Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 6. Cô bé bán diêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 28 trang )


Cô bé bán diêm
An-đéc-xen


I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả.
- An-đéc-xen là nhà văn Đan Mạch.

- Là người kể chuyện cổ tích nổi tiếng thế
giới.

- Tác phẩm: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên
nga, Nàng tiên cá...
An-đéc-xen
(1805 - 1875)



2. Tác phẩm
- “Cô bé bán diêm” là truyện ngắn nổi tiếng của Anđecxen.


3. Bố cục
Phần 1: Từ đầu....cứng đờ ra
=> Hoàn cảnh của cô bé bán diêm

3
Phần


Phần 2: Tiếp theo...chầu thượng đế
=> Những lần mộng tưởng của cô bé

Phần 3: Còn lại
=> Cái chết của cô bé bán diêm


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
a. Gia cảnh
Theo dõi phần đầu văn bản em hãy cho biết gia
cảnh của cô bé có gì đặc biệt ?


1. Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa

a. Gia cảnh
- Bà và mẹ mất sớm.

- Bố khó tính luôn mắng nhiếc.
- Nhà nghèo, phải đi bán diêm.
=> Đáng thương, bất hạnh.


b. Bối cảnh

Câu chuyện đã mở ra trước mắt người đọc một
bối cảnh không gian và thời gian như thế nào?



b. Bối cảnh
- Thời gian: đêm giao thừa.
- Không gian: ngoài đường rét buốt.


Trong bối cảnh thời gian và không gian như thế, hình
ảnh của cô bé bán diêm đã được giới thiệu như thế nào?


+ Đầu trần, chân đất.
+Bụng đói.
+ Ngồi nép trong một góc tường, không giám về nhà.


Thảo luận nhóm

Em hãy liệt kê các hình ảnh đối lập được
tác giả giới thiệu trong phần đầu tác
phẩm?


Trời rét, tuyết rơi

Cô bé đầu trần, chân đất

Cửa sổ mọi nhà đều rực
sáng ánh đèn

Phố sực nức mùi

ngỗng quay

Một ngôi nhà xinh, đầm ấm xưa kia

Trời tối

Bụng đói

Một xó tối tăm lạnh lẽo


b. Bối cảnh

- Cảnh giao thừa tưng bừng, sáng rực, sực nức mùi ngỗng quay đối lập với
cảnh em bé lang thang, đói rét, không ai đoái hoài.

=> Là một cô bé nghèo khổ, cô đơn, thiếu tình thương.


2. Những lần mộng tưởng

Que diêm thứ 1: Lò sưởi
-> Muốn được sưởi ấm


Que diêm thứ 2: Bàn ăn
-> Muốn được ăn no


Que diêm thứ 3: Cây thông nô-en

-> Muốn được quan tâm chăm sóc và vui chơi.


=> Ước muốn nhu cầu thiết thực cho cuộc sống. Que diêm vụt
tắt mọi thứ biến mất. Thực tế đã trở về một cách lạnh lùng và tàn
nhẫn.


Que diêm thứ 4


- Quẹt que diêm thứ 4 em nhìn thấy hình ảnh người bà.
- Lần thứ 5: Em quẹt tất cả que diêm. Hai bà cháu bay lên trời, không
còn đói rét, buồn đau.

-> Khao khát cháy bổng về tình yêu thương.


=> Thực tại và mộng tưởng đối lập đan xen nhau, thể
hiện nỗi xót xa của tác giả đối với một em bé nghèo khổ,
cô đơn.


3. Cái chết của cô bé bán diêm

- Nguyên nhân:
+ Vì đói, lạnh.
+ Vì sự vô tình của mọi người.
- Cách kết thúc truyện thể hiện sự đau xót, cảm thông sâu sắc của nhà
văn đối với trẻ em nghèo khổ bất hạnh.



II. TỔNG KẾT

1. Nghệ thuật
- Nghệ thuật tượng phản đối lập.
- Sắp xếp trình tự sự việc hợp lí.
- Sáng tạo trong cách kể chuyện.


2. Nội dung
- Số phận đáng thương của em bé bán diêm.

-Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
* Ghi nhớ: SGK/68


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×