Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

KẾ TOÁN XÂY LẮP LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.56 KB, 77 trang )

CHUYÊN ĐỀ
KẾ TOÁN XÂY LẮP

---Long An, tháng 05/2017---

1


MỤC LỤC
Trang
Chương I: GIỚI THIỆU..........................................................................................
1.1 MỤC TIÊU..........................................................................................................
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN XÂY LẮP..............
1.2.1

Khái niệm........................................................................................................

1.2.2

Phương thức nhận thầu xây lắp.......................................................................

2


1.2.3

Đặc điểm ngành xây lắp ảnh hưởng đếm công tác kế toán..............................

Chương II: GIÁ TRỊ DỰ TOÁN VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY
LẮP...........................................................................................................................
2.1 GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY LẮP...........................................................................


2.2 CHI PHÍ...............................................................................................................
2.2.1 Chi phí vật liệu trực tiếp....................................................................................
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp...............................................................................
2.2.3 Chi phí máy thi công.........................................................................................
2.2.4 Chi phí sản xuất chung....................................................................................
2.3 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP...............................................................
Chương III: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM XÂY LẮP..........................................................................................
3.1 DOANH NGHIỆP KHÔNG TỔ CHỨC GIAO KHOÁN NỘI BỘ....................
3.1.1 Những vấn đề chung.......................................................................................
3.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................................
3.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.................................................................
3.1.4 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.............................................................
3.1.5 Kế toán chi phí sản xuất chung........................................................................
3.1.6 Kế toán chi phí xây lắp phụ.............................................................................
3.1.7 Kế toán thiệt hại phá đi làm lại........................................................................
3.1.8 Kế toán chi phí khác tại doanh nghiệp xây lắp................................................
3.1.9 Kết chuyển chi phí, tính giá thành...................................................................
3.2 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CÓ GIAO
KHOÁN NỘI BỘ.....................................................................................................
3.2.1 Đơn vị nhận khoán xây lắp nội bộ không tổ chức kế toán riêng......................
3.2.2 Đơn vị nhận khoán là đơn vị kế toán riêng......................................................
3.3 KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH...........

3


3.3.1 Những vấn đề chung.......................................................................................
3.3.2 Kế toán doanh thu của hợp đồng xây dựng.....................................................
3.3.3 Kế toán bàn giao công trình và xác định kết quả kinh doanh..........................

Chương IV: CÁC KHOẢN THUẾ , PHÍ, LỆ PHÍ..............................................
4.1 THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÃNG LAI NGOẠI TỈNH..................................
4.1.1 Điều kiện kê khai............................................................................................
4.1.2 Kê khai............................................................................................................
4.1.3 Hạch toán........................................................................................................
Chương V: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG KẾ TOÁN...............................
5.1 MỤC TIÊU........................................................................................................
5.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN.............................................................................
5.2.1 Mã hóa thông tin.............................................................................................
5.3 HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ.............................................................................
5.3.1 Khai báo thông tin ban đầu..............................................................................
5.3.2 Nghiệp vụ mua hàng.......................................................................................
5.3.3 Nghiệp vụ xuất kho.........................................................................................
5.3.4 Nghiệp vụ bán hàng........................................................................................
5.3.5 Nghiệp vụ quỹ.................................................................................................
5.3.6 Nghiệp vụ ngân hàng.......................................................................................
5.3.7 Nghiệp vụ tiền lương.......................................................................................
5.3.8 Nghiệp vụ tài sản cố định................................................................................
5.3.9 Nghiệp vụ công cụ dụng cụ.............................................................................
5.3.10 Kết chuyển chi phí, tình giá thành.................................................................
5.3.11 Ghi nhận doanh thu.......................................................................................
5.3.12 Nghiệp vụ thuế..............................................................................................
5.3.13 Kết chuyển lãi lỗ, lập BCTC.........................................................................
PHỤ LỤC................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


CĐT

:

Chủ đầu tư

CPNCTT

:

Chi phí nhân công trực tiếp

CPNVLTT

:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPSDMTC

:

Chi phí sử dụng máy thi công

DNXL

:

Doanh nghiệp xây lắp


HĐLĐ

:

Hợp đồng lao động

HMCT

:

Hạng mục công trình

HTKK

:

Hệ thống kê khai

KL

:

Khối lượng

KH TSCĐ

:

Khấu hao tài sản cố định


MST

:

Mã số thuế

NLĐ

:

Người lao động

NSDLĐ

:

Người sử dụng lao động

NSNN

:

Ngân sách Nhà nước

TNCN

:

Thu nhập cá nhân


TNDN

:

Thu nhập doanh nghiệp

UBND

:

Ủy ban nhân dân

XD

:

Xây dựng

XDCB

:

Xây dựng cơ bản

5


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1 MỤC TIÊU
- Hiểu được đặc điểm chung của hoạt động xây lắp ảnh hưởng đến công
tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp
- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp, tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
- Ghi nhận và trình bày thông tin về doanh thu, chi phí hợp đồng xây
dựng theo quy định.
1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN XÂY LẮP
1.2.1 Khái niệm
- Sản xuất xây lắp: là hoạt động xây dựng mới, mở rộng, cải tạo
lại, khôi phục, hay hiện đại hóa các công trình hiện có thuộc mọi lĩnh vực
trong nền kinh tế quốc dân (như công trình giao thông thủy lợi, các khu công
nghiệp, các công trình quốc phòng, các công trình dân dụng khác,….). Đây là
hoạt động nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho mọi ngành trong nền kinh
tế.
- Doanh nghiệp xây lắp: là đơn vị kinh tế cơ sở, là nơi trực tiếp sản xuất
kinh doanh, gồm một tập thể lao động nhất định có nhiệm vụ sử dụng các tư
liệu lao động và đối tượng lao động để sản xuất ra các sản phẩm xây lắp và tạo
nguồn tích lũy cho Nhà nước.
- Hợp đồng xây dựng: Là hợp đồng bằng văn bản về việc xây dựng một
tài sản hoặc tổ hợp cá tài sản có liên quan chặt chẽ hay phụ thuộc lẫn nhau về
mặt thiết kế, công nghệ, chức năng hoặc các mục đích sử dụng cơ bản của
chúng.
Theo khoản 2, điều 3, Nghị định số 37/2015/NĐ-CP, cần quan tâm đến
các loại hợp đồng sau:
* Hợp đồng trọn gói
- Giá dự thầu = Chi phí đủ theo khối lượng định trước + (phí + lệ phí +
thuế) + Dự phòng trượt giá + dự phòng phát sinh KL
- Khi quyết toán dựa vào khối lượng dự toán x đơn giá dự toán
* Hợp đồng theo đơn giá cố định



- Giá dự thầu = Chi phí đủ theo KL định trước + (phí + lệ phí + thuế) +
Dự phòng trượt giá.
- Khi quyết toán dựa vào KL thực tế x đơn giá cố định.
* Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh
- Khi quyết toán dựa vào khối lượng thực tế x đơn giá được điều chỉnh
* Hợp đồng theo thời gian
- Khi quyết toán dựa vào thời gian thi công x đơn giá thỏa thuận
Hợp đồng theo giá kết hợp là hợp đồng xây dựng sử dụng kết hợp các
loại giá hợp đồng nêu từ Điểm a đến Điểm d Khoản này.
1.2.2 Phương thức nhận thầu xây lắp
Phương thức giao nhận thầu được thực hiện thông qua một trong hai
cách sau:
a. Giao nhận thầu toàn bộ công trình (tổng thầu xây dựng)
Theo phương thức này, một doanh nghiệp xây lắp nhận thầu tất cả các
khâu từ khảo sát thiết kế đến việc hoàn chỉnh công trình trên cơ sở luận chứng
kinh tế kỹ thuật đã được duyệt do chủ đầu tư giao thầu.
Ngoài ra, tổng thầu xây dựng có thể thực hiện thêm các công việc mà
chủ đầu tư có thể ủy nhiệm thêm như lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, đặt mua
thiết bị, giải phóng mặt bằng,….
Tùy theo khả năng, đặc điểm, khối lượng công tác xây lắp mà tổng thầu
xây dựng có thể đảm nhận toàn bộ hay giao thầu lại cho các đơn vị nhận thầu
khác.
b. Giao nhận thầu từng phần
Theo phương thức này, chủ đầu tư giao từng phần công việc cho các đơn
vị như:
Một tổ chức nhận thầu lập luận chứng kinh tế kỹ thuật của công trình
gồm khảo sát, điều tra để lập luận chứng.
Một tổ chức nhận thầu về khảo sát thiết kế toàn bộ công trình từ bước

thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toán công trình cho đến bước lập bản vẽ thi
công và lập dự toán chi tiết các hạng mục công trình.


Một tổ chức nhận thầu xây lắp từ công tác chuẩn bị xây lắp và xây lắp
toàn bộ công trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật thi công đã được duyệt.
Hoặc là theo phương thức này, nhiều tổ chức xây dựng nhận thầu gọn
từng hạng mục công trình, từng nhóm hạng mục công trình độc lập do chủ đầu
tư giao thầu gọn. Trong trường hợp này, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức
phối hợp hoạt động của các tổ chức nhận thầu và chỉ áp dụng đối với những
công trình, hạng mục công trình tương đối độc lập.
1.2.3 Đặc điểm ngành xây lắp ảnh hưởng đến công tác kế toán
Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với nghành sản xuất khác
và ảnh hưởng đến tổ chức kế toán:
- Công trình xây dựng, vật kiến trúc...có quy mô lớn , kết cấu phức tạp
mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất lâu dài. Do vậy, việc tổ chức quản lý
và hạch toán nhất thiết sản phẩm xây lắp phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự
toán thi công) quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán
làm thước đo.
- Được tiêu thụ theo giá trị dự toán xây lắp. Nên tính chất của hàng hoá
không được thể hiện rõ (vì đã quy định giá cả, người mua, người bán sản
phẩm xây lắp có trước khi thi công thông qua hợp đồng giao nhận thầu,...)
- Thực hiện cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất (xe, máy,
thiết bị thi công, người lao động ...) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản
phẩm. Do vậy, công tác quản lý, sử dụng, hạch toán tài sản vật tư rất phức tạp
do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết, và dễ mất mát hư hỏng,...
- Thời gian sử dụng sản sản phẩm xây lắp rất lâu dài. Tổ chức quản lý và
hạch toán sao cho chất lượng công trình đảm bảo đúng dự toán thiết kế, bảo
hành công trình (Bên A thường giữ lại 3-5% giá trị hợp đồng trước thuế để
đảm bảo việc bảo hành đúng trách nhiệm).



CHƯƠNG II
GIÁ TRỊ DỰ TOÁN VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
2.1 GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY LẮP
Là giá trị sản phẩm xây lắp được xây dựng trên cơ sở thiết kế kỹ thuật đã
được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định + phần lãi
định mức của doanh nghiệp xây lắp (giá trị dự toán có thuế sẽ cộng thêm thuế
GTGT).
Giá trị dự toán XL
sau thuế của công
trình

=

Giá trị dự toán
XL trước thuế

+

VAT đầu ra 10%

- Giá trị dự toán xây lắp trước thuế: Giá được xác định dựa theo mức tiêu
hao về vật tư, lao động, sử dụng máy...và mặt bằng giá cả khu vực từng thời
kỳ do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- Giá trị dự toán trước thuế gồm: Chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu
nhập chịu thuế tính trước.
+ Chi phí trực tiếp: chi phí dựa trên cơ sở khối lượng công tác lắp đặt và
đơn giá xây dựng của công tác xây lắp tương ứng như: CP NVLTT, CPNCTT
và CP SDMTC.

+ Chi phí chung: được tính theo tỷ lệ % so với trực tiếp dự toán xây lắp
(quy định cho từng loại công trình đối với công trình sử dụng vốn NSNN).
+ Thu nhập chịu thuế tính trước: được tính bằng % so với chi phí trực
tiếp và CP chung trong dự toán xây lắp (quy định cho từng loại công trình đối
với công trình sử dụng vốn NSNN).
2.2 CHI PHÍ
Chi phí của hợp đồng xây dựng bao gồm:
- Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng: Chi phí liên quan trực
tiếp từng hợp đồng có thể được giảm khi có các khoản thu khác không bao
gồm trong doanh thu của hợp đồng. Ví dụ: các khoản thu từ việc bán nguyên,
vật liệu thừa và thanh lý máy móc,thiết bị xây dựng khi kết thúc hợp đồng.
- Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân
bổ cho từng hợp đồng cụ thể.
Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng xây dựng và có
thể phân bổ cho từng hợp đồng bao gồm chi phí bảo hiểm,chi phí thiết kế và tư
vấn kỹ thuật không liên quan trực tiếp đến một hợp đồng cụ thể, chi phí quản


lý chung trong xây dựng và các chi phí đi vay nếu thoả mãn các điều kiện đi
vay được vốn hoá quy định trong chuẩn mực chi phí đi vay.
- Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của
hợp đồng.
2.2.1 Chi phí vật liệu trực tiếp
a. Tài liệu tham khảo
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP hướng dẫn về chi phí đầu tư xây dựng
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD hướng dẫn chỉnh sửa, bổ sung Nghị định
số 32/2015/NĐ-CP
- QĐ số 1329/2016/QĐ-BXD quy định định mức sử dụng vật liệu trong
công tác xây dựng
- Văn bản 1776/2007/BXD- VP Công bố định mức dự toán phần xây

dựng
b. Cơ cấu
Chi phí vật liệu trực tiếp được cấu thành từ khối lượng hao phí dự toán
và đơn giá dự toán.
- Đơn giá vật liệu:
+ Đơn giá sử dụng thường là đơn giá hiện trường (giá tháng do Sở Xây
Dựng hoặc Liên sở Tài chính-Xây dựng ban hành) + các CP vận chuyển + dự
phòng trượt giá (nếu có). Hướng dẫn tính giá vật liệu đến chân công trình chi
tiết tại phụ lục số 04 Thông tư 06/2016/TT-BXD.
+ Hoặc theo khảo sát thực tế: Theo quy định khoản a, điểm 1, Điều 15
Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình thì “giá vật liệu xây dựng xác định trên cơ sở
giá thị trường do tổ chức có chức năng cung cấp, báo giá của nhà sản xuất,
thông tin giá của nhà cung cấp hoặc giá đã được áp dụng cho công trình khác
có tiêu chuẩn, chất lượng tương tự”. Như vậy, trong trường hợp giá do liên Sở
Xây dựng – Tài chính công bố chưa phù hợp với giá thị trường thời điểm lập
dự toán thì chủ đầu tư, đơn vị tư vấn, nhà thầu có thể tham khảo giá thị trường
để lập dự toán.
- Khối lượng hao phí : Khối lượng hao phí vật tư cho từng mã công tác
được tham khảo tại:
+ Văn bản 1776/2007/BXD - VP Công bố định mức dự toán phần xây
dựng


+ QĐ 1329/2016/QĐ-BXD hướng dẫn định mức sử dụng, hao hụt vật
liệu trong từng công tác xây dựng
c. Quản lí chi phí vật liệu trực tiếp
Để quản lí vật liệu sử dụng một cách hiệu quả tránh thất thoát, cần tuân
thủ quy trình
+ Mua hàng nhập kho – thanh toán – lưu trữ

+ Xuất kho sử dụng thi công
+ Mua hàng xuất thẳng công trình không qua kho
d. Những vấn đề khác về chi phí vật liệu
* Trượt giá vật liệu: Đối với công trình thi công thời gian lâu dài, giá cả
của một số vật liệu có thể tăng/giảm trong quá trình thi công, ảnh hưởng đến
các loại hợp đồng trọn gói và hợp đồng theo đơn giá cố định. Để khắc phục
tình trạng này đơn vị lập dự toán cần tính lập dự phòng trượt giá. Có những
cách lập dự phòng trượt giá như sau:
- Đơn vị lập dự toán tham khảo hướng dẫn lập dự phòng trượt giá vật
liệu tại :
+ Khoản 6, điều 7 Thông tư 04/2010/TT-BXD
+ Xác định chi phí dự phòng trên cơ sở thời gian thi công và chỉ số giá
xây dựng nêu tại khoản 6, điều 8 Thông tư 06/2016/TT-BXD, hướng dẫn tính
chi tiết lập đơn giá tại phụ lục 04, tính chỉ số giá xây dựng tại phụ lục 07
Thông tư này.
Chi phí dự phòng đó được tính vào giá vật liệu xây dựng để lập dự toán
=> giá chào thầu có thể sẽ cao
- Hoặc có thể tách riêng chi phí dự phòng thành một khoản mục riêng với
một tỉ lệ % trên hợp đồng => giá chào thầu có thể sẽ thấp hơn nhưng rủi ro
Chủ đầu tư có thể cắt khoản mục này khi quyết toán nếu không có biến động
về giá.
*Phát sinh tăng/giảm khối lượng vật tư: Khối lượng vật tư sử dụng có
thể tăng/giảm do tay nghề công nhân hoặc do phát sinh thực tế để phù hợp với
tiêu chuẩn kĩ thuật. Tùy vào trường hợp để xử lí cụ thể.
*Chú ý:
Vật tư trong dự toán thực tế thi công có thể xuất chênh lệch so với dự
toán có thể cao hơn hoặc thấp hơn một chút càng tốt vì thực tế không thể khớp


100% với dự toán được, hạn chế để chênh lệch nhiều quá cao cơ quan thuế sẽ

xuất toán phần chênh lệch này.
- Nếu chi phí vật tư sử dụng thấp hơn dự toán: giảm giá vốn, không ảnh
hưởng khi quyết toán thuế.
- Nếu chi phí sử dụng vật liệu vượt mức bình thường so với dự toán, ta
xử lí như sau:
+ Một là: Loại ngay từ đầu khi quyết toán thuế TNDN cuối năm phần
chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nằm ở mục B4 của tời khai quyết
toán năm trên phần mềm HTKK chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN
làm tăng doanh thu tính thuế x thuế suất thuế TNDN
Hạch toán: Nợ TK 632 - Phần chi phí vật liệu vượt trên mức bình
thường/ Có TK 621
+ Hai là: Vẫn tập hợp vào 154 để theo dõi và sau này khi công trình kết
thúc lúc kết chuyển giá vốn sẽ ghi:
Nợ TK 154 / Có TK 621
Nợ TK 632 / Có TK 154 = Vật liệu dự toán + chênh lệch vượt dự toán
Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN phải loại trừ phần chi phí này ra, ở
tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4 = TK 632 chênh lệch vượt dự
toán của tờ khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK chi phí không được trừ
khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x thuế suất thuế TNDN.
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp
a. Tài liệu tham khảo
- Thông tư 05/2015/TT-BXD xác định đơn giá nhân công trong quản lí
chi phí đầu tư xây dựng
- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng hướng
dẫn Nghị định 112/2009/NĐ-CP về lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng
công trình.
- Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ và các
Thông tư liên tịch số 10/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC, số 11/2005/BNVBLĐTBXH-BTC của Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, Bộ Nội vụ và Bộ
Tài chính quy định về phụ cấp cho người lao động.
- Thông tư 06/2016/TT-BXD hướng dẫn bổ sung thông tư 04/2010/TTBXD.

b. Cơ cấu


Chi phí nhân công trực tiếp được cấu thành từ số công hao phí sử dụng
và đơn giá nhân công tùy từng loại, nhóm nhân công.
- Hao phí sử dụng nhân công: hao phí sử dụng nhân công được quy định
chi tiết trong các mã công tác tại Văn bản 1776/2007/BXD- VP Công bố định
mức dự toán phần xây dựng.
- Đơn giá nhân công: theo TT05/2015/TT-BXD xác định đơn giá nhân
công trong quản lí chi phí đầu tư xây dựng. Phụ lục 04 Thông tư 06/2016/TTBXD hướng dẫn cách tính đơn giá nhân công.
c. Quản lí chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp được quản lí chấm công qua giám sát thi
công tại công trình.
d. Những vấn đề khác về chi phí nhân công
- Đơn giá nhân công khi lập dự toán thường thấp hơn so với thực tế chi
trả, cẩn sử dụng nhân công hiểu quả, tránh lãng phí
- Sử dụng nhân công thời vụ: HĐLĐ thời vụ được ký kết trong trường
hợp giao kết công việc giữa NSDLĐ và NLĐ là công việc có tính chất tạm
thời, không thường xuyên, hoặc công việc có thể hoàn thành trong thời hạn 12
tháng.
+ Thời hạn hợp đồng là dưới 3 tháng
+ Kí hợp đồng được 2 lần/năm nhưng phải có khoảng cách thời gian giữa
hai lần kí hợp đồng
+ Nhân công có mức thu nhập từ 2.000.000 đồng/lần trở lên thì phải
khấu trừ thuế TNCN 10% trước khi chi trả cho nhân công
+ Nếu không thực hiện khấu trừ, người lao động phải làm cam kết theo
mẫu 02/TNCN
- Hồ sơ lao động phải đầy đủ
+ Hợp đồng lao động + 1 Chứng minh thư nhân dân
+ Bảng chấm công

+ Bảng tính lương
+ Chứng từ thanh toán lương (PC hoặc chứng từ ngân hàng)
+ Đăng kí MST để quyết toán thuế TNCN
+ Ký nhận bảng lương đầy đủ và giống với chữ kí trên hợp đồng lao
động


- Số công hao phí trong thực tế thi công có thể chênh lệch so với dự toán,
có thể cao hơn hoặc thấp hơn một chút càng tốt vì thực tế không thể khớp
100% với dự toán được, hạn chế để chênh lệch nhiều quá cao cơ quan thuế sẽ
xuất toán phần chênh lệch này.
- Nếu chi phí vật tư sử dụng thấp hơn dự toán: giảm giá vốn, không ảnh
hưởng khi quyết toán thuế.
- Nếu chi phí sử dụng vật liệu vượt mức bình thường so với dự toán, ta
xử lí như sau:
+ Một là: Loại ngay từ đầu khi quyết toán thuế TNDN cuối năm phần
chi phí này ra, ở tờ khai quyết toán TNDN nằm ở mục B4 của tời khai quyết
toán năm trên phần mềm HTKK chi phí không được trừ khi tính thuế TNDN
làm tăng doanh thu tính thuế x thuế suất thuế TNDN.
Hạch toán: Nợ TK 632 - Phần chi phí vật liệu vượt trên mức bình
thường/ Có TK 622
+ Hai là: Vẫn tập hợp vào 154 để theo dõi và sau này khi công trình kết
thúc lúc kết chuyển giá vốn sẽ ghi:
Nợ TK 154 / Có TK 622
Nợ TK 632 / Có TK 154 = Nhân công dự toán + chênh lệch vượt dự toán
Cuối năm khi quyết toán thuế TNDN phải loại trừ phần chi phí này ra, ở
tờ khai quyết toán TNDN nó nằm ở mục B4 = TK 632 chênh lệch vượt dự
toán của tờ khai quyết toán năm trên phần mềm HTKK chi phí không được trừ
khi tính thuế TNDN làm tăng doanh thu tính thuế x thuế suất thuế TNDN.
2.2.3 Chi phí máy thi công

a. Tài liệu tham khảo
- QĐ số 1134/2015/QĐ - BXD về định mức các hao phí xác định giá ca
máy và thiết bị thi công xây dựng.
- Thông tư 06/2016/TT/BXD hướng dẫn lập chi tiết đơn giá ca máy.
- Văn bản 1776/2007/BXD- VP Công bố định mức dự toán phần xây
dựng
b. Cơ cấu
Chi phí ca máy thi công được cấu thành từ hao phí ca máy sử dụng và
đơn giá ca máy.


- Hao phí sử dụng: được hướng dẫn tại Văn bản 1776/2007/BXD- VP
Công bố định mức dự toán phần xây dựng cho từng mã công tác xây dựng.
- Đơn giá ca máy:
+ Hướng dẫn định mức hao phí xác định giá ca máy theo QĐ số
1134/2015/QĐ – BXD, phương pháp tính chi tiết tại Thông tư 06/2016/TTBXD hướng dẫn.
+ Hoặc đơn giá tham khảo được công bố theo Quyết định của UBND địa
phương.
c. Quản lí chi phí MTC
- Mở sổ chi tiết sử dụng xe, máy thi công
- Phiếu theo dõi ca xe, máy hoạt động
- Bảng tổng hợp và phân bổ hao phí MTC
d. Những vấn đề khác về chi phí MTC
- Chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm khoản trích BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân điều
khiển máy thi công - khoản này được tính vào chi phí sản xuất chung. Chi phí
sử dụng máy thi công cũng không bao gồm các khoản sau: lương công nhân
vận chuyển, phân phối vật liệu cho máy; vật liệu là đối tượng chế biến của
máy, các chi phí xảy ra trong quá trình máy ngừng sản xuất, các chi phí lắp
đặt lần đầu cho máy móc thi công, chi phí sử dụng máy móc thiết bị khác và

các chi phí có tính chất quản lý, phục vụ chung.
- Thực hiện khấu hao hằng tháng (hoặc theo sản lượng), nếu có công
trình đưa vào chi phí máy thi công công trình, nếu không có công trình đưa
vào chi phí sản xuất chung.
- Xử lí phần chênh lệch chi phí vượt trên mức bình thường so với dự toán
tương tự với xử lí chênh lệch vật liệu.
2.2.4 Chi phí sản xuất chung
Xác định dựa trên % tổng các chi phí trực tiếp, tham khảo các loại công
trình có từng định mức riêng trong Bảng 3.7 Phụ lục 3 TT 06/2016/TT- BXD
(áp dụng đối với các công trình sử dụng vốn NSNN).
CPSXC bao gồm chi phí SX của đội liên quan công trình bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý đội XD, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản
lý đội XD, các khoản trích BHXH,BHYT, BHTN và KPCĐ theo % quy định
trên tiền lương phải trả.


- Chi phí vật liệu: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ
dụng cụ thuộc đội xây dựng quản lý và sử dụng, chí phí lán trại tạm thời.
Trường hợp lán trại tạm thời thường do bộ phận xây lắp phụ xây dựng
trên công trường phục vụ cho công nhân trực tiếp xây lắp, phải mở chi tiết tài
khoản 154 – xây lắp phụ và phải phân bổ dần trong nhiều tháng theo thời gian
sử dụng công trình tạm hoặc theo thời gian thi công (nếu thời gian thi công
ngắn hơn thời gian sử dụng công trình tạm).
- Trường hợp vật liêu sử dụng luân chuyển (ván khuôn,…) thì kế toán
phân bổ dần, còn giá trị vật liệu phụ đi kèm (đinh kẽm, dây buộc,…) và công
lắp dựng tháo dỡ thì được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất của công trình có
liên quan.
- Chi phí dụng cụ sản xuất.
- Chi phí KH TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, của Giám sát
công trình.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài liên quan đến đội quản lí công trình (điện,
nước, ...).
- Chi phí bằng tiền khác liên quân đến đội quản lí công trình
*Chú ý: CPSXC trong dự toán với thực tế thi công có thể xuất chênh
lệch, đừng để chênh lệch nhiều quá là được nếu chênh lệch quá cao cơ quan
thuế sẽ xuất toán phần chênh lệch này. Xử lý CPSXC cố định không phân bổ
hoặc vượt dự toán tương tự với xử lí các chênh lệch vật liệu, nhân công, máy
thi công.
2.3 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
- Giá thành dự toán: toàn bộ các chi phí trực tiếp, gián tiếp tạo nên sản
phẩm tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực và theo các định mức kinh
tế kỹ thuật do Nhà nước ban hành để xây dựng công trình.
Giá thành dự toán XL của
công trình

=

Giá trị dự toán XL
trước thuế

-

Thu nhập chịu thuế
tính trước

- Thu nhập chịu thuế tính trước được xác định trên cơ sở lãi định mức
trong xây dựng cơ bản được Nhà nước xác định trong từng thời kỳ, cho từng
loại công trình (đối với công trình XDCB sử dụng vốn NSNN), tỷ lệ thu nhập
chịu thuế tính trước tùy thuộc vào nhà thầu quyết định.
- Giá thành thực tế: Là toàn bộ chi phí thực tế đã bỏ ra để hoàn thành

công tác xây lắp và được xác định theo số liệu kế toán.


Tuỳ theo sự nỗ lực của các đơn vị và các đơn vị có liên quan, mà giá
thành thực tế nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá thành dự toán.


CHƯƠNG III
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP
3.1 DOANH NGHIỆP KHÔNG TỔ CHỨC GIAO KHOÁN NỘI BỘ
3.1.1 Những vấn đề chung
a. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành và
kỳ tính giá thành
- Đối tượng hạch toán chi phí: Tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp có đặc
điểm là thường phân chia thành nhiều công trường, khu vực thi công, đơn vị
tính giá thành thường là công trình, hạng mục công trình hoàn thành. Do vậy,
đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của các doanh nghiệp xây lắp có thể là:
hợp đồng xây dựng, công trình, hạng mục công trình, khu vực thi công…
- Đối tượng tính giá thành: Trong hoạt động xây lắp, việc xác định đối
tượng tính giá thành tùy thuộc vào: đối tượng lập dự toán và phương thức
thanh toán giữa hai bên giao thầu và nhận thầu.
Do vậy, đối tượng tính giá thành thường là:
+ Sản phẩm xây lắp (SPXL) hoàn chỉnh: khi đối tượng lập dự toán là
công trình, hạng mục công trình; phương thức thanh toán là thanh toán 1 lần.
+ SPXL hoàn thành theo giai đoạn quy ước: khi đối tượng lập dự toán là
công trình, hạng mục công trình, chưa kết thúc toàn bộ mà chỉ kết thúc đến 1
giai đoạn nhất định; Phương thức thanh toán được thanh toán theo từng giai
đoạn quy ước.
+ Khối lượng xây lắp hoàn thành nhất định do DNXL tự xác định: khi

đối tượng lập dự toán là công trình, HMCT; phương thức thanh toán được
thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng.
- Kỳ tính giá thành: Sản phẩm xây lắp không xác định định kì mà được
xác định tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng công trình, điều này thể
hiện qua phương thức thanh toán, thời gian nghiệm thu giữa hai bên giao thầu
và nhận thầu.
3.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a. Nội dung


Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT) trong doanh nghiệp xây
lắp: là những chi phí NVLTT thực tế dùng để thi công xây lắp công trình, hạng
mục công trình như:
- Vật liệu xây dựng:
+ Vật liệu chính: gạch, gỗ, sắt, cát, đá,sỏi, xi măng…
+ Vật liệu phụ: đinh kẽm, dây buộc…
- Nhiên liệu: Than,củi nấu, nhựa đường….
- Vật liệu kết cấu: bêtông đúc sẵn, vỉ kèo lắp sẵn…
-

Giá trị thiết bị đi kèm với vật kiến trúc như: thiết bị vệ sinh, thiết bị thông hơi,
chiếu sáng, truyền dẫn hơi nóng, hơi lạnh ...
b. Nguyên tắc hạch toán
- Phương pháp trực tiếp: tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng.
- Phương pháp phân bổ: tập hợp chung cho quá trình SX, cuối kỳ phân
bổ theo tiêu thức thích hợp.
c. Kế toán chi tiết
CPNVLTT được theo dõi riêng cho từng công trình, HMCT. Trường hợp
không theo dõi riêng được thì theo dõi chung sau đó phân bổ theo tiêu thức
cho phù hợp.


BẢNG TÍNH CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
CHO TỪNG CÔNG TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH, SẢN PHẨM.
THÁNG …. NĂM…
A. Tổng chi phí phát sinh Nợ TK 621 trong kỳ………….đồng
B. Nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết nhập kho………đồng
C. Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phân bổ kỳ này…..đồng
D. Tiêu thức phân bổ…………………………………………
E. Hệ số phân bổ…………………………………………


ĐVT: đồng
ĐỐI TƯỢNG PHÂN BỔ

TIÊU THỨC PHÂN BỔ

I. Hoạt động sản xuất, xây lắp
Công trình A
Công trình B
…….
Hoạt động khác
Sản phẩm A
Sản phẩm B
…..
Cộng

d. Kế toán tổng hợp
* TK sử dụng: TK 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
* Phương pháp hạch toán
- Mua vật liệu nhập kho:

Nợ TK 152
Nợ TK 1331
Có TK 111,112, 331,...
- Khi mua vật liệu, thiết bị đưa ngay vào công trình :
Nợ TK 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331…
- Khi xuất kho vật liệu, thiết bị dùng thi công:
Nợ TK 621 (Thống kê cho từng công trình)
Có TK 152 (Chi tiết từng theo từng kho, từng loại vật liệu)
- Hoàn nhập vật liệu sử dụng không hết:
Nợ TK 152
Có TK 621- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

SỐ TIỀN


- Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển CP NLVL trực tiếp để tính giá thành cho
từng công trình, HMCT.
Nợ TK 154: Chi tiết theo từng công trình
Có TK 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
* Chứng từ:
+ Hợp đồng kinh tế
+ Giấy ĐKKD, thông tin MST
+ Hóa đơn
+ Biên bản giao nhận
+ Phiếu nhập kho
+ Phiếu đề nghị mua vật tư
+ Hồ sơ chất lượng sản phẩm (nếu có)
+ Phiếu điều chuyển vật liệu nội bộ (nếu có)

+ Chứng từ thanh toán
+ Phiếu đề nghị cấp vật tư sử dụng sản xuất, thi công
+ Phiếu xuất kho
* Báo cáo:
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh TK 621
3.1.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
a. Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia
vào quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công
nghiệp, cung cấp dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí lao động trực
tiếp thuộc hoạt động sản xuất xây lắp bao gồm cả các khoản phải trả cho lao
động thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng
loại công việc. Các khoản phải trả gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực
tiếp xây lắp (lương chính, lương phụ, phụ cấp lương) kể cả khoản phải trả về
tiền công cho công nhân thuê ngoài không bao gồm các khoản trích theo
lương, và tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp thi công xây lắp.
Chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm tiền lương của công nhân
khi vận chuyển vật liệu ngoài cự ly công trường, lương nhân viên thu mua bảo
quản bốc dỡ vật liệu trước khi đến kho công trường, lương công nhân tát


nước,vét bùn khi thi công gặp trời mưa hay mạch nước ngầm và tiền lương
của các bộ phận khác (sản xuất phụ, xây lắp phụ, nhân viên bảo vệ quản lý).
b. Nguyên tắc hạch toán.
- Phương pháp trực tiếp: tập hợp riêng biệt cho từng đối tượng sử dụng.
- Phương pháp phân bổ: tập hợp chung cho quá trình SX, cuối kỳ phân
bổ theo tiêu thức thích hợp.
c. Kế toán chi tiết.
Chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi riêng cho từng công trình,
HMCT. Trường hợp không theo dõi riêng được thì theo dõi chung sau đó phân

bổ theo tiêu thức cho phù hợp.
BẢNG TÍNH CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP CHO CÔNG
TRÌNH, HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH, SẢN PHẨM
A. Tổng chi phí nhân công trực tiếp phân bổ kỳ này (Nợ TK 622 )...............đồng
B. tiêu thức phân bổ……………………………………………………………….
C. Tỷ lệ phân bổ (%)………………………………………………………………..
ĐỐI TƯỢNG PHÂN BỔ

TIÊU THỨC PHÂN BỔ SỐ TIỀN

I. Hoạt động SXXL
Công trình A
Công trình B
…….

II.

Hoạt động khác
Sản phẩm A
Sản phẩm B
Cộng

d. Kế toán tổng hợp
* Tài khoản sử dụng: TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
* Phương pháp hạch toán
Khi tính tiền lương phụ cấp phải trả cho CN trực tiếp thi công, kể cả tiền
công phải trả lao động thuê ngoài.
Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp/ Có TK 334(1,8)



- Cuối kỳ Phân bổ,kết chuyển CPNCTT cho từng công trình HMCT để
tính giá thành.
Nợ TK 154
Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
* Chứng từ:
- Bảng chấm công
- Bảng tính lương
- Chứng từ thanh toán lương
* Báo cáo
- Tổng hợp công nợ nhân viên (tạm ứng)
- Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh TK 622
3.1.4 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
a. Nội dung
- Máy thi công xây lắp là một bộ phận TSCĐ, bao gồm tất cả các loại xe
máy kể cả thiết bị được chuyển động bằng động cơ (chạy bằng hơi nước,xăng
dầu...) được sử dụng trực tiếp cho công tác xây lắp trên các công trường thay
thế cho sức lao động của con người.
- Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu, nhân
công, các chi phí khác trực tiếp dùng cho quá trình sử dụng máy phục vụ cho
các công trình xây lắp.
Do đặc điểm của máy thi công được sử dụng ở nhiều công trình thuộc
các địa điểm khác nhau nên chi phí Máy thi công chia thành 2 loại:
- Chi phí thường xuyên: chi phí phát sinh hằng ngày cần thiết cho việc sử
dụng máy như:
+ Tiền lương, phụ cấp của công nhân điều khiển máy, kể cả công nhân
phục vụ máy.
+ Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ động lực dùng cho máy và chi phí vật liệu
khác.
+ Chi phí dụng cụ, công cụ liên quan tới hoạt động của xe, máy thi công.
+ Khấu hao máy thi công.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài như: thuê máy thi công (nếu có), chi phí sửa
chữa thường xuyên, điện, nước..


+ Chi phí khác.
- Chi phí tạm thời: chi phí phát sinh một lần tương đối lớn nên được
phân bổ hoặc trích trước theo thời gian sử dụng máy thi công ở công trình
như:
+ Chi phí tháo, lắp, chạy thử sau khi lắp để sử dụng
+ Chi phí vận chuyển máy thi công đến địa điểm xây dựng
+ Chi phí sửa chữa lớn máy thi công
+ Chi phí xây dựng các công trình tạm phục vụ máy thi công: lều lán
che, bệ để máy...
b. Kế toán chi tiết
- Sổ chi tiết chi phí sử dụng xe, MTC TK 623
- Phiếu theo dõi ca xe, máy hoạt động
- Bảng phân bổ chi phí MTC

SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SỬ DỤNG XE, MÁY THI CÔNG
Tài koản 623 – Chi phí sử dụng máy thi công.
Tên xe máy…………………………………………….
Công suất………………………………………………
Nước sản xuất………………………………………….
Tháng…. Năm….
Chứng từ

Diễn giải

ĐVT:
TK


Ghi nợ các tài khoản

đối ứng
Số

Ngày

6231

6232

6233

6234

Cộng

PHIẾU THEO DÕI CA MÁY THI CÔNG
Số:……………………….

6237

6238


Tên xe máy…………………………………..............
Mã hiệu:………………………………………….......
Biển đăng ký (nếu có)……………………………......
Công suất, tải trọng…………………………………..

Ngày Đối tượng/Công Bắt đầu Kết thúc Số giờ hoạt Nhiên liệu Người điều
trình sử dụng
động
tiêu thụ
khiển xe,
máy
A

B

1

2

3=2-1

C

Bộ phận quản lí máy
(ký, họ và tên)

BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
Tháng….. năm……
Số TT Tên xe, Tổng Số ca
máy thi số chi hoạt
công
phí động
phân bổ(hoặc
giờ
máy)

1

2

3

4

Số chi Công trình ... Công trình... ...
phí
phân Số ca CP Số ca CP MTC
bổ cho (giờ) MTC (giờ) phân bổ
phân bổ
một ca
(giờ)
5=3:4

6

7=5x6

8

9=5x8

...

Ghi chú: Việc phân bổ chi phí sử dụng MTC cho các đối tượng xây lắp
được thực hiện theo từng loại máy, nhóm máy căn cứ vào số ca máy hoạt
động thực tế hoặc khối lượng công việc hoàn thành của máy. Trường hợp chi

phí tập hợp chung cho cả nhóm máy thì cột 4 ở bảng trên phải quy về tiêu
chuẩn
Số ca (giờ) máy tiêu
chuẩn của từng loại
máy
c. Kế toán tổng hợp

=

Số ca (giờ) máy hoạt
động thực tế của loại máy
đó

x

Hệ số tính đổi của lo
máy đó


×