoạt động của đại
biểu Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân ở cơ sở là những ngời
do cử tri bầu ra, đại diện cho ý chí nguyện vọng, lợi ích của cử tri. Trong hoạt
động của mình, đại biểu Hội đồng nhân dân phải gần gũi dân, tìm hiểu tâm t,
nguyện vọng, nhu cầu của họ, nắm bắt những vấn đề đặt ra trong đời sống
chính trị, kinh tế, văn hóa, xà hội, an ninh trật tự...ở địa phơng, cơ sở; dân
chủ đại diện đợc thực hiện thông qua việc Hội đồng nhân dân thực hiện các


22
chức năng do pháp luật quy định. Dân chủ đại diện còn đ ợc thực hiện
thông qua hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xà hội nh: Công đoàn, Đoàn
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp thanh niên, Hội phụ nữ,
Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, v.v.. Đây là tổ chức quần chúng theo giai
cấp, giới tính, nghề nghiệp, sở thích...nhằm tập hợp,
vận động quần chúng thực hiện đờng lối, chính sách, pháp luật, tham gia
xây dựng nhà nớc, quản lý nhà nớc và xà hội, giúp đỡ nhau trong học tập,
sản xuất - kinh doanh, đời sống, sinh hoạt, hoạt động xà hội..., đồng thời
bảo vệ những quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của đoàn viên, hội

viên. Trong các phơng thức thực hiện dân chủ nêu trên thì phơng thức thực
hiện dân chủ thông qua hoạt động của Hội đồng nhân dân có vai trò quyết
định. Bởi vì thông qua hoạt động của Hội đồng nhân dân, ý chí của nhân dân
biến thành ý chí của Nhà nớc, đợc đảm bảo thực hiện bằng bộ máy nhà nớc và
phơng thức tác động của nhà nớc, có tính bắt buộc chung đối với các thành
viên ở địa phơng, cơ sở.
Dân chủ trực tiếp có nghĩa là nhân dân trực tiếp tham gia xây dựng nhà nớc, tham gia quản lý nhà nớc, cộng đồng ở cơ sở. Phơng thức thực hiện dân
chủ trực tiếp rất đa dạng, phong phú. Văn kiện Đại hội IX, Đại hội X của
Đảng đà xác định những phơng thức sau đây:
- Trng cầu ý dân.
- Chế độ bầu và bÃi nhiệm đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.
- Hỏi ý kiến nhân dân, đa ra thảo luận các chủ trơng, chính sách, các
quyết định quản lý.
- Khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu tố của nhân dân.
- Chế độ công khai báo cáo công việc trớc dân của cơ quan nhà nớc, cán
bộ công chức nhà nớc.
- Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp những vấn đề phát triển kinh tế,
văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh trật tự... trên địa bàn địa phơng, cơ sở.
- Chế độ tự phê bình trớc dân.
- Tiếp nhận và giải quyết đơn th, khiếu tố, đơn th dân nguyện.
- Xây dựng chế độ và các tổ chức tự quản đời sống cộng đồng, tập thể...
Để thực hiện các phơng thức thực hiện dân chủ trực tiếp nêu trên, ở các
đơn vị cơ sở xÃ, phờng, thị trấn đều phải thông qua hoạt động của Hội đồng
nhân d©n.


23
Dân chủ ở cơ sở đợc diễn ra theo phơng châm dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra là quy trình tự nhận thức đến hành động, qua kiểm tra đánh
giá lại kết quả hành động rồi tiếp tục nhận thức và hành động với hiệu quả cao

hơn; là quy trình lÃnh đạo, quản lý công việc của chế độ do nhân dân làm chủ
từ khâu thu thập thông tin, hình thành chủ trơng, chính sách, thực hiện chủ trơng,
chính sách, kiểm tra, thu thập thông tin mới cho một chu trình quản lý mới. Phơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra thể hiện cả trong hai hình
thức dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Phơng châm này đà ngày càng chứng
tỏ tác dụng to lớn trong việc phát huy vai trò làm chủ của nhân dân.
Thực hiện dân chủ ở cơ sở phải trên cơ sở của Hiến pháp, pháp luật của
nhà nớc và giữ vững đờng lối của Đảng, tăng cờng khối đoàn kết cộng đồng,
phát huy tính tích cực, sáng tạo của mọi thành viên đóng góp vào sự nghiệp
xây dựng quê hơng, đất nớc. Dân chủ ở cơ sở phải tạo nên sự thống nhất về
nhận thức, hành động trong khẳng định và làm theo cái đúng, bảo vệ cái đúng,
phê phán cái sai, nhân rộng điển hình tiên tiến và đấu tranh loại bỏ các hiện tợng tiêu cùc x· héi. Thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp x· trên những khía cạnh đó sẽ
thực sự phát huy sức mạnh làm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia
quản lý nhà nớc, quản lý xà hội, xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh,
tham gia kiểm kê, kiểm soát, ngăn chặn tình trạng quan liêu, mất dân chủ và
nạn tham nhũng... một cách có hiệu qủa. Đảng bộ, chi bộ là ngời đóng vai trò
chính trong việc lÃnh đạo toàn bộ các hoạt động của quy trình thực hiƯn d©n
chđ ë cÊp x·.
Thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp xà là một khâu rất quan trọng nhằm hoàn thiện
cơ chế nhân dân làm chủ xà hội trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
trên tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đi lên chủ nghÜa x· héi.
Thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp x· võa bảo đảm quyền dân chủ trực tiếp của nhân
dân, vừa phát huy đợc những khả năng tiềm tàng của cộng đồng trong việc tự
chăm lo đời sống vật chất và văn hóa, giữ gìn trật tự an ninh ở cơ sở, tham gia
xây dựng bảo vệ Nhà nớc xà hội chủ nghĩa. Cấp xà nói riêng và cấp cơ sở nói
chung là nơi thể hiện rõ nét nhất kết quả hoạt động của cơ chế Đảng lÃnh
đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ, là sự gặp gỡ và hòa hợp giữa ý
Đảng, lòng dân và phép nớc - nền tảng vững chắc của chế độ dân chủ xà hội
chủ nghĩa.
Đối với nớc ta, vấn đề thực hiện dân chủ ở cơ sở không chỉ mang ý nghĩa
thời sự mà còn là một sự nối tiếp truyền thống, phát huy sức mạnh tổng hợp



24
của dân chủ trong nhân dân, đợc hình thành trong lịch sử đấu tranh mấy nghìn
năm dựng nớc và giữ nớc. Thực hiện dân chủ ở cơ sở nói chung và ở cấp xÃ
nói riêng luôn luôn là vấn đề mới và phát triển không ngừng, đầy tính linh
hoạt và sáng tạo. Nó đòi hỏi chúng ta phải một mặt đi sâu nghiên cứu nhận
thức đúng đắn về lý luận; mặt khác, thờng xuyên đổi mới hình thức, biện pháp
tổ chức thực hiện để đa Quy chế dân chủ ở cấp xà vào cuộc sống của ngời dân
một cách vững chắc và đem lại hiệu qủa cao.
1.1.3.2. Khái niệm chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xÃ
Chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở nói chung và ở cấp xà nói
riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan cũng nh là khách quan. Cïng
néi dung quy chÕ d©n chđ ë cÊp x·, cïng triĨn khai thùc hiƯn ë mét thêi ®iĨm
nhng cã nơi thực hiện tốt, có hiệu qủa và tác động tích cực đến phát triển kinh
tế, xóa đói giảm nghèo, xà hội ổn định, nhân dân phấn khởi, tin tởng vào sự
lÃnh đạo của Đảng và chính quyền. Ngợc lại, có nơi lại không triển khai đợc,
nội dung Quy chế cha thâm nhập đợc vào dân, dẫn đến tình trạng ngời dân thờ
ơ, nghi ngờ và thiếu niềm tin vào tính khả thi của những quy định trong quy
chế. Cán bộ, các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cấp xà thì coi nhẹ, thậm
chí có nơi xem thờng công việc này, chỉ chăm chú lo việc làm ăn kinh tế thuần
tuý, hoặc lo đối phó với những vấn đề bức xúc trớc mắt đang đặt ra v.v.. Rõ
ràng ngay trong nhËn thøc, quan niƯm vỊ d©n chđ ë cơ sở đà có nhiều cách
tiếp cận và nhận thức khác nhau, do đó dẫn đến những kết quả khác nhau.
Chính vì vậy, vấn đề mấu chốt để thực hiện một cách chất lợng, có hiệu quả
Quy chế dân chủ ở cơ sở là sự thống nhất về nhận thức, thấy rõ tính khoa học
và cách mạng, cùng những tính chất toàn diện, hệ thống biện chứng về vấn đề
dân chủ đối với từng cán bộ, mỗi ngời dân ở cơ sở. Họ phải tự thấy đây là biện
pháp tất yếu, không thể khác đợc để bảo vệ lợi ích chính đáng của cá nhân
mình, của mọi ngời và là ®iỊu kiƯn tÊt u ®Ĩ ®ãng gãp vµo sù nghiƯp phồn

thịnh chung của đất nớc. Song cũng phải thấy, việc thực hiện dân chủ ở cơ sở
là cả một quá trình lâu dài, trải qua những đấu tranh gian khổ, phải tiến hành
từng bớc, từ thấp đến cao, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện. Chúng ta không
thể sốt ruột, không vì những hiện tợng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân ở
nơi này, nơi khác, lúc này, lúc khác mà phủ nhận, mất niềm tin vào khả năng
thực hiện dân chủ ở cơ sở.


25
Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë x· thĨ hiƯn một cách nhìn đúng đắn của
Đảng và Nhà nớc trong việc toàn tâm toàn ý hớng về cơ sở, là một bớc đột phá
quan trọng trong việc thể chế hóa quyền dân chủ và quyền làm chủ của nhân
dân. Thực hiƯn Quy chÕ ®ång nghÜa víi viƯc thiÕt lËp thêng xuyên mối quan
hệ giữa Đảng, chính quyền và nhân dân ngày càng mật thiết, gắn bó, góp phần
chống các tệ nạn tiêu cực trong hệ thống chính trị nói chung và ở cấp cơ sở xÃ
nói riêng, nhằm giữ vững và phát huy bản chất tốt đẹp của dân tộc, của Nhà nớc xà hội chủ nghĩa, đồng thời cũng là điều kiện để tập hợp, đoàn kết đông
đảo các lực lợng nhân dân tham gia công việc quản lý Nhà nớc, xây dựng và
củng cố hệ thống chính trị cơ sở, làm cho nhân dân tự giác sống và làm việc
theo đúng pháp luật.
Từ khái niệm thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà ở mục 1.1.3.1 và những
phân tích về chất lợng thực hiện Quy chế dân chđ ë cÊp x· cã thĨ kh¸i qu¸t
kh¸i niƯm chÊt lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà nh sau:
Chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xà là chất lợng thực hiện các
nội dung của Quy chế thực hiện dân chủ ở xÃ, phờng, thị trấn thể hiện ở kết
quả phát triển kinh tế, văn hóa, xà hội; ổn định chính trị, tăng cờng đoàn kết
nông thôn, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí; xây dựng Đảng bộ, chính
quyền, các đoàn thể quần chúng trong sạch vững mạnh; nhăn chặn và khắc
phục tinhg hình quan liêu, tham nhũng, tiêu cực; bảo đảm an ninh chính trị,
trật tự an toàn xà hội, trên địa bàn xÃ, phờng, thị trấn.
Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xà đà đợc đa vào thực hiện một cách

rộng rÃi, phổ biến ở 100% cơ sở xÃ, phờng, thị trấn trên cả nớc. Tuy nhiên,
không phải bất cứ xà nào triển khai thực hiện cũng đạt kết qủa và chất lợng
cao. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, đúc rút những bài học kinh nghiệm quí báu
cần quan tâm hơn đến vấn đề chất lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đặc
biệt là ở cấp xÃ. ViƯc thùc hiƯn Quy chÕ d©n chđ ë cÊp x· không những phải
đợc thực hiện một cách rộng khắp, đồng bộ mà điều quan trọng là phải thực sự
đạt chất lợng, hiệu qủa, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xÃ
hội công bằng, dân chủ, văn minh.
1.2. Các tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hởng đến chất
lợng thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp xÃ

1.2.1. Các tiêu chí đánh giá chất lợng thực hiƯn Quy chÕ d©n chđ ë
cÊp x·


×