Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Kinh nghiệm dạy tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào dạy tiết 21 bài 15 phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại môn GDCD 8 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 22 trang )

Môc lôc.
Mục

Nội dung

Trang

1.

Mở đầu...............................................................................

1

1.1

Lí do chọn đề tài..................................................................

1

1.2

Mục đích nghiên cứu.............................................................

1

1.3

Đối tượng nghiên cứu............................................................

1


1.4

Phương pháp nghiên cứu.......................................................

1

1.5

Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm………………

1

Nội dung.............................................................................

2

2.1

Cơ sở lí luận.......................................................................

2

2.1

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

2

2.3


Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề .............................

2

Xác định nội dung bài học và những kiến thức cần tích hợp

2

Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp…………………

3

Xác định phương pháp dạy học phù hợp……………………

4

2

a
b
c
d
2.4

Giáo án minh họa…………………………………………
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

4-17
17


dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
3.

Kết luận, kiến nghị
Kết luận............................................................................................

18

Kiến nghị...........................................................................................

19

* Phụ lục
* Tài liệu tham khảo.


Sáng kiến kinh nghiêm môn: Giáo dục công dân.
1. M u
1.1. Lí do chọn đề tài.
Mụn Giỏo dc cụng dõn ( GDCD) cú ni dung gn bú cht ch vi cuc
sng thc tin ca hc sinh, ca gia ỡnh, v cỏc s kin trong i sng o c,
phỏp lut ca a phng, t nc, xó hi v mụi trng sng; ng thi cú
mi quan h cht ch vi cỏc mụn khoa hc khỏc nh Toỏn hc, Vt lớ, Sinh
hc, Vn hc, Lch s, cụng nghVỡ th dy hc tớch hp vi b mụn Giỏo
dc cụng dõn ( GDCD) l mt tt yu gúp phm nõng cao cht lng dy hc,
kớch thớch hc sinh phỏt trin t duy phõn tớch, tng hp nhm t c kt qu
cao nht trong thc hin mc tiờu dy hc.
L giỏo viờn trc tip ging dy b mụn giỏo dc cụng dõn cp THCS, tụi
luụn trn tr v vn tớch hp nh th no t hiu qu cao nht trong gi
ging v t kinh nghim thc t ging dy ca bn thõn tụi ó rỳt ra cho mỡnh

bi hc Kinh nghim dy hc tớch hp, vn dng kin thc liờn mụn vo
dy Tit 21 - Bi 15: phũng nga tai nn v khớ, chỏy n v cỏc cht c hi
- Mụn giỏo dc cụng dõn lp 8 .
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiờn cu ti nhm mc ớch giỳp hc sinh phỏt huy s suy ngh tớch
cc, t duy sỏng to v t duy lụ gic khi vn dng c kin thc ca nhiu
mụn hc khỏc nhau gii quyt vn v phũng nga tai nn v khớ, chỏy n
trong cuc sng thc tin, trỏnh nhng tai nn ỏng tic xy ra trong cuc sng
hng ngy.
1.3. i tng nghiờn cu.
- Hc sinh trng THCS Nguyn Chớch; Khi lp: 8
- S lng: 120 hc sinh ( 3 lp)
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phng phỏp khỏi quỏt húa cỏc kinh nghim ging dy: Phng phỏp
ny c thc hin thụng qua cụng tỏc d gi, thm lp, hc hi kinh nghim t
cỏc ng nghip (c bit trong cỏc gi dy thao ging, cỏc bui sinh hot
chuyờn mụn, cỏc t chuyờn ...)
- Phng phỏp iu tra ỏnh giỏ: iu tra nhng s liu c th cú liờn
quan n ni dung bi ging ; iu tra sau khi thc hin giỏo ỏn thc nghim,
thụng qua gi kim tra lp v kt qu b mụn cui nm hc.
- Phng phỏp nghiờn cu tỡnh hỡnh thc tin v tai nn v khớ chỏy n v
cỏc cht c hi xy ra trong i sng hng ngy.
Trờn c s ú bng phng phỏp phõn tớch, ỏnh giỏ, so sỏnh, i chiu,
khỏi quỏt v x lớ tỡnh hung thc t rỳt ra nhng kinh nghim b ớch khi
nghiờn cu ti .
1.5 . Nhng im mi ca sỏng kin kinh nghim.
Th nht: ti cha cú cỏ nhõn, tp th no nghiờn cu.
Th hai: ti la chn nhng vn núng bng, tỡnh hung mi nht
xy ra trong i sng xó hi v phũng nga tai nn v khớ, chỏy n v cỏc cht
c hi, t ú liờn h hc sinh a ra cỏch gii quyt ti u nht.

1

Giáo viên: Phạm Thị Lê.


Sáng kiến kinh nghiêm môn: Giáo dục công dân.
Th ba: ti a ra mt s gii phỏp thit thc giỳp hc sinh bit cỏch
phũng nga tai nn v khớ, chỏy, n v cỏc cht c hi gia ỡnh v mt s
tỡnh hung trong i sng thc t.
Th t: Bng phng phỏp tớch hp cỏc mụn khoa hc, ti linh hot
vn dng cỏc mụn khoa hc khỏc lm sỏng t ni dung bi hc, t ú giỳp
giỏo viờn t c kt qu cao trong thc hin mc tiờu bi hc.
2. Ni dung Sỏng kin kinh nghim.
2.1. Cơ sở lí luận.
Dy hc tớch hp l quan nim hin i trong i mi phng phỏp dy hc
gúp phn nõng cao cht lng dy hc, phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng trong dy v
hc. Bn thõn tri thc mụn GDCD cú mi liờn h vi cỏc mụn hc khỏc, vỡ th dy
hc tớch hp khin bi ging tr nờn sinh ng, sõu sc hn, c giỏo viờn v hc sinh
ch ng liờn h nhng tri thc sõu rng ca cỏc mụn khoa hc khỏc lm sỏng t
ni dung ca mụn GDCD. T ú phỏt huy kh nng tỡm tũi, t duy sỏng to, liờn h,
liờn tng n nhng vn liờn quan n bi hc. Qua cỏc bi hc cú tớch hp, dn
dn hỡnh thnh thúi quen t duy, lp lun logic tc trc mt vn ũi hi hc sinh
phi t nú trong mt mi liờn h bin chng nhn thc v vn dng tri thc mụn
hc t hiu qu cao.
2.2. Thực trạng vn trc khi ỏp dng sỏng kin kinh nghim.
Dy hc tớch hp l quan im dy hc hin i, cũn l vn mi. i vi
nhiu giỏo viờn kinh nghim tớch hp cha cao, kt qa ca dy hc tớch hp cha
mang li hiu qu . Thc t nhiu giỏo viờn ó a phng phỏp dy hc tớch hp
vo ging dy nhng cũn mang tớnh cht ụm m, tc c thy vn gỡ liờn quan
n ni dung bi hc l a vo, cha cú sng lc dn n bi hc nh mt ni lu

thp cm khin kin thc ni dung bi hc hn n, vỡ th mc tiờu bi hc khụng
t c kt qu cao.
Bn thõn tụi trc tip ging dy mụn GDCD trng THCS Nguyn Chớch,
thy rừ vic dy hc khụng s dng phng phỏp tớch hp hoc cú tớch hp nhng
qua loa hỡnh thc, phong tro s khụng mang li hiu qu thm chớ cũn phn tỏc
dng dn n hc sinh nhn thc mt cỏch m nht ni dung bi hc.
Minh chng c th mt gi hc cha tớch hp trong bi 15: Phũng nga tai
nn v khớ chỏy n, v cỏc cht c hi. Kt qu lp 8ê nh sau:
Tổng số

Xếp loại giỏi

Xếp loại khá

Xếp loại TB

Xếp loại yếu

Học sinh

SL

%

SL

%

SL


%

SL

%

40

3

17,5

12

32,5

15

37,5

9

12,5

2.3. Cỏc gii phỏp ó s dng gii quyt vn .
a. Xỏc nh ni dung bi hc v nhng kin thc cn tớch hp bao gm:
Nhn dng c cỏc loi v khớ thụng thng, cht n, c hi v tớnh
cht nguy him, tỏc hi ca nhng loi ú i vi con ngi v xó hi.
2


Giáo viên: Phạm Thị Lê.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy nổ và các chất độc hại.
Biết phòng, chống tai nạn nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại trong cuộc
sống hàng ngày.
Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ,các chất độc
hại. Có ý thức nhắc nhở mọi người phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hại.
b. Xác định kiến thức liên môn cần tích hợp.
Ở khía cạnh tích hợp giáo viên được ví như một “ Đầu bếp”; dạy học tích
hợp không phải như nấu một nồi lẩu thẩm cẩm. Với người đầu bếp để nấu được
món ăn ngon, hấp dẫn “ Đầu bếp” phải lựa chọn nguyên liệu kĩ càng và nguyên
liệu phải được chế biến gia giảm một cách khéo léo, thì trong dạy học tích hợp
để giờ dạy mang lại hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên cần phải xác định mục tiêu
bài học, những nội dung liên quan đến các môn học khác và sàng lọc kiến thức
tích hợp cho phù hợp với nội dung bài học và tích hợp theo những nguyên tắc
nhất định của giờ học. Qua kinh nghiệm tôi đã sàng lọc những kiến thức của các
môn khoa học khác phù hợp với nội dung của bài học để tích hợp như sau:
* Môn Sinh Học: Bài, Đa dạng Sinh Học – Sinh Học
Học sinh hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và sự ô nhiễm môi
trường làm giảm sự đa dạng sinh học và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
* Môn Hóa Học. Trong bài Chất – Hóa Học 8
Học sinh nhận biết được một số chất độc hại, nguy hiểm, dễ gây phản ứng
hóa học nếu trong quá trình sản xuất, vận chuyển, sử dụng không tuân thủ đúng
quy trình, kĩ thuật như xăng, dầu, ga, lưu huỳnh( SO2), Natrisunfit( N2SO3)…
các loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thưc vật, phụ gia trong chế
biến thực phẩm…
* Môn Công Nghệ. Lớp 6 bài : “ Vệ sinh an toàn thực phẩm”

Biết lựa chọn, sử dụng thực phẩm trong gia đình một cách an toàn.
* Môn Lịch Sử. Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1954- 1975
Dẫn chứng về tác hại của chất độc màu da cam /Điôxin, các loại vũ khí
mà quân đội Mĩ sử dụng trong chiến tranh việt Nam, qua đó giáo dục lòng yêu
hòa bình ghét chiến tranh cho học sinh.
* Môn Vật Lí. Bài: Chất dẫn điện, chất cách điện- Vật lí 8
Giúp học sinh cách sử dụng điện, điện thoại di động và một số vật dụng
khác trong gia đình đảm bảo an toàn.
* Môn Ngữ Văn. Bài: Ôn dịch thuốc lá – Ngữ Văn 8
Học sinh hiểu tác hại của hút thuốc lá với sức khỏe con người.
c. Xác định phương pháp dạy học phù hợp.
Thực tế có những giờ dạy tích hợp giáo viên chỉ loay hoay với việc đưa
hàng loạt kiến thức của các môn khoa học khác vào bài giảng mà quên đi việc
kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học. Để đạt hiệu quả cao trong quá trình
dạy học giáo viên cần xác định những phương pháp dạy học phù hợp nội dung
bài học, kiến thức các môn học tích hợp. Với bài 15 tôi kết hợp linh hoạt các
phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như phương pháp đàm thoại, nêu vấn
3

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
đề, thảo luận nhóm…kĩ thuật WKL, Sơ đồ tư duy. Từ đó làm cho giờ học trở
nên sinh động, kích thích tư duy chủ động, tích cực của học sinh.
d. Giáo án minh họa:
TIẾT 21 - BÀI 15 : PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY NỔ VÀ
CÁC CHẤT ĐỘC HẠI.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.


1. Về kiến thức
- Nhận dạng được các loại vũ khí thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất
nguy hiểm, tác hại của những loại đó đối với con người và xã hội.
- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy nổ và các chất độc hại
2. Về kĩ năng.
- Biết phòng chống tai nạn nạn vũ khí, cháy nổ và chất độc hại trong cuộc
sống hàng ngày.
3. Thái độ.
- Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ …
- Có ý thức nhắc nhở mọi người phòng tai nạn vũ khí, cháy nổ….
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của Giáo viên.
- Chia lớp làm 4 nhóm chuẩn bị ở nhà (Nhiệm vụ các nhóm xem phụ lục).
- Máy chiếu, máy ảnh, các slide, giấy A4, Phiếu học tập KWL,
- Bộ luật hình sự ; Luật phòng cháy, chữa cháy ; Các thông tin, sự kiện thực
tế xảy ra ở địa phương, trên sách báo…
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Các nhóm theo sự phân công của giáo viên.
- Sắm vai các tình huống trong bài tập 4 trang 44 SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Hợp tác nhóm, thuyết minh, quan sát, phân tích, đóng vai ( xử lí tình
huống), vấn đáp, giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
- Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi một học sinh lên trả lời câu hỏi.
? Em sẽ làm gì nếu gần nhà em có một em nhỏ bị mọi người xa lánh vì có
cha mẹ bị nhiễm HIV – AIDS?

- Học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, chấm điểm.
- Kiểm tra kết quả chuẩn bị của các nhóm.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài mới: Tai nạn vũ khí cháy nổ, các chất độc hại đã gây ra
những hậu quả nặng nề cho cá nhân, gia đình và xã hội; hủy hoại môi trường.

4

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
Để phòng chống những tai nạn đó chúng ta tìm hiểu bài 15: Phòng ngừa tai nạn
vũ khí,cháy nổ và các chất độc hại .
GV phát phiếu KWL và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi. 2 phút; (Đổi mới
phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân - NXB Giáo dục)
Họ và tên:………………………………………….lớp……………
K
( Em đã biết những gì
về tai nạn vũ khí, cháy
nổ và các chất độc hại)

W
( Em muốn biết những gì
về tai nạn vũ khí, cháy nổ
và các chất độc hại)

L
(Những điều các em đã

được học sau khi học
song bài này?)

…………….

…………….

………...

Chú ý: Cột K và W trả lời ngay. Cột L học sinh chỉ trả lời trong quá trình
học và hoàn thành sau khi bài học kết thúc.
- Tổ chức dạy bài mới.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Nhận dạng các loại
vũ khí, chất cháy, nổ, chất độc hại.
Tích hợp môn hóa học. ( SGK, sách
giáo viên Hóa học 8 - NXB Giáo dục)

1. Nhận dạng được các loại vũ khí
thông thường, chất nổ, độc hại; tính
chất nguy hiểm, tác hại của những
loại đó đối với con người và xã hội.
(Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, Thảo
thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân
luận theo 4 nội dung.( Phương pháp
trung học cơ sở - NXB Giáo dục Việt

và tư liệu giảng dạy môn Giáo dục
Nam).
công dân- NXB Giáo dục Việt Nam).
Nhóm 1: Kể tên các loại vũ khí? Các nhóm thảo luận và trình bày kết
quả trong bảng phụ.
Nhóm 2: Kể tên các chất độc hại ?
Nhóm 3: Kể tên các chất cháy, nổ?
*Nhận dạng các loại vũ khí thông
Nhóm 4: Nêu các chất cháy, nổ, độc
hại tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn ngay thường, chất cháy, chất nổ, độc hại.
HS: trả lời.
trong gia đình chúng ta ?
HS: ghi - Súng, đạn, lựu đạn, bom,
GV: Nhận xét trình bày của 4 nhóm;
mìn, lưỡi lê...
giới thiệu các loại vũ khí vũ khí, chất
- Chất độc da cam, Hàn the, thuốc
cháy, nổ và các chất độc hại bằng các
bảo vệ thực vật, thuỷ ngân, Ô-xít
hình ảnh trực quan trên Slides 1; 2;
cacbon(CO2), Nicotin, axits…
3 ;4. ( Địa chỉ Google.com.vn)
- Thuốc nổ, thuốc pháo, ga xăng, dầu
GV: Giải thích một số chất độc hại
hoả...
(Xem phụ ).

5

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.



S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

Lựu đạn

Bom

Bom,
đạn
còn
xót lai
sau
chiến
tranh

Slides 1: Một số loại vũ khí thông thường.

Slides 2: Một số chất và đồ dùng dễ gây cháy nổ.
6

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

Thuốc trừ sâu

Slides 3: Một số chất độc hại.


Slides 4: Những đồ dùng trong gia đình tiềm ẩn nguy cơ gây cháy nổ.
7

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
Tích hợp môn vật lí: Sức ép của các vụ nổ
bom, mìn, ga tàn phá lớn về vật chất, hủy hoại
tính mạng, sức khỏe con người và môi trường
sống.
? Chiến tranh đã kết thúc nhưng đã để lại
những hậu quả gì?
GV: Hướng dẫn HS đọc thông tin
? Thông tin cho ta thấy điều gì?
GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi.
GV: Chiếu video những vụ cháy nổ kinh
hoàng năm 2016( hoặc tranh về những vụ
cháy nổ trên các Slides 5,6 ) ( Địa chỉ
Google.com.vn)
? Những vụ cháy nổ gây ra những hậu quả gì?
GV: Kết luận.

* Tính chất nguy hiểm.
HS đọc phần đặt vấn đề .
HS trả lời.
- Hậu quả: tại Quảng trị từ
1985- 1995 có 474 người chết
và bị thương do bom mìn.
Thông tin: Năm 2016 Theo

thống kê, đã xảy ra 3006 vụ
cháy, làm chết 98 người, bị
thương 180 người, thiệt hại về
tài sản trị giá ước tính trên
1240 tỷ đồng và 1800 ha rừng.
HS trả lời

Ngày 1/11/ 2016, xảy ra vụ cháy tại một quán karaoke và nhanh chóng
lan ra các nhà lân cận trên phố Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu, Cầu
Giấy, Hà Nội. Làm 13 người chết, mặt tiền 4 căn nhà cao khoảng 8 tầng bị thiêu
rụi hoàn toàn, nhiều xe máy, ôtô hư hỏng. Thiệt hại khoảng 10 tỉ đồng.

Slides 5: Hiện trường vụ cháy quán karaoke ở Cầu Giấy.

8

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

Slides 6: Lúc 0h15 ngày 31/7/2016, xảy ra vụ cháy thiêu rụi căn nhà số 91
đường Phan Bội Châu, TP Cà Mau khiến 6 người trong gia đình thiệt mạng.

Từ 1962 đến 1971 Mĩ đã rải xuống Việt nam hàng chuc triệu lít chất độc da cam - Điôxin làm hủy
hoại môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và giống nòi dân tộc

Slides 7: Mĩ rải chất độc da cam/DDioxxin xuống Việt Nam. ( Địa chỉ
Google.com.vn)
9


Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
Tích hợp môn Hóa Học, Lịch Sử:
? Hãy kể tên những chất độc mà quân đội Mĩ
sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam
GV: Chiếu slides 7
? Qua sự hiểu biết của em chất độc da cam gây
ra tác hại gì ?
GV: Giải thích tác hại của chất độc da cam gây
ra. ( Chú thích phụ lục)
Tích hợp môn văn học: Tác hại của thuốc lá
và ý thức tránh xa thuốc lá.
? Hút thuốc lá gây ra những tác hại gì?
GV: Giải thích tác hại của thuốc lá Slides 8)
Tích hợp môn công nghệ, sinh học:
Bài : Đa dạng sinh học – lớp 6.Chiếu Slides 9,
10, 11 : ( Địa chỉ Google.com.vn)
GV: Giới thiệu tranh.
? Những hoạt động của nhà máy Fomosa và
người dân trong tranh gây ra những tác hại gì?
GV: Kết luận: Chất độc da cam, sự lạm dụng
thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực
vật, khí , chất độc hại từ các nhà máy, khu công
nghiệp thải ra chưa được xử lý ảnh hưởng
nghiêm trọng đến đến sức khỏe con người, đời
sống , sản xuất của nhân dân gây ô nhiễm môi
trường , làm mất đa dạng sinh học.


HS trả lời:
- Chất độc Da Cam/Dioxin:
Từ 1962 đến 1971 Mĩ đã rải
xuống Việt nam hàng chục
triệu lít chất độc da cam
- Điôxin tàn phá môi
trường, ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe và giống nòi dân
tộc

HS trả lời:
- Thiệt hại nặng nề về tính
mạng, sức khỏe, tài sản.

HS quan sát tranh
HS trả lời

Slides 8: Tác hại của chất Nicotin trong thuốc lá gây ra.
10

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

Fomosa xả chất độc gây ô nhiễm môi trường

Slides 9: Fomosa xả chất độc gây ô nhiễm môi trường
( Địa chỉ Google.com.vn)


Những thực phẩm dùng hóa chất trong quá trình sản xuất, bảo quản, chế biến.

Slides 10: Con người sử dụng hóa chất độc hại trong sản xuất, bảo quản chế
biến thực phẩm. ( Địa chỉ Google.com.vn)
11

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

Slides 11: Các nạn nhân ngộ độc rượu methanol ngày 8/ 3/2017
( Địa chỉ Google.com.vn)
GV: Nêu vấn đề. Qua phân tích thực tiễn
tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại
HS trả lời độc lập
gây ra những hậu quả gì?
? Từ hiểu biết của em những tai nạn đó xảy
*Nguyên nhân
ra do các nguyên nhân nào?
- Do chiến tranh
- Do tội phạm.
GV kết luận, chuyển ý: Tai nạn vũ khí - Do kém hiểu biết
cháy nổ, các chất độc hại gây ra tổn thất lớn - Do tham lam.
đối với con người và tài sản, ảnh hưởng xấu - Do vô ý bất cẩn.
đến môi trường và các sinh vật mà nguyên HS tự rút ra bài học ghi bài.
nhân chính là do con người. Để phòng ngừa - Gây tổn thất to lớn về người
tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại và tài sản, hủy hoại môi
trường.

nhà nước có những quy định gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định của
pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
2. Những quy định của pháp
cháy nổ và các chất độc hại
GV: Chia nhóm theo bàn: Phát cho mỗi em luật về phòng ngừa tai nạn
một bản quy định về phòng ngừa tai nạn vũ vũ khí, cháy nổ và các chất
12

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
khí cháy, nổ và các chất độc hại trong luật
trong Bộ Luật Hình sự có liên quan; căn cứ
vào đó làm bài tập 3 SGK.
GV: Nhận xét kết quả của các nhóm, giải
thích rõ những quy định.
- Chiếu những quy định của Nhà nước về
phòng ngừa tai nạn vũ khí,cháy, nổ và các
chất độc hại trên Slides 12.
GV: Liên hệ thực tế ở địa phương.
? Tình hình thực hiện các quy định về phòng
ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất
độc hại ở địa phương em như thế nào?
? Quy định nào đã thực hiện tốt, quy định
nào chưa thực hiện tốt ? Vì sao?
GV: Những quy định của pháp luật nhằm
đảm bảo an toàn về vũ khí cháy nổ, các chất
độc hại. Mỗi công dân học sinh cần phải có

trách nhiệm của chúng ta là gì?
Hoạt động 3: Xác định trách nhiệm của
công dân – học sinh trong việc góp phần
phòng ngừa tai nạn...
Tích hợp môn vật lí 7: Chất dẫn điện và
chất cách điện. ( Sách giáo khoa, sách giáo
viên Vật lý - NXB Giáo dục)
GV: Chiếu tình huống trên Slides 13.( Tình
huống xem phụ lục)
? Nguyên nhân xảy ra 2 vụ tai nạn trên ?
GV: Vận dụng kiến thức vật lí phân tích
nguyên nhân dẫn đến những tai nạn trên
Giáo viên kết luận:
Những tai nạn trên do sự bất cẩn và kém
hiểu biết về phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ gây ra.
? Ở gia đình em có những vật dụng, chất
nào có khả năng gây tai nạn cháy nổ ?
? Để tránh những tai nạn đáng tiếc xáy ra
trong chính gia đình mình cần phải làm gì?
? Ở gia đình em sử dụng gas để đun nấu như
thế nào để đảm bảo an toàn?
GV:Chiếu Slides 14, 15, 16
Hướng dẫn HS sử dụng điên thoại di động,
điện an toàn.
13

độc hại. (Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
Giáo dục công dân trung học

cơ sở - NXB Giáo dục Việt
Nam).
- Học sinh thảo luận theo bàn.
- Đại diện bàn trình bày kết
quả.
Những hành vi vi phạm quy
định pháp luật.
Hành vi: a,b,d,e,g.
- Quy định của Nhà nước.
( trên Slides 12).
HS ghi bài

Cả lớp trả lời.

3.Trách nhiệm của công dân,
học sinh cần phải:

HS trả lời:

Ga, xăng, dầu, điện, điện thoại
di động, cồn...Thủy ngân, thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo
vệ thực vật.
Học sinh trả lời

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.


Dưới trời mưa giông, sấm sét.

Gần cây xăng

Môi trường ẩm ướt

Khi đang sạc bin

Slide 15: Những tình huống không nên sử dụng điện thoại. ( Địa chỉ
Google.com.vn) ( Địa chỉ Google.com.vn)

Slides 16: ( Địa chỉ Google.com.vn)
14

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
Tích hơp môn công nghệ lớp 6: Vận dụng
kiến thức bài an toàn thực phẩm để biết cách
sử dụng thực phẩm an toàn. (Sách giáo khoa,
sách giáo viên Công Nghệ 6 - NXB Giáo
dục)
*Tổ chức trò chơi dán hoa: .( Phương pháp
và tư liệu giảng dạy môn Giáo dục công dânNXB Giáo dục Việt Nam)
GV: Chia lớp thành 2 tổ.
- Phổ biến luật chơi
- Phát hoa.
- Các tổ điền nội dung vào hoa.
? Để không bị ngộ độc các chất độc hại em

cần phải làm gì để phòng tránh?
GV: Tính giờ, hướng dẫn thảo luận, quan sát,
nhận xét, chấm điểm.
GV Chiếu Slides 17, 18: Những thực phẩm
không nên dùng.

- Lựa chọn thực phẩm an toàn,
tránh những thực phẩm ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe, tính
mạng con người như thực
phẩm bẩn, ôi thiu, thực phẩm
ngậm hóa chất...
Thảo luận trong 2 phút
- Các tổ cử nhóm trưởng, thư
kí.
- HS thảo luận theo tổ.
- Lần lượt đại diện tổ lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Các tổ nhận xét, bổ xung
HS: Quan sát

Slide 17 : Những loại thực phẩm không nên dùng. ( Địa chỉ Google.com.vn)
15

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

Slide 18 : Những loại thực phẩm không nên dùng. ( Địa chỉ Google.com.vn)

GV: Nêu vấn đề lien hệ thực tiễn:
? Ở gia đình, bố mẹ sản xuất nông
nghiệp cần phải sử dụng thuốc trừ sâu,
thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ…
như thế nào? Sau khi sử dụng song bao
bì xử lí như thế nào? Nếu xử dụng không
hết cần phải cất trữ như thế nào?
? Nếu trong vườn nhà em phát hiện bom
mìn em sẽ làm gì?
? Em hãy kể những hành vi vì lợi ích cá
nhân gây ra những vụ tai nạn thương
tâm? Khi phát hiện những hành vi đó em
phải làm gì ?
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố:
Tích hợp môn Hóa học:
1. Tình huống trong tranh Slide 19
? Em có đồng tình cách xử lí của cô gái
trong tình huống không? Vì sao?
GV: (Giải thích phần phụ lục)
Tóm lại: Di chuyển để tránh ngạt khói

16

HS trả lời độc lập các câu hỏi:
HS kết luận
- Tuyên truyền và vận động gia
đình, bạn bè và mọi người xung
quanh thực hiện tốt các qui định
trên
- Tố cáo các hành vi vi phạm hoặc

xúi giục người khác vi phạm các
qui định trên. (Hướng dẫn thực
hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
Giáo dục công dân trung học cơ sở
- NXB Giáo dục Việt Nam)
4: Luyện tập.
a. Tình huống
HS trả lời.
- Cô gái xử xự đúng. Vì để thoát
thân khỏi đám cháy hãy thấm ướt
một mảnh vải (hoặc bất cứ thứ gì
Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
trong đám cháy là ở 3 yếu tố: bình tĩnh,
di chuyển thấp, và che mặt lại để
không hít khói độc mà thôi. ( Địa chỉ
Google.com.vn)
2. Bài tập
GV: Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm
đóng vai một tình huống 2 phút
*Giáo viên: Nhận xét, bổ xung, kết luận.

có thể thấm được nước và... bịt
được mồm) cuốn quanh mũi và
miệng.Mảnh vải đó sẽ trở thành
mặt nạ phòng độc tạm thời, giúp
bạn lọc khí và thở dễ dàng hơn.
b. Làm bài tập 4 SGK.

- 4 nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét
- Tình huống a,b,c cần khuyên
ngăn mọi người.Tình huống d cần
báo ngay cho người có trách nhiệm

Slide 19: Cô gái dùng áo ngực bịt mũi thoát khỏi đám cháy lớn.
( Địa chỉ Google.com.vn)
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
- Hoàn thành biểu đồ KWL.
- HS về làm các bài tập còn lại trong SGK, Vẽ Sơ đồ tư duy về nguyên
nhân, hậu quả và cách phòng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại
- Chuẩn bị bài 16
VI. ĐÁNH GIÁ.
- Đánh giá kết quả qua phiếu học tập KWL.
- Đánh giá kết quả học tập qua sơ đồ tư duy.

17

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Với hoạt động giáo dục: Đề tài SKKN giúp học sinh phát huy suy nghĩ
tích cực, tư duy sáng tạo trong việc lĩnh hội những nội dung về phòng ngừa tai
nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại. Học sinh có ý thức tự giác phòng ngừa
tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại, chấp hành tốt chủ trương chính sách
của Nhà nước và địa phương như không tàng trử, sử dụng pháo, thuốc nổ, trong

cuộc sống đặc biệt vào dịp tết nguyên đán; biết tuyên truyền người thân sử dụng
điện, ga an toàn…
Líp 8B: Dạy học Tiết 21 - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các
chất độc hại theo phương pháp tích hợp.
Tæng sè

XÕp lo¹i giái

XÕp lo¹i kh¸

XÕp lo¹i TB

XÕp lo¹i yÕu

Häc sinh

SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

40

16

40

19

47,5

5

12,5

0

0

Với bản thân: Từ kinh nghiệm của đề tài giúp bản thân tôi không chỉ
nắm chắc kiến thức bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trau dồi kiến thức
các môn học khác như hóa học, vật lí, sinh học, công nghệ, mĩ thuật.. tiếp cận
với những sự kiện, tình huống xảy ra trong cuộc sống hằng ngày ở địa phương,
và xã hội. Từ đó tìm ra cách thức, phương pháp tích hợp nhằm mang lại chất
lượng hiệu quả trong giảng dạy bài 15 nói riêng và chương trình GDCD cấp
THCS nói chung.
Với đồng nghiệp và nhà trường: Đề tài SKKN phù hợp với khả năng
nhận thức của học sinh, điều kiện thực tế và trình độ của giáo viên giảng dạy bộ
môn trong toàn huyện. Vì thế có thể áp dụng rộng rãi, đạt hiệu quả với đối

tượng học sinh lớp 8 trong toàn huyện nhằm nâng cao chất lượng khi giảng bài
15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hai
3. Kết luận, kiến nghị.
Kết luận.
Dạy học tích hợp các môn khoa học khác như Sinh Học, Hóa Học, Công
Nghệ…vào dạy bài 15 : Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
giúp học sinh không chỉ hiểu rõ nội dung bài học, mà còn biết cách phòng tránh
những tai nạn đáng tiếc xảy ra với gia đình và cộng đồng. Từ đó còn giúp các
em củng cố thêm những tri thức của các môn học tích hợp mà các em đã được
học, thấy được mối liên hệ giữa môn Giáo dục công dân với các môn khoa học
khác, với những vấn đề thực tế trong đời sống xã hội từ đó góp phần thực hiện
thành công mục tiêu bài học đề ra.
Để có những giờ học đạt hiệu quả cao, sau khi học song các em biết vận
dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống là một vấn đề đòi hỏi người
giáo viên cần nỗ lực về mọi mặt. Trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra những
kinh nghiệm nhất định và mạnh dạn nêu lên kinh nghiệm bản thân. Tuy nhiên
vẫn còn nhiều thiếu xót kính mong nhận được sự trao đổi, góp ý và có cơ hội
18

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.
học hỏi từ các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện và đạt hiệu
quả cao hơn.
Kiến nghị: Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân ở
trường trung học cơ sở tôi mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến sau:
Thứ nhất: Các cấp lãnh đạo quan tâm hơn nữa đối với bộ môn .
Thứ hai: Để ứng dụng đề tài đạt hiệu quả cần trang bị thêm một số phương
tiện đồ dùng dạy học như mẫu vật về một số mìn, lựu đạn, bình chữa cháy mini…

để học sinh có thể thực hành ngay trong giờ học.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Thanh Hóa, ngày 14 tháng 03 năm 2017
ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép của người khác.
Giáo viên.

Phạm Thị Lê

19

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

PHỤ LỤC.
- Nicotin: Là 1 chất có mùi khó chịu và vị đắng, dễ bị oxy hóa trong không khí
và trở nên có màu xám bẩn. Nicôtin dễ tan trong nước và dễ dàng xâm nhập vào
cơ thể qua đường miệng, hô hấp, thậm chí qua cả da.
- Ô-xít cacbon(CO2): Chất nhẹ hơn không khí một ít, là chất khí không màu,
không mùi, không vị, làm thay đổi thành phần của máu, đi khắp nơi cùng máu,
làm cho máu đặc thêm khiến cho sự vận chuyển nghẽn tắc đó là nguyên nhân
gây nhồi máu cơ tim. Còn có trong các đám cháy như: (than tổ ong, lò vôi, lò
gạch, lò sưởi, khói bếp). Khí thải của động cơ đốt trong, phương tiện giao thông.
- Chất độc màu da cam: có chứa dioxin, là một chất độc cực mạnh, rất bền
vững, khó phân huỷ. Do đó chúng tồn tại rất lâu trong môi trường, tích luỹ sau
nhiều lần sử dụng, làm cho đất, nước bị ô nhiễm nặng, cây rừng bị huỷ diệt.

Nguy hiểm hơn cả là chất độc da cam ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
Đơn vị đo tác hại của dioxin trên cơ thể con người được tính bằng ppt
(picrogram – phần tỷ của miligram), và một người khoẻ mạnh, chỉ cần nhiễm vài
ppt là đã ảnh hưởng đến nhiều bộ phận cơ thể người. Thời gian bán huỷ của
dioxin trong cơ thể con người được ước tính từ 12 đến 20 năm. Tổng cộng đế

quốc Mỹ đã rải 72 triệu lít chất diệt cỏ (bao gồm 44 triệu lít chất độc màu
da cam, 20 triệu lít chất trắng, 8 triệu lít chất xanh) lên 1,7 triệu ha đất
trồng và rừng ở miền Nam Việt Nam, ít nhất có 12% diện tích rừng, 5%
diện tích đất trồng trọt bị rải chất độc màu da cam một hay nhiều lần.Các
chất diệt cỏ, làm trụi lá lần đầu tiên trong lịch sử loài người, được dùng với
quy mô lớn ở miền Nam Việt Nam đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cho
môi trường sinh thái và con người. Ở Việt Nam, ước lượng có khoảng 5 triệu
người bị nhiễm dioxin mà hậu quả là các chứng bệnh ung thư, từ ung thư gan
đến ung thư dạ dày, ung thư buồng trứng…Người nhiễm chất độc da cam để lại
di chứng cho đời sau, con cái của họ, mặc dù sinh ra sau chiến tranh, thậm chí ở
rất xa nơi có chiến sự, cũng mắc các bệnh hiểm nghèo như câm, mù, điếc, tâm
thần... hoặc có hình hài dị dạng. Trẻ em bị nhiễm chất độc da cam, đang trở
thành nỗi đau và gánh nặng to lớn không chỉ riêng cho các em và gia đình, mà
còn cho cả xã hội.

20

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.


S¸ng kiÕn kinh nghiªm m«n: Gi¸o dôc c«ng d©n.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8 - NXB Giáo dục.

2. Sách giáo khoa, sách giáo viên Hóa học 8 - NXB Giáo dục
3. Sách giáo khoa, sách giáo viên Vật lý - NXB Giáo dục
4. Sách giáo khoa, sách giáo viên Công Nghệ 6 - NXB Giáo dục
5. Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 8 - NXB Giáo
6 . Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân trung
học cơ sở - NXB Giáo dục Việt Nam.
7. Phương pháp dạy học Giáo dục công dân trung học cơ sở - NXB Đại học sư
phạm.
8. Phương pháp và tư liệu giảng dạy môn Giáo dục công dân- NXB Giáo dục
Việt Nam.
9. Câu chuyện và tình huống pháp luật môn Giáo dục công dân 8 - NXB Giáo
dục Việt Nam.
10. Địa chỉ Google.com.vn
10. Đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân - NXB Giáo dục

21

Gi¸o viªn: Ph¹m ThÞ Lª.



×