Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Amin amino axit peptit protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.97 KB, 15 trang )

Chuyên đề 8 : AMIN – AMINO AXIT − PROTEIN (12T)
Nhóm biên soạn : THPT Thái Hòa + THPT Kim Bình
Nhóm phản biện : THPT Kim Xuyên + THPT ATK Tân Trào
A. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG (3T)
I. Amin
1. Khái niệm: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng 1 hay nhiều gốc
hidrocacbon ta được amin .
Ví dụ :
CH3

NH2

CH3

NH

CH3

CH3

N

CH3

NH2

CH3

Metylamin(bậc I); đimetylamin (bậc II); trimetylamin (bậc III); phenylamin(thơm, bậc I)
2. Cấu tạo
− Nhóm định chức : nguyên tử N còn một cặp e chưa liên kết nên có khả năng nhận proton (tính bazơ) và có


thể tạo liên kết hiđro.
− Đồng phân : + Đồng phân mạch C (không phân nhánh, nhánh, vòng).
+ Đồng phân vị trí nhóm chức.
+ Đồng phân bậc amin.
3.Phân loại: +) Theo gốc hiđrocacbon ta có 2 loại: Amin béo và amin thơm
VD: Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2
Amin thơm: C6H5NH2
+) Theo bậc amin: Gồm amin bậc 1, bậc 2, bậc 3.
(Bậc amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ)
4. Danh pháp
+) Tên gốc – chức: Tên gốc hiđrocacbon + amin (không có dấu cách)
+) Tên thay thế: N - tên gốc H.C (nếu có) + tên hiđrocacbon – vị trí nhóm NH 2 (nếu có) - amin (không có
dấu cách)
Tên gốc - chức
Tên thay thế
CH3NH2
Metylamin
Metanamin
CH3CH2NH2
Etylamin
Etanamin
CH3CH2CH2NH2
Propylamin
propan-1-amin
CH3CH(NH2)CH3
Isopropylamin
propan-2-amin
CH3
NH
metylphenylamin

N-metylbenzenamin
5. Tính chất
− Các amin có phân tử khối thấp là các chất khí không màu, có mùi gần giống NH 3, cháy được và dễ tan
trong nước. Các amin có phân tử khối cao hơn là các chất lỏng, khi gốc hiđrocacbon càng lớn thì độ tan càng
giảm.
− Các amin có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon cùng khối lượng phân tử, nhưng thấp hơn các ancol
tương ứng (do liên kết hiđro kém bền hơn).
Nhiệt độ sôi : hiđrocacbon < amin < ancol (cùng khối lượng phân tử).
a) Tính chất của nhóm NH2

+ −
− Tính bazơ : + Tan trong nước tạo ion OH : CH3NH2 + H2O  [CH3NH3] OH
+ −
+ Tác dụng với dung dịch axit tạo muối : C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3] Cl
Phenylamoni clorua
+ Metylamin và một số đồng đẳng của nó tan trong nước làm xanh giấy quỳ tím và làm hồng
phenolphtalein, kết hợp với proton mạnh hơn NH3 (vì nhóm ankyl đẩy e làm tăng mật độ e trên nguyên tử N →
làm tăng lực bazơ).
+ Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3, có thể kết hợp proton nhưng không làm xanh giấy quỳ tím và
không làm hồng phenolphtalein (vì gốc phenyl hút e làm giảm mật độ e trên nguyên tử N → làm giảm lực
bazơ).
+Lực bazơ giảm theo thứ tự:


Amin béo bậc 3>bậc 2>bậc 1> NH3 > amin thơm bậc 1> bậc 2> bậc 3
So sánh tính bazơ của CH3NH2 và C6H5NH2 với NH3. Giải thích.
+ Lực bazơ : CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 (do hiệu ứng đẩy, hút e làm thay đổi mật độ e trên nguyên tử N).
b) Phản ứng với HNO2
+ Với amin bậc I : tạo ra ancol và giải phóng N2 :
HCl

C2H5NH2 + HO-N=O 
→ C2H5OH + N2 ↑ + H2O
+ Anilin và các amin thơm tạo ra muối điazoni bền :



+
C6H5NH2 + HO-N=O + HCl 0−5oC [C6H5N 2 ] Cl + H2O
c) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen (dùng nhận biết anilin)
NH2

NH2
Br
+

Br

3Br2

+

3HBr

Br

2,4,6-tribromanilin (kết tủa trắng)
Viết gọn : C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 ↓ + 3HBr
Giải thích : do ảnh hưởng của nhóm − NH2 đến vòng benzen nên nguyên tử H của vòng benzen trong anilin
linh động hơn nguyên tử H của vòng benzen trong các aren.
6. Điều chế

+ CH I

+ CH I

+ CH I

3 → CH NH 
3 → (CH ) NH 
3 → (CH ) N
Từ NH3 và ankyl halogenua : NH3 
3
2
3 2
3 3
−HI
−HI
−HI

Điều chế từ benzen theo sơ đồ :

C6H6 → C6H5NO2 → C6H5NH2
Fe+HCl

Phương trình hoá học : C6H5NO2 + 6H 
0 → C6H5NH2 + 2H2O
t

II. Aminoaxit
1. Định nghĩa, cấu tạo phân tử
− Là hợp chất tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm chức amino (-NH 2) và nhóm chức cacboxyl (COOH).

− Dạng chung : (H2N)xR(COOH)y.
−Tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phần nhỏ thành dạng phân

→ H3N+−R−COO− (ion lưỡng cực)
tử :
H2N−R−COOH ¬


2. Danh pháp : axit + vị trí nhóm amino + amino + tên axit.
Tên
thường
Glyxin
Alanin


hiệu
Gly
Ala

Axit αaminoisovaleric

Valin

Val

Axit α,εđiaminocaproic

Lysin

Lys


Axit
glutamic

Glu

Công thức

Tên thay thế

Tên bán hệ thống

H2N−CH2−COOH
CH3 CH COOH

Axit aminoetanoic
Axit 2aminopropanoic

Axit aminoaxetic
Axit αaminopropionic

Axit
2-amino-3metylbutanoic
Axit 2,6điamino-hexanoic

CH3

NH2
CH CH


COOH

CH3 NH2
H2N CH2

(CH2)3 CH

COOH

NH2
CH2 COOH

Axit αaminoglutamic
NH2
(Phần lớn các axit α-amino đều có trong cơ thể sinh vật)
3. Tính chất − Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
−Tính chất lưỡng tính : H2N- CH2 – COOH <=> +H3N – CH2 – COO-

HOOC CH CH2

Axit 2aminopentanđioic

+ Thể hiện tính bazơ khi tác dụng với axit: H2N- R-COOH + HCl → Cl−H3N+-R-COOH
+ Thể hiện tính axit khi tác dụng với bazơ:H2N- R-COOH+NaOH →H2N-R-COONa+H2O
Với amino axit (NH2)xR(COOH)y : Khi x = y → không đổi màu quỳ tím;


Khi x > y → làm quỳ tím hoá xanh;
Khi x < y → làm quỳ tím hoá đỏ
HCl khÝ

− Phản ứng este hoá:H2N- R-COOH + C2H5OH ¬

→ Cl− H3N+- R-COOC2H5 + H2O


t0,P
−Trùng ngưng tạo hợp chất poliamit: n H2N- R-COOH 
→ ( HN−R−CO )n + n H2O

III. Peptit và Protein
1. Peptit : là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
( CO−NH ) .
− Cấu tạo phân tử : Là chuỗi đi, tri, tetra,... polipeptit hợp bởi hai hay nhiều gốc α-amino axit liên kết với
nhau bằng liên kết peptit theo một trật tự xác định và có cấu trúc đặc thù (amino axit đầu N còn nhóm NH 2,
amino axit đầu C còn nhóm COOH).
−Tính chất :
+ Phản ứng thuỷ phân : có thể bị thuỷ phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ tạo thành các α-amino
axit :
H2 N

CH
R1
H2N

CO HN
CH

CH

CO


R2
COOH + H2N

R1

HN
CH

CH

CO

... NH

R3
COOH + H2N

R2

CH

CH

H SO

4
COOH + nH2O hay2 enzim

Rn

COOH+ ... + H2N

R3

CH2

COOH

Rn

Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn tạo các peptit ngắn hơn nhờ enzim. Ví dụ : Ala−Gly ; Gly−Val...
+ Phản ứng màu biure : Trong môi trường kiềm, peptit có từ hai liên kết peptit trở lên tác dụng với Cu(OH) 2
cho màu tím của hợp chất phức, tương tự như phản ứng của Cu(OH) 2 với biure H2N−CO−NH−CO−NH2 . Đipeptit
chỉ có một liên kết peptit không có phản ứng này.
2. Protein : là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
− Cấu tạo phân tử : từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc với thành phần “phi protein”
khác. Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α-amino axit, số lượng và cách sắp xếp các mắt
xích α-amino axit.
−Tính chất : + Các protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước, các protein hình cầu tan trong nước tạo
thành dung dịch keo như anbumin (lòng trắng trứng), hemoglobin (máu)
+ Protein bị đông tụ khi đun nóng hoặc khi gặp axit, bazơ, một số muối.
+ Phản ứng thuỷ phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim tạo thành các
α-amino axit.
+ Có phản ứng màu : với HNO3 → hợp chất có màu vàng ; với Cu(OH)2 /OH− → dd có màu xanh tím.
B. LUYỆN TẬP (6 tiết)
I- BÀI TẬP AMIN
Dạng 1: Số đồng phân của amin đơn chức:
CTPT

Tổng số

đồng phân

Bậc 1

Bậc 2

Bậc3

C3H9N

4

2

1

1

C4H11N

8

4

3

1

C5H13N


17

8

6

3

C6H15N
C7H9N

7
5

4

1

0

VD1: Cho amin no đơn chức có %N = 23,72%. Số đồng phân bậc 3 của amin là
A. 1
B.2
C.3
D.4
HD: amin no đơn chức => CT : CnH2n+1NH2
M N .100% 14.100%
=
= 23, 72% Giải ra được n = 3
 %N =

M a min
14n + 17


 CT : C3H7N2 => Có đồng phân bậc 3 là 1 ( Bảng trên đó C3H9N)
Dạng2 : So sánh tính bazơ của các amin
Nguyên tắc :
 Amin còn dư đôi e chưa liên kết trên nguyên từ Nitơ nên thể hiện tính bazơ => đặc trưng cho khả năng nhận
proton H+
 Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ e ở nguyên tử Nitơ => làm tăng tính bazơ. Tính bazơ >NH3
 Nhóm phenyl (C6H5-) làm giảm mật đô e trên nguyên tử Nitơ =>làm giảm tính bazơ. Tính bazơ < NH3
 Lực bazơ : CnH2n+1-NH2 > NH3 > C6H5-NH2
Amin bậc 2 > Amin bậc 1
 Giải thích: Do amin bậc 2 (R-NH-R’) có hai gốc HC nên mật độ đẩy e vào nguyên tử N trung tâm lớn hơn
amin bậc 1 (R-NH2).
Amin càng có nhiều gốc ankyl, gốc ankyl càng lớn => tính bazơ càng mạnh.
gốc phenyl => tính bazơ càng yếu.
VD1: So sánh tính bazơ của các hợp chất hữu cơ sau: NH 3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2, (C6H5)2NH,
(C2H5)2NH, C6H5 CH2NH2 ?
HD: (C2H5)2NH >C2H5NH2 >CH3NH2 >NH3 > C6H5 CH2NH2 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
VD2: Cho các chất:
(1) amoniac. (2) metylamin.
(3) anilin.
(4) dimetylamin.
Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4).
B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2).
HD: Amoniac: NH3 ; metyamin: CH3NH2 ; anilin: C6H5NH2 ; dimetyl amin: CH3–NH–CH3

Dựa vào tính chất trên : anilin có vòng benzen(gốc phenyl) => Tính bazơ yếu nhất
NH3 ở mức trung gian > C6H5NH2
Amin bậc I (CH3NH2) < Amin bậc 2 (CH3 – NH –CH3)
=> Thư tự : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2<(CH3)2 NH
Dạng 3: Xác định số nhóm chức :
n +
 Nếu đề bài cho số mol amin và số mol axit (H+) lập tỉ số : Số nhóm chức = H
na min
Nếu amin chỉ có 1N => số chức = 1
VD: Để trung hòa 50 ml dd amin no , (trong amin có 2 nguyên tử Nitơ ) cần 40 ml dd HCl 0,1 M . C M của
đimetyl amin đã dùng là :
A.0,08M
B.0,04M
C.0,02M
D.0,06M
HD: Amin có 2 N => amin có số chức = 2. ADCT : namin = nHCl/2 = 0,002 mol
=> CM amin = 0,04 M
Dạng 4 : Xác đinh số mol của của amin nếu biết số mol của CO2 & H2O :
 Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn.
 Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ,ta lấy : nH2O - nCO2 = 1,5 namin
Cách chứng minh như phần hidrocacbon CT amin no đơn chức : CnH2n+1NH2
PT : CnH2n+3N2 + O2 => nCO2
+ (n+3/2)H2O + N2
x mol
n.x mol
(n+3/2).x mol
 Ta lấy nH2O – nCO2 = 3/2x = 3/2n amin
nCO 2
1,5.nCO 2
=

 Từ đó => n (số C trong amin) hoặc n =
na min nH 2O − nCO 2
Tương tự có CT đối với amin không no , đơn chức
+ Có 1 lk pi , Có 2 lk pi , Chứng minh tương tự


 Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết nCO2 và nN2. thì ta có CT sau
Vì amin đơn chức => có 1nguyên tử N . theo ĐLBT nguyên tố N => namin = 2nN2
nCO 2
n
⇒ n(n) = CO 2
 Mà n hoặc n =
na min
2 nN 2
VD1: Đốt cháy hoàn toàn a mol hh X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và
7,2 g H2O . Giá trị của a là :
A. 0,05 mol
B. 0,1 mol
C.0,15 mol
D.0,2 mol
HD: AD CT : namin = (nH2O – nCO2)/1,5 ( Đối với amin no đơn chức)
= (0,4 – 0,25)/1,5 = 0,1 mol
Tìm CT 2 amin đó ?
nCO 2 0, 25
=
= 2,5 => Amin có CT : CnH2n+1NH2
CT amin : n =
na min
0,1
n = 2 và n = 3 :C2H5NH2 và C3H7NH2

VD2: Aminoaxit X chứa một nhóm chức amin bậc nhất trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu
được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. X có công thức cấu tạo là:
A.H2N – CH2 – CH2 –COOH
B.H2N – (CH2)3 – COOH
C.H2N – CH2 – COOH
D. H2N – (CH2)4 – COOH
HD: Dựa vào đáp án => amin X chỉ có 1 N => 2nN2 = namin (BT NT Nitơ)
nCO 2
n
4
⇒ n = CO 2 = = 2 => X Chỉ có 2 C => C
Mà n =
na min
2 nN 2 2
VD3: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí
đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)Chọn một đáp án dưới đây
A. C3H7N
B. C3H9N
C. C4H9N
D. C2H7N
HD: Câu này xét tỉ lệ C : H hay hơn Tìm được tỉ lệ 1 : 3 => B Vì đáp án A và B tỉ lệ C : N = 3: 1
VD4: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H 2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2
(các thể tích đo ở đktc). Số đồng phân của amin trên là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5









Dạng 5: tìm CTPT của amin đơn, nếu biết % khối lượng N hoặc %H hay %C
Gọi R là gốc hidrocacbon của amin cần tìm . VD amin đơn chức CT : R-NH2
Mốt số gốc hidrocacbon thường gặp :
15 : CH3- ; 27 : CH2=CH;
29 : C2H5-;
43 :C3H7; 57 : C4H9VD: Cho amin no, đơn chức bậc 1 có %N = 31,11% . công thức của amin đó là
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
HD: Nhớ lại CT tổng quát : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m ( a là tổng pi tính ở phần trên)
Ở đây vì amin đơn chức => m = 1 , Vì amin no => a = 0
=> CT: CnH2n+2 – 1 NH2 = CnH2n+1NH2
14.100%
= 31,11 % ⇒ Giải ra được n = 2 => CT: C2H5NH2
=> %N =
14n + 17
Dạng 6: tìm CTPT của amin dựa theo phản ứng cháy
-Công thức : AD CT : Tìm CT bất kì : CnH2n+2 – 2a – m(Chức)m Ta có
Amin bất kỳ : CxHyNz với y ≤ 2x + 2 +z y chẳn thì z chẳn, y lẻ thì z lẻ
Amin đơn chức : CxHyN
Amin đơn chức no : CnH2n+1NH2 , CnH2n+3NH2
Amin đa chức no : CnH2n+2-z(NH2)z , CnH2n+2+zNz



 Nếu đề cho phần trăm khối lượng từng nguyên tố thì lập CT đơn giản nhất, dựa vào giả thuyết biện luận.
Theo Tỉ lệ : x : y : z
 Nếu đề bài cho số mol sản phẩm thì làm tương tự dạng 3, tìm được số ngtử C trung bình, dựa vào yêu cầu
đưa ra CT đúng
 Nếu đề bài cho m g amin đơn chức đốt cháy hoàn toàn trong không khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ)
thu được chỉ k mol CO2 hoặc cả k mol CO2 lẫn x mol nitơ , ta có thể làm như ví dụ:
VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua
bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa .CTPT của B là
A. CH3NH2
B. C2H5NH2
C. C3H7NH2
D. C4H9NH2
HD: Gọi công thức là CxHyN
CxHyN + O2 => x CO2
Ta có tỷ lệ : x.namin =nCO2
1,18
0,46 x − 0,84
x.
= 0,06 = > y =
≤2x +2+1  x ≤ 3
12 x + y + 14
0,06
Cho x chạy từ 1=>3 : chỉ có giá trị x=3 và y=9 là thoả đk . Vậy CTPT là C3H9N
VD2:Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đu (chứa 20% oxi, 80%
nitơ). Dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí duy
nhất thoát ra .CTPT của B là
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N

HD: Gọi công thức là CxHyN . nCO2 = 0,06 mol
CxHyN + (x + y/4) O2 => x CO2 + y/2 H2O + ½ N2
y
y
0,06( x + )
0,06( x + )
4 ⇒ nN 2kk = 4.
4
nO 2 =
x
x
y
0,06( x + )
0
,
03
4 + 0,03 = 0,43 ⇒ 0,19 x − 0,06 y = 0,03(1)
Theo pt : nN 2 =
⇒ ∑ nN 2 = 4.
x
x
x
1,18
0,06
=
⇒ 0,46 x − 0,06 y = 0,84(2)
12 x + y + 14
x
Giai (1) & (2) ⇒ x = 3; y = 9
Vậy CTPT là C3H9N

Dạng 7: Cho amin tác dụng với HCl: (PP Giải bài tập dùng tăng giảm khối lượng)
 VD amin bậc 1:
Aminno axit : NH2 – R –COOH + HCl => ClNH3-R-COOH
Giải sử
1mol
1mol => 1mol => m tăng = m muối – m amin = 36,5 g
Với
xmol =>
xmol => xmol => m Tăng = 36,5x g
 mmuối = mamin + namin (HCl hoặc muối).36,5
Hoặc dùng BT Khối lượng : mamin + mHCl = mmuối (Chính là CT trên)
 CT: mmuối = mAmino Axit + m.nNaOH.22 ( mà là số chức COOH)
Đối với Amino Axit có 1 nhóm COOH => nNaOH = nAmino Axit = nMuối
VD1: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 mldung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu
được1,835 gam muối. Khối lượng phân tử của A (Tức là M của A)là
A.97
B.120
C.147
D.150
HD: ADCT: mmuối = mamin + nHCl .36,5
 1,835 =Mamoni . 0, 01 + 0,01.36,5  Mamino = 147


VD2: Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng hết với 40ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115g muối khan.
X có công thức cấu tạo nào sau đây:
A.NH2 – CH2 – COOH
B.NH2 – (CH2)2 – COOH
C.CH3COONH4
D.NH2 – (CH2)3 – COOH
HD: Dựa vào đáp án hoặc Xét tỉ lệ : nHCl / n amin = 1 => amino axit có 1 gốc chức. pứ tỉ lệ 1 :1 => Loại

đáp án C.
AD CT : mmuối =Mamino axit . 0,01 + nHCl . 36,5
 1,115 = MX.0,01 + 0,01.36,5  MX = 75
CT : amino axit : NH2 – CnH2n – COOH => MR = 14n + 61 = 75 => n = 1
 CT : NH2 – CH2 – COOH
VD3: A là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 3 gam A tác dụng với
NaOH dư thu được 3,88 gam muối. Công thức phân tử của A là
A.CH3-CH2-CHNH2-COOH
B.CH2NH2-CH2-COOH
C.CH3-CHNH2-COOH
D.H2N-CH2-COOH
HD: Cách giải bình thường : Theo đề bài ta có gốc hiđrocacbono là CnH2n
H2NCnH2nCOOH + NaOH => H2NCnH2nCOONa + H2O
Đề bài
3 gam
3,88 gam
Theo PT => nH2NCnH2nCOOH = nH2NCnH2nCOONa



3
3,88
=
14n +61 14n +83

Giải ra được : n = 1 => CTCT của A là H2N-CH2-COOH Chọn D

 ADCT trên => nH2NCnH2nCOOH =
 MH2NCnH2nCOOH = 14n +61 =


mmuoi −mαa min o
3,88 −3
=
= 0,04mol
22
22

3
= 75 ⇒n =1
0,04

II- BÀI TẬP AMINOAXIT
Dạng 1: Amino axit tác dụng với dung dịch axit hoặc bazơ
CTTQ: (NH2)xR (COOH)y . Tìm x, y, R?
- Tác dụng dd axit HCl
(NH2)xR (COOH)y + xHCl → (ClNH3)xR (COOH)y
+

x =

+

BTKL: maa + mHCl = m muối

maa + 36,5 x = m muối

- Tác dụng với dd NaOH
(NH2)xR (COOH)y + y NaOH → (NH2)xR (COONa)y + y H2O
1mol
naa

naa =

y=



1mol

=> mmuối – maa = 22y

=> mmuối – m aa
=> nCOOH = naa . y =

Maa + 22y = M muối natri

Ví dụ 1:Aminoaxit X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu
dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X?


A. Phenylalanin

B. alanin

C. Valin

D. Glyxin

HD: Ta có phản ứng:
H2N-R-COOH


+

HCl -> ClH3N-R-COOH

0,1 mol

0,1 mol

Mmuối = R + 97,5 = 11,15/0,1 = 111,5 => R =14 => R là CH2
=> X : H2N-CH2-COOH
VD2: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml
dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH2=CHCOONH4.

D. H2NCH2COOCH3.

HD: Chất hữu cơ X (C3H7O2N) có = 1
X có thể là amino axit H2NCH2CH2COOH hoặc este H2NCH2COOCH3
Ta có nX=8,9/89= 0,1 (mol) ;
nNaOH = 0,1 . 1,5 = 0,15 (mol)
0,1 mol X + 0,1 mol NaOH → 0,1 mol muối
Chất rắn gồm muối và NaOH dư → mmuối = 11,7 – 40 . 0,05 = 9,7 (gam)
Mmuối = 9,7/0,1= 97 (g/mol) CTCT của muối là: H2NCH2COONa
Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X là: H2NCH2COO-CH3.
VD3: Đun 100ml dung dịch một amino axit 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau

phản ứng người ta chưng khô dung dịch thì thu được 2,5 g muối khan. Mặt khác lấy 100 g dung dịch amino axit
nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Xác định công thức phân tử của
amino axit.
HD: (H2N)n−R−(COOH)m + mNaOH →(H2N)n−R(COONa)m + mH2O
1 mol
m mol
0,2× 0,1 = 0,02
0,25× 0,08 = 0,02
⇒ m = 1.
b) Từ phương trình trên ta cũng suy ra M của (H2N)n−RCOONa :
0,02 mol muối có khối lượng 2,5 g
1 mol muối có khối lượng 125g
M (H2N)nRCOOH = 125 − 23 + 1 = 103 (g)
(H2N)nRCOOH + nHCl →( ClNH3)nRCOOH
1 mol
n mol
20,6
= 0,2
0,2 ⇒ n = 1. Vậy CTTQ của amino axit : H2N−CxHy−COOH
103
M H2NCxHyCOOH = 103 (g) ⇒ mCxHy = 103 − 61 = 42 (g) → 12x + y = 42
x
1
y 30 (loại)

2
18 (loại)

3
6 (hợp lí)


4
<0(loại
)

Công thức của amino axit : H2NC3H6COOH
Dạng 2: Amino axit tác dụng với axit, sau đó lấy hh tác dụng với dd bazơ và ngược lại.
1.

Amino axit
H2N-R-COOH

(A)

(B)

+ HCl

->

ClH3N-R-COOH + 2NaOH

ClH3N-R-COOH (A)

H2N-R-COONa (B) + NaCl + 2H2O


=> coi hh A gồm ClH3N-R-COOH và HCl không phản ứng với nhau đều phản ứng với NaOH
2. Amino axit


(B)

(A)

Tương tự như (a) coi hỗn hợp B là ClH3N-R-COOH và NaOH tác dụng với HCl
Ví dụ : Cho 0,15 mol axit Glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung
dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol NaOH
A.0,70

B. 0,50

C. 0,65

HD:

Coi hỗn hợp phản ứng với NaOH gồm H2N-C3H5-(COOH)2

HCl

+

0,35mol

NaOH

NaCl +

D. 0,55



HCl

H2O

0,35 mol

H2N- C3H5-(COOH)2 + 2NaOH
0,15

H2N-C3H5-(COONa)2 + 2H2O

0,3 mol

Số mol NaOH = 0,35 + 0,3 = 0,65 mol chọn C
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối. Mặt khác, cho 10,3 gam
amino axit X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối. Vậy công thức của aminoaxit là:
A. H2N-C3H6-COOH
B. H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH
C. H2N-C2H4-COOH
D. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Câu 2. Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y. Y
tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu
được 15,55 gam muối khan. Công thức của X là :
A. H2N-C2H4-COOH
B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-C3H6-COOH
D. H2N-C3H4-COOH
Câu 3. -amino axit X là :α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1,0M thu được chất hữu cơ
Y. Để tác dụng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M và dung dịch sau phản ứng chứa

15,55 gam muối. Vậy công thức của αCho 0,1 mol
A. H2N-CH2-CH2-COOH
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 4. Cho amino axit X (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH,
thu được 8,88 gam muối Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch
thu được 10,04 gam muối Z. Vậy công thức của X là:
A. H2N-C2H4-COOH
B. H2N-C3H6-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-C3H4-COOH
Câu 5. Cho 0,2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 28,75 gam chất
tan. Hãy cho biết cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X?
A. 100 ml
B. 400 ml
C. 500 ml
D. 300 ml
Câu 6. Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y. 0,1 mol muối Y phản ứng
vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam. Vậy công thức của X là:
A. H2N-C3H5(COOH)2
B. H2N-C2H3(COOH)2
C. (H2N)2C3H5-COOH
D. H2N-C2H4-COOH
Câu 7. α–aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam
muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 8. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M,
thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. H2N–C3H6–COOH.
B. H2N–C3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C4H7–COOH.
D. H2N–C2H4–COOH.


Câu 9. Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol
NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là
A. 9
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 10. Cho 100,0 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80,0 ml dung dịch NaOH
0,25M, đun nóng. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan. Vậy công thức của amino
axit là:
A. H2N-C2H4-COOH
B. H2N-C3H6-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-C3H4-COOH
III- BÀI TẬP PEPTIT VÀ PROTEIN
Dạng 1: Cách tính phân tử khối của peptit.
Thông thường người làm sẽ chọn cách là viết CTCT của peptit rồi sau đó đi cộng toàn bộ nguyên tử khối
của các nguyên tố để có phân tử khối của peptit. Tuy nhiên, cách làm này tỏ ra chưa khoa học. Ta hãy chú ý
rằng, cứ hình thành 1 liên kết peptit thì giữa 2 phân tử amino axit sẽ tách bỏ 1 phân tử H2O.
Giả sử một peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit thì phân tử khối của X được tính nhanh là:
MX = Tổng PTK của n gốc α-amino axit – 18.(n – 1)
Ví dụ: Tính phân tử khối của các peptit mạch hở sau:
a. Gly-Gly-Gly-Gly


b. Ala-Ala-Ala-Ala-Ala

c. Gly-Ala-Ala

c. Ala-Val-Gly-Gly

HD: a. MGly-Gly-Gly-Gly = 4.75 – 3.18 = 246 (đvC)
b. MAla-Ala-Ala-Ala-Ala = 5.89 – 4.18 = 373 (đvC)
c. MGly-Ala-Ala = (75 + 2.89) – 2.18 = 217 (đvC)
d. MAla-Val-Gly-Gly = (89 + 117 + 75.2) – 3.18 = 302 (đvC)
Dạng 2: bài tập về thủy phân peptit
VD 1: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao
nhiêu đipeptit?
A. 1
HD: (1)

B. 2

C. 3

D. 4

(2)

Gly-Ala-Gly-Ala-Gly
Khi lần lượt phân cắt các liên kết peptit ở các vị trí trên thu được 2 đipeptit khác nhau (Gly Ala và AlaGly). Chọn đáp án B.
VD2: Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu được tối
đa bao nhiêu tripetit?
A. 2

HD: (1)

B. 4

C. 3

D. 1

(2)

Gly-Val-Gly-Val-Ala
Thực hiện phân căt các liên kết peptit ở hai vị trí (1) hoặc (2) trên thu được các tripeptit: Gly-Val-Gly và
Gly-Val-Ala.
Gly-Val-Gly-Val-Ala
Thực hiện phân cắt đồng thời hai liên kết peptit trên thu được thêm một tripeptit là: Val-Gly-Val
Vậy tối đa có thể thu được 3 tripeptit. Chọn đáp án C.
chú ý xem xét các peptit thu được có trùng nhau hay không.


VD 3 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit
Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.

D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.


HD: 1 mol X → 1 mol Ala + 1 mol Val + 1 mol Phe + 2 mol Gly
Vậy X chứa 5 gốc amino axit (trong đó 1 gốc Ala, 1 gốc Val, 1 gốc Phe và 2 gốc Gly)
Ghép mạch peptit như sau:
Gly-Ala-Val

Val-Phe

Phe-Gly

Gly-Ala-Val-Phe-Gly

Vậy chọn C.
IV- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2 tiết)
Mức độ 1: Nhận biết
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?
A. Metyl - ,etyl - ,đimetyl- ,trimeltyl – là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
Câu 2: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 4: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 5: Điều nào sau đây sai?
A. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ tím đổi màu.
B. Các amino axit đều tan được trong nước.
C. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính.
D. Khối lượng tử của amino axit có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ.
Câu 6: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là :
A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch NaOH.
Câu 7: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac.
B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 8: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit:
glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
Câu 9: Khi thủy phân polipeptit sau:
H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH
CH2COOH CH2-C6H5
CH3
Số amino axit khác nhau thu được là

A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là
A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH
B. C6H5NH2 , C2H5 NH2, HCOOH
C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH
D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH
Câu 11: Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần:


A. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2
C. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3
D. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, CH3NHCH3
Mức độ 2: Thông hiểu
Câu 12: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH 2-CH2-COOH (1); ClH3N-CH2-COOH (2); NH2-CH2COONa (3); NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4); HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).
Các dd làm quỳ tím hoá đỏ là: A. (1), (3) B. (3), (4)
C. (2), (5) D. (1), (4).
Câu 13: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit:
Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ?
A. Val-Phe-Gly-AlA. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
Câu 14: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Câu 15: Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na 2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH,

quỳ tím.
A. FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, Na2CO3.
B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng.
C. FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng, CH3COOH
D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím
Câu 16: Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic và lòng trắng trứng ta dùng:
A. NaOH
B. AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/OHD. HNO3
Câu 17: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3
chất lỏng trên là
A. Dung dịch NaOH B. Giấy quỳ tím C. Dung dịch phenolphtalein
D. Nước brom
Mức độ 3: Vận dụng thấp
Câu 18: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N
B. C3H7N
C. CH5N
D. C2H7N
Câu 19: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được
1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch
NaOH 3,2%. Công thức của X là
A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (NH2)2C3H5COOH.
Câu 20: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của
V là : A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml

Câu 21: phân tử amino axit X có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 15g X td với NaOH đủ, cô cạn dd thu
được 19,4 gam muối khan. CT của X là
A. H2NC4H8COOH
B. H2NC3H6COOH
C. H2NC2H4COOH D. H2NCH2COOH
Câu 22. α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 23. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol
amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức
phân tử của X là
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C4H8O4N2
Câu 24: đốt hoàn toàn amin đơn chức X -> 8,4 lit CO2; 1,4 lit N2(đkc) và 10,125g nước. CTPT của X là:
A. C3H7N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H9N
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X là este tạo bởi axit glutamic (axit α- amino glutaric) và một ancol bậc nhất. Để
p.ứng hết với 37,8 gam X cần 400 ml ddNaOH 1M. CTCT thu gọn X là
A. C2H3(NH2)(COOCH2- CH3)2
B. C3H5(NH2)(COOCH2- CH2- CH3)2
C. C3H5(NH2)(COOH)(COOCH2- CH2- CH3) D. C3H5NH2(COOH)COOCH(CH3)2
Mức độ 4: vận dụng cao
Câu 26: Một chất hữu cơ X có CTPT C 3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y

và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí metan. CTCT phù hợp của X là


A. CH3COOCH2NH2
B. C2H5COONH4 C. CH3COONH3CH3
D. Cả A, B, C
Câu 27: Cho 0,15 mol H 2 NC 3 H 5 (COOH) 2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH ư vào dung dịch X. Sau khi các p.ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
Câu 28: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan
của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của M là
A. 51,72
B. 54,30
C. 66,00
D. 44,48
Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy
quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm NH 3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol C2H7N đem đốt cháy
hoàn toàn thu được 20,16 lit CO2(đktc) và x mol H2O. giá trị m và x là
A. 13,95g và 16,20g ; B. 16,20g và 13,95g C. 40,50g và 27,90g ; D. 27,90g và 40,50g
ĐỀ KIỂM TRA ( 1 tiết)

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3
B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2
D. (CH3)2NH
Câu 4: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin
B. Natri hiđroxit.
C. Natri axetat.
D. Amoniac.
Câu 5: Chất có tính bazơ là
A. CH3NH2.
B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. C6H5OH.
Câu 6: Cho 500 gam benzen pư với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được khử thành anilin. Nếu
hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là
A. 456 gam.
B. 564 gam.
C. 465 gam.
D. 546 gam.
Câu 7: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.
Câu 8: Cho 5,9 gam etylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C 3H7NH3Cl) thu

được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam.
B. 9,65 gam.
C. 8,10 gam.
D. 9,55 gam.
Câu 9: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản
ứng là
A. 18,6g
B. 9,3g
C. 37,2g
D. 27,9g.
Câu 10: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 11: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C2H7N
B. CH5N
C. C3H5N
D. C3H7N
Câu 12: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là
A. 8.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.

B. 1,12.
C. 2,24.
D. 3,36.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 15. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.


C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 16: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản
ứng được với NaOH (trong dung dịch) là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 17: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 18: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.

C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 19: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH)
B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 20: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 21: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại.
D. quỳ tím.
Câu 22: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu
được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là
A. 10,41
B. 9,04
C. 11,02
D. 8,43
Câu 23: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam
aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là
A. 150.
B. 75.
C. 105.
D. 89.
Câu 24: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl
dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit glutamic.
B. valin.
C. alanin.
D. glixin
Câu 25: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 26: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 27: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Câu 28: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit.
C. axit cacboxylic. D. este.
Câu 29: Thủy phân 92,25 gam một peptit chỉ thu được 112,5 gam glyxin. Peptit ban đầu là
A. đipeptit
B. tripeptit
C. tetrapeptit
D. pentapeptit
Câu 30: Cho m gam amino axit X (chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) vào 200 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 21,4 gam muối khan. Công thức của X là.

A. H2NC2H4COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC4H8COOH
D. H2NC3H6COOH




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×