Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại của lực lượng quản lý thị trường trên địa bàn TP hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.1 KB, 93 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

CN. VŨ VĂN THẮNG

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ
GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA LỰC LƢỢNG QUẢN LÝ
THỊ TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HẢI PHÒNG - 2016


BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

CN. VŨ VĂN THẮNG

TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ HOẠT ĐỘNG CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ
GIAN LẬN THƢƠNG MẠI CỦA LỰC LƢỢNG QUẢN LÝ
THỊ TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN


THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ; MÃ SỐ: 60340401
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Dƣơng Văn Bạo

HẢI PHÒNG – 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bài luận văn này là sản phẩm của bản thân tôi thông qua
quá trình nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết và thực tế. Bài luận văn có sự hƣớng dẫn
của PGS.TS Dƣơng Văn Bạo.
Tác giả luận văn

Vũ Văn Thắng

i


LỜI CẢM ƠN
Bài luận văn là kết quả của quá trình tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết cũng nhƣ
thực tiễn tại địa phƣơng. Đồng thời, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ và tạo điều kiện của thầy cô, bạn bè và các tập thể trong trƣờng.
Nhân dịp bài luận văn đã đƣợc hoàn thành, tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô,
bạn bè, các đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận
văn này.
Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn PGS. TS Dƣơng Văn Bạo, ngƣời đã tận tình

góp ý, hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Mặc dù đã rất cố gắng và nỗ lực, song trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu
không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành
của quý thầy cô, bạn bè và các đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Vũ Văn Thắng

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài luận văn ........................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 3
5. Những đóng góp khoa học của đề tài .................................................................... 3
6. Kết cấu luận văn .................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT
ĐỘNG CHỐNG HÀNG GIẢ, BUÔN LẬU, GIAN LẬN THƢƠNG MẠI ............ 5
1.1. Những khái niệm cơ bản về hàng giả, buôn lậu, gian lận thƣơng mại .............. 5
1.1.1. Khái niệm hàng giả ......................................................................................... 5

1.1.2. Buôn lậu .......................................................................................................... 6
1.1.3. Gian lận thƣơng mại ........................................................................................ 7
1.2. Tác hại của hàng giả, buôn lậu, gian lận thƣơng mại đối với nền kinh tế xã hội8
1.2.1. Tác hại đối với ngƣời sản xuất ........................................................................ 8
1.2.2. Tác hại đối với ngƣời tiêu dùng ...................................................................... 9
1.2.3. Tác hại đối với xã hội .................................................................................... 10
1.3. Đấu tranh chống hàng giả, buôn lậu và gian lận thƣơng mại .......................... 11
1.3.1. Cơ sở pháp lý................................................................................................. 11
1.3.2. Tổ chức bộ máy ............................................................................................. 13
1.3.3. Triển khai thực hiện ...................................................................................... 15
1.3.4. Thanh tra, giám sát ........................................................................................ 16
1.4. Kinh nghiệm đấu tranh chống hàng giả, buôn lậu và gian lận thƣơng mại ..... 16
iii


1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế ..................................................................................... 16
1.4.2. Kinh nghiệm trong nƣớc ............................................................................... 18
1.4.3. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................... 19
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG HÀNG
GIẢ, BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI ............................................. 21
2.1. Giới thiệu tóm tắt cơ quan Quản lý thị trƣờng ................................................. 21
2.1.1. Lịch sử ra đời................................................................................................. 21
2.1.2. Cơ cấu, bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý thị
trƣờng ...................................................................................................................... 22
2.1.3. Kết quả thực hiện .......................................................................................... 27
2.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thị trƣờng .............................................. 47
2.2.1. Đánh giá hệ thống cơ sở pháp lý ................................................................... 47
2.2.2. Đánh giá công tác tổ chức hoạt động quản lý thị trƣờng .............................. 50
2.2.3. Đánh giá công tác triển khai thực hiện công tác quản lý thị trƣờng ............. 52
2.2.4. Đánh giá công tác thanh tra, giám sát hoạt động quản lý thị trƣờng ............ 54

2.3. Kết quả đạt đƣợc và những hạn chế ................................................................. 56
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ........................................................................................... 56
2.3.2. Những hạn chế............................................................................................... 59
CHƢƠNG 3: TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG
PHÒNG CHỐNG HÀNG GIẢ, BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƢƠNG MẠI
CỦA LỰC LƢỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG .........c tiếp đấu tranh cộng
với sự quan tâm, ủng hộ của các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội và
đông đảo nhân dân địa phƣơng thì công tác quản lý nhà nƣớc về chống buôn lậu,
hàng giả và gian lận thƣơng mại trên địa bàn thành phố Hải Phòng, trong thời gian
tới sẽ đạt đƣợc các kết quả tích cực, từng bƣớc ngăn chặn, hạn chế và đẩy lùi đƣợc

78


các hành vi vi phạm, góp phần thúc đẩy sản xuất trong nƣớc, thúc đẩy kinh tế đất
nƣớc phát triển, đảm bảo an sinh xã hội.
Công tác đấu tranh này trong những năm qua đã đƣợc Chi cục Quản lý thị
trƣờng thành phố thực hiện có hiệu quả, thu đƣợc những thành quả nhất định.
Do vậy, để nâng cao hiệu quả trong công tác này hơn nữa, trong luận văn
thạc sĩ, tôi xin kiến nghị một vài giải pháp nhƣ sau:
Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Công Thƣơng, Cục Quản lý thị trƣờng:
-Trong việc sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn bản chỉ đạo:
Để hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, hàng giả và
gian lận thƣơng mại đạt kết quả tốt nhất thì các văn bản chỉ đạo từ các Bộ, các cấp,
các ngành Trung ƣơng có ý nghĩa rất quan trọng. Điểm chung và nóng nhất hiện
nay là hành lang pháp lí đang thiếu hoặc đã có nhƣng xa rời thực tế. Khắc phục kẽ
hở pháp lý là vấn đề vô cùng cấp bách và cần thiết để các lực lƣợng thực thi tại địa
phƣơng có cơ sở để xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Do đó xin đề xuất ý kiến
nên kịp thời sửa đổi, bổ sung các chế tài, quy định của pháp luật liên quan đến các
công tác nhƣ:

Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, mua bán trao đổi hàng hóa của cƣ dân
biên giới… các biện pháp, quy định trong kiểm tra, kiểm soát và xử lý các hành vi
vi phạm có liên quan đến công tác phòng, chống buôn lậu, sản xuất - kinh doanh
hàng giả và gian lận thƣơng mại.
Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ thực hiện đầy đủ các quy định cũng
nhƣ điều chỉnh các bất cập của Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, Luật chất
lƣợng sản phẩm hàng hoá, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật đo lƣờng, Luật bảo vệ quyền
lợi ngƣời tiêu dùng trong phạm vi lĩnh vực chuyên ngành đƣợc phân công tránh
chồng chéo trong quản lý, để nâng cao tính pháp lý của hệ thống pháp luật.
Bộ Công Thƣơng sớm ban hành các văn bản hƣớng dẫn cụ thể, các văn bản
sắp hết hiệu lực để tạo điều kiện thuận tiện cho địa phƣơng trong công tác triển
khai thực hiện nhiệm vụ.

79


Kiến nghị Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt
động, quy chế phối kết hợp của lực lƣợng Quản lý thị trƣờng (cả Trung ƣơng và
địa phƣơng) theo hƣớng mở rộng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền xử
lý trong hoạt động chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại cũng nhƣ
đƣợc phép ký kết quy chế phối kết hợp giữa hai tỉnh, thành phố hay giữa nhiều
tỉnh, thành phố với nhau để hiệu quả trong công tác đấu tranh với các đƣờng dây, ổ
nhóm tội phạm kinh tế hoạt động có tính chất xuyên quốc gia, quốc tế.
-Trong việc thay đổi cơ chế, chính sách:
Kiến nghị Chính phủ đồng ý phƣơng án nâng cấp Cục Quản lý thị trƣờng
thành Tổng cục và Chi cục QLTT các tỉnh thành phố thành các Cục QLTT trực
thuộc Tổng cục với các quy mô về biên chế, điều kiện hoạt động; cũng nhƣ quan
tâm, đề xuất đến mức lƣơng của lực lƣợng thực thi của QLTT phù hợp hơn nữa (có
thể nhƣ lực lƣợng công an, bộ đội) vì đây cũng là một trong các công việc mang
tính nguy hiểm trong tình hình các tội phạm về kinh tế ngày càng manh động và

nguy hiểm hơn.
Tổ chức thêm nhiều lớp tấp huấn, trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ hơn cho
cán bộ làm công tác quản lý thị trƣờng trong cả nƣớc; từng cụm và từng địa
phƣơng.
Hiệu quả công tác đấu tranh giữa các ngành trong chống buôn lậu, hàng giả
và gian lận thƣơng mại ngoài phụ thuộc vào các biện pháp, hành động nhiệm vụ,
chuyên môn còn cần thêm các biện pháp mang tính khích lệ, động viên cả tinh thần
lẫn vật chất nhƣ: khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời qua việc trao tặng giấy khen,
bằng khen, phần thƣởng cho các tổ chức và cá nhân lập thành tích xuất sắc trong
công tác.
Bộ Công Thƣơng đã có đề án xây dựng chƣơng trình hành động quốc gia
một cách tổng thể và cụ thể về đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận
thƣơng mại ở Việt Nam. Kiến nghị Chính phủ sớm phê duyệt, thông qua, ban hành
chƣơng trình quốc gia chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại và thực
hiện trong thời gian gần nhất.
80


Công tác kiểm tra kiểm soát chống buôn lậu trên các tuyến sông biển gặp
nhiều khó khăn trong khi phƣơng tiện của lực lƣợng chức năng đã cũ kĩ, lạc hậu,
tốc độ chậm, chi phí xăng dầu rất hạn hẹp. Đề nghị Cục Quản lý thị trƣờng đề xuất
ý kiến trang bị tàu, xuồng cao tốc, ôtô chuyên dụng, trang thiết bị thông tin liên lạc,
kinh phí xăng dầu cho các địa phƣơng có lực lƣợng chức năng hoạt động trên sông,
biển (nhƣ thành phố Hải Phòng) để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ trong công tác
đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và từng bƣớc trang bị phƣơng tiện
đủ mạnh.
Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố:
Xem xét đề án vị trí việc làm của Chi cục, tăng số lƣợng biên chế để có thể
đáp ứng đƣợc các yêu cầu của nhiệm vụ trong điều kiện mới.
Thƣờng xuyên quan tâm công tác kiện toàn tổ chức Chi cục Quản lý thị

trƣờng, đảm bảo sự bám sát, chỉ đạo sát sao của Thành phố trong công tác đấu
tranh với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại.
Nên ký kết, ban hành quy chế phối kết hợp trong công tác với các tỉnh, thành
phố lân cận, liền kề trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận
thƣơng mại.
Kinh phí, phƣơng tiện nghiệp vụ vừa thiếu, vừa lạc hậu, chƣa đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, nhất là kinh phí để trang bị phƣơng tiện kiểm
tra, kiểm soát; kinh phí giám định và tiêu huỷ hàng giả, hàng kém chất lƣợng.
Thực tế tại địa phƣơng, các trang thiết bị để giám định, kiểm định, thử nghiệm các
mẫu hàng giả còn rất lạc hậu, không xác định đƣợc chất lƣợng hàng hóa nhất là khi
các thủ đoạn làm giả hiện nay rất kĩ xảo, tinh vi. Để làm đƣợc điều đó, địa phƣơng
phải gửi các mẫu lên Trung ƣơng, tốn khá nhiều thời gian và chi phí, ảnh hƣởng
đến tiến độ trong công tác điều tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của các ngành chức
năng. Do đó, kiến nghị Ủy ban nhân dân thành phố có thể cấp kinh phí hoặc cho
phép một phần kinh phí từ quỹ chống hàng giả, buôn lậu và gian lận thƣơng mại
để mua sắm, trang bị các thiết bị hiện đại hơn phục vụ công tác.

81


Kiến nghị với Chi cục Quản lý thị trƣờng thành phố:
Có kế hoạch đào tạo, tập huấn nâng cao không ngừng trình độ về mọi mặt
cho cán bộ công chức, nhất là công chức làm nhiệm vụ trực tiếp kiểm tra kiểm soát
thị trƣờng, đáp ứng đòi hỏi cấp bách công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả
và gian lận thƣơng mại trong tình hình mới.
Các cơ quan chức năng trong thành phố đều có hệ thống cơ sở dữ liệu trong
công tác của riêng đơn vị mà các Phòng ban chức năng có thể truy cập đƣợc. Vậy
đề xuất Chi cục Quản lý thị trƣờng Hải Phòng nghiên cứu, thiết lập trang hệ thống
thông tin dữ liệu chung của toàn đơn vị để các phòng, các Đội QLTT có thể tra
cứu, sử dụng nhanh nhất, hiệu quả nhất phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo, điều hành

của cấp trên cũng nhƣ báo cáo kịp thời từ cơ sở lên để hiệu quả công tác đạt kết
quả cao nhất.
Với nhiệm vụ là cơ quan Thƣờng trực, giúp việc Ban chỉ đạo chống buôn
lậu, hàng giả và gian lận thƣơng mại của thành phố, phải tham mƣu, đề xuất Ban
chỉ đạo cần phối hợp, xin ý kiến các ngành xây dựng và ký kết quy chế trong công
tác đấu tranh chống buôn lậu theo từng tuyến giao thông, có chỉ huy chung toàn
tuyến, giao trách nhiệm cho ngƣời có thẩm quyền cụ thể theo tuyến… Các tuyến
giao thông mà phƣơng tiện vận chuyển hàng lậu buộc phải đi qua đều có các đơn
vị quản lý; nhƣng thực tế cho thấy, hiện chƣa có quy định về trách nhiệm thông tin,
sự phối hợp giữa các đơn vị trong việc phát hiện, truy bắt các đối tƣợng vi phạm.
Đây chính là lý do khiến cho hiện tƣợng hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lƣợng
đƣợc vận chuyển trên đƣờng độc đạo nhƣng vẫn không bị cơ quan chức năng phát
hiện, xử lý.

82


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.

2.

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009.

3.

Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng năm 2010.


4.

Luật An toàn thực phẩm năm 2010.

5.

Luật Chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa năm 2007.

6.

Luật giá năm 2012.

7.

Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực ngày1/07/2015.

8.

Luật Thƣơng mại năm 2005.

9.

Luật Cạnh tranh năm 2004.

10.

Luật Đo lƣờng năm 2011

11.


Nghị định 175/2014/NĐ-CP Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong

hoạt động thƣơng mại .
12.

Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong

hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi
ngƣời tiêu dùng
13.

Nghị định 18/2013/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành

chính đối với hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả.
14.

Chi cục Quản lý thị trƣờng Hải Phòng (2013, 2014, 2015): Báo cáo tổng kết

hoạt động.
15.

Trần Thúy Lan (2005), Giáo trình Kinh tế thƣơng mại, Nhà xuất bản Hà Nội

2005.
16.

GS.TS. Lê Hữu Nghĩa (2006), Thƣơng mại Việt Nam 20 năm đổi mới, Nhà

xuất bản chính trị Quốc gia.
17.


TS. Nguyễn Đức Thịnh, Đổi mới công tác Quản lý thị trƣờng, Bộ Công

Thƣơng.
18.

Trịnh Xuân Thuận (2003), Hỗn độn và hài hòa, Nhà xuất bản Khoa học kỹ

thuật.
19.

Từ điển thuật ngữ kinh tế học (2001), Nhà xuất bản từ điển bách khoa.
83



×